intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương giáo án dự giờ kiến tập sư phạm môn Toán 11: Thực hành giải toán trên máy tính cầm tay

Chia sẻ: Trần Minh Ánh | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:11

54
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Đề cương giáo án dự giờ kiến tập sư phạm môn Toán 11: Thực hành giải toán trên máy tính cầm tay" hình thành hiểu biết về các phép toán cơ bản để tính các bài toán giải phương trình lượng giác trên máy tính cầm tay cho các em học sinh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương giáo án dự giờ kiến tập sư phạm môn Toán 11: Thực hành giải toán trên máy tính cầm tay

  1. Trường THPT Hai Bà Trưng. Đề cương giáo án dự giờ  kiến tập sư phạm. Tiết chương trình:    Đ17. Thực hành giải toán trên MTCT Giáo viên hướng dẫn: Trần Kim Hùng Giáo sinh kiến tập: Trần Minh Ánh Thừa Thiên ­ Huế,  ngày 31/10/2020
  2. Bài: Thực hành giải toán trên máy tính cầm tay (Thời gian: 1 tiết) I. Mục tiêu. 1. Kiến thức. Hình thành hiểu biết về các phép toán cơ bản để tính các bài toán giải phương trình  lượng giác trên máy tính cầm tay. 2. Kỹ năng. 2.1 Hình thành kỹ năng giải quyết các bài toán giải phương trình lượng giác đã học  (bao gồm phương trình lượng giác cơ bản và phương trình lượng giác thường gặp)  bằng máy tính cầm tay. 2.2 Hình thành kỹ năng giải quyết các bài toán trắc nghiệm về phương trình lượng  giác bằng các chức năng trên máy tính cầm tay. 3. Thái độ. ­ Học sinh thể hiện sự hứng thú, muốn tìm hiểu về máy tính cầm tay nói  chung và sử dụng máy tính cầm tay để giải các bài toán phương trình lượng  giác nói riêng. ­ Thể hiện sự hợp tác với giáo viên, học sinh khác trong quá trình học tập. 4. Định hướng phát triển năng lực. Có cơ hội phát triển khả năng giải quyết các bài toán khó và giải quyết nhanh những  bài toán cơ bản. 5. Định hướng phát triển phẩm chất. ­ Sự nhạy bén trong tư duy. ­ Tính chính xác. II. Phương pháp, kỹ thuật, hình thức, thiết bị dạy học. ­ Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Hoạt động nhóm, vấn đáp, thuyết trình. ­ Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. ­ Phương tiện dạy học: máy tính cầm tay, máy chiếu, loa, bảng. 2
  3. III. Chuẩn bị. 1. Chuẩn bị của giáo viên: Máy tính cầm tay, slide, bút viết bảng. 2. Chuẩn bị của học sinh: Vở ghi, bút, máy tính cầm tay. IV. Tiến trình dạy học. Thời gian Hoạt động GV­HS Nội dung bài dạy Hoạt động 1: Khởi động Mục tiêu:  Củng cố lại kiến thức về việc giải các phương trình lượng giác  cơ bản và các phương trình lượng giác thường gặp ở các tiết  trước. ( sinx=a, cosx=a, tanx=a, cotx=a,…). Phương pháp: Hoạt động nhóm. Hình thức: Hoạt động nhóm 2 học sinh cùng bàn. 7 phút Nhiệm vụ: Phân chia nhóm để học sinh thảo luận và trả lời các  câu hỏi. Đáp án:  Ví dụ 1: Giải các phương trình  a. lượng giác sau. b. a. sinx=0,5 c. b. cosx=­0,5 d. c. tanx= d. cotx=­1 Giáo viên nhắc lại cho học sinh phương pháp giải các phương  trình lượng giác đã học ở tiết trước   Đặt vấn đề: Để tìm nghiệm của các phương trình lượng giác trên  chúng ta có thể sử dụng MTCT không? Hoạt động 1 góp phần giúp học sinh củng cố lại kiến thức của bài học trước, nâng cao năng lực  giao tiếp qua việc làm việc nhóm và trình bày bài làm trước lớp Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu:  ­ Giới thiệu các chức năng của máy tính cầm tay (MTCT)  Casio fx­570VN PLUS trong giải các bài toán về phương  8 phút trình lượng giác (PTLG) ­ Biết sử dụng MTCT để giải các bài toán về PTLG. Phương pháp: Hoạt động nhóm. Hình thức: Chia nửa lớp. 3
  4. 1. Sơ lược về MTCT. a. Vị trí của các phím sinx,  cosx, tanx. b. Giới thiệu các phím  chức năng sin­1, cos­1, tan­1  trên MTCT. Giáo viên giới thiệu các chức  c. Thiết lập MTCT theo  năng của MTCT nhầm phục vụ  hai đơn vị là độ và radian. cho việc giải PTLG.  Đơn vị độ:  Đơn vị radian: Giáo viên giới thiệu về cách  giải phương trình  trên MTCT  CASIO fx­570 VN PLUS 2. Các bước giải phương  trình , , ,  trên MTCT. a. Ấn tổ hợp phím:  Để chuyển sang chế độ radian. b. Ấn tổ hợp phím:  c. Viết các công thức  nghiệm theo công thức đã  học. Cách bấm tương tự với  phương trình  ,, , đối với  phương trình  ta giải phương  trình   Chia lớp ra hai nhóm: d. Áp dụng giải bằng  1. Nhóm 1: Giải ví dụ trên  MTCT các phương trình  theo phương pháp thông  sau:  thường ở bài học trước. 2. Giải bài toán trên theo  phương pháp sử dụng  MTCT. Ví dụ 1:  Đáp án:  Tìm nghiệm gần đúng của  Ví dụ 2:  phương trình ở ví dụ 2 Giải: Chuyển máy tính về chế độ  radian. 4
  5. Ấn:  1,2309. Vậy nghiệm của phương trình  là:  (k Hoạt động 2 góp phần giúp học sinh tiếp thu được kiến thức một cách giải mới về phương trình  lượng giác, năng lực giao tiếp, làm việc nhóm. Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: Áp dụng được kiến thức về phương trình lượng  giác cơ bản và phương trình lượng giác thường gặp để giải  15 phút bài tập trắc nghiệm bằng máy tính cầm tay. Phương pháp: Hoạt động nhóm. Hình thức: Nhóm đôi (2 học sinh), nhóm 4 học sinh. 1. Áp dụng giải ví dụ 3  ( Nhận biết) Nhiệm vụ: Thảo luận, hoàn  thiện phiếu học tập Hình thức: Nhóm đôi Thời gian: 5 phút Giáo viên chỉ định 1 nhóm lên  giải thích cách làm, các nhóm  Ví dụ 3. bên dưới đổi kết quả, chấm  a. Phương trình Sin x =  có  chéo. nghiệm là: Đáp án: (Thực hành trên máy  A.  và  (k tính Casio fx 570 VN plus) B.  (k a. Chuyển MTCT sang đơn vị  C. x (k độ như đã hướng dẫn ở phía  D. Đáp án B và C trên. Sau đó bấm      Kết quả xấp xỉ 190 28’ Vậy phương trình  có hai  nghiệm là: b. Phương trình Cos x =  có    nghiệm là       (k A.    (k Chọn D B.         (k C.       (k b. Chuyển MTCT sang đơn vị  D.       (k radian như đã hướng dẫn ở  5
  6. phía trên c. Phương trình Tan x = 1 có     Sau đó bấm:  nghiệm là: A.    (k B.    (k Kết quả:  Vậy phương trình Cos x = ­   có hai nghiệm là:(k C.  (k      Chọn A D.  (k c. Tương tự ta bấm:  Ví dụ 4: Phương trình: Kết quả:  Có nghiệm là? Vậy phương trình  có nghiệm  A.  là  B.  (k C.  Chọn D D. 2. Áp dụng giải ví dụ 4  (Thông hiểu) Nhiệm vụ: Thảo luận, hoàn  thiện phiếu học tập. Thời gian: 5 phút Hình thức: Nhóm đôi Hết thời gian thảo luận, giáo  viên gọi nhóm hoàn thiện  xong đầu tiên lên trình bày,  giáo viên sửa và tổng kết lại  cách giải Đáp án: ( Thực hành trên máy tính  Casio fx 570 VN plus) Đặt  Phương trình trở thành: Bấm máy giải phương trình  bậc 2. Nghiệm phương trình: =>  6
  7. Áp dụng cách bấm máy của  ví dụ 3c để tìm  Ta tìm được hai nghiệm là: 3. Áp dụng giải ví dụ 5.  Ví dụ 5: Phương trình (Vận dụng thấp) Nhiệm vụ: Thảo luận, hoàn  có nghiệm là? thiện phiếu học tập. A. Thời gian: 5 phút B. Hình thức: Nhóm 4 học sinh. C.   Hết thời gian thảo luận, giáo  viên gọi nhóm hoàn thiện  xong đầu tiên lên trình bày. Giáo viên chữa và tổng kết  lại lời giải Đáp án: * Với  ta thấy hai vế đều  bằng 1. Vậy phương trình có  nghiệm: * Trường hợp , chia hai vế  cho , ta được: Áp dụng cách bấm máy của  ví dụ 3 để tìm x. Ta tìm được nghiệm là  Vậy nghiệm của phương  trình: là: Hoạt động 3 giúp học sinh áp dụng được kiến thức về phương trình lượng giác cơ bản và  phương trình lượng giác thường gặp để giải bài tập trắc nghiệm bằng máy tính cầm tay.  Thêm vào đó rèn luyện các kỹ năng làm việc nhóm, diễn đạt trước lớp. 10 phút Hoạt động 4: Áp dụng giải bài tập thực tiễn Mục tiêu:  Áp dụng được kiến thức về hàm số lượng giác trong các bài tập  thực tiễn. Phương pháp: Hoạt động nhóm. 7
  8. Hình thức: Nhóm 4 học sinh. Áp dụng giải ví dụ thực tiễn Nhiệm vụ : Thảo luận, hoàn  thiện phiếu học tập  Hình thức : Nhóm 4 người GV chỉ định 1 nhóm lên giải  thích cách làm, các nhóm bên   Ví dụ :   Hằng ngày mực nước  dưới đổi kết quả, chấm chéo. của con kênh lên xuống theo  Thời gian: 10 phút thủy triều. Độ sâu h(mét) của  Đáp án : mực nước trong con kênh được  Mực nước của con kênh cao  tính tại thời điểm t (giờ) trong  nhất khi h lớn nhất khi một ngày bởi công thức. Mực nước của con kênh cao  Lần lượt thay các đáp án, ta  nhất khi: thấy được đáp án B thỏa mãn.  A. Hướng dẫn bấm máy tính : B. ­ Chuyển máy tính về chế  C. độ Radian  D. SHILF MODE 4  ­ Nhấn  MODE 7 (TABLE) ­ Nhập biểu thức  ­ Nhấn = ; START 13 =,     END 16 =, STEP 1 = ­ Vì  luôn chẵn   Dựa vào bảng Table ta loại  được đáp án A và D.  ­ Ta thấy đáp án B thỏa  mãn vì X = 14 F(X) =  6,2831Đúng với Đáp án B đúng. Hoạt động 4 góp phần giúp học sinh áp dụng những kiến thức được học vào thực tiễn cuộc sống,  bổ sung kỹ năng mềm, giúp học sinh hứng thú hơn trong việc học toán, áp dụng các kiến thức liên  môn. 5 phút Hoạt động 5: Củng cố ­ hướng dẫn tự học ở nhà Mục tiêu:  ­ Giúp học sinh nhớ lại các kiến thức đã học về thực hành  sử dụng MTCT để giải các phương trình lượng giác ­ Có thể áp dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập  liên quan đến phương trình lượng giác Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp 8
  9. Hình thức: Cá nhân 1. Học sinh ôn tập nội dung bài học và trả lời các câu hỏi sau ­ Biết cách tìm nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản ­ Ghi nhớ các công thức nghiệm của các phương trình lượng giác  cơ bản 1. Thực hành giải bài  tập: Bài 1: Tìm nghiệm của các  Đáp án: phương trình sau Bài 1: Cách giải bằng máy    tính cầm tay a) Chuyển máy tính về mode  radian: Nhập biểu thức : –sinx + 2cosx  – 1 Nhấn ­  2 được kết  quả 0 Nhấn                 ­ ta được kết  quả . Loại đáp án B.     Tương tự ta kiểm tra các đáp án  Bài 2: Giải phương trình: còn lại có chu kỳ nhỏ nhất   sin( 2sin2x  Đáp án đúng là A.   A.         X=  + k2       (k b) Cách là tương tự như bài 1a)                X =       Đáp án đúng là C.      B.         X =  + k2      (k               X=  + k2   C.         X =  + k       (k               X =  + k Đáp án : D.          X =  + k2      (k Bài 2: Cách giải bằng máy                X =  + k tính cầm tay: Chuyển máy tính về mode  radian Nhập biểu thức: cos(x +) sin( 2sin2x Nhận xét:  xuất hiện ở cả 4 đáp  án , không cần kiểm tra giá trị  này, nó là nghiệm của phương  trình Nhấn  5  và  7 9
  10. và    18 Ta được kết quả chỉ có là  nghiệm của phương trình. Nên  loại A và D, đáp án đúng nằm ở  B hoặc C. Trong các đáp án còn  lại, ta kiểm đáp án có chu kì  nhỏ nhất trước. Ta kiểm tra đáp án C      .  Ta được một số khác 0. Do đó  đáp án C là sai. Đáp án đúng là B. Hoạt động 5 là hoạt động củng cố, giúp học sinh nắm vững hơn các kiến thức đã học ở lớp, rèn  luyện khả năng tự học. V.  Rút kinh nghiệm : .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... 10
  11. .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... 11
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
14=>2