Đề cương học kì 1 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Ngô Quyền
lượt xem 3
download
"Đề cương học kì 1 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Ngô Quyền" là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn chuẩn bị tham gia kì thi sắp tới. Luyện tập với đề thường xuyên giúp các em học sinh củng cố kiến thức đã học và đạt điểm cao trong kì thi này, mời quý thầy cô và các bạn cùng tham khảo đề cương.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương học kì 1 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Ngô Quyền
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN: NGỮ VĂN 12 THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút Mức độ nhận thức % Tổng Tổn Thông Vận dụng g Nhận biết Vận dụng hiểu cao T Kĩ điể T năng Thời Thời Thời Thời Thời m Tỉ Tỉ Tỉ Tỉ Số gian gian gian gian gian lệ lệ lệ lệ câu (phú (phú (phú (phú (phú (%) (%) (%) (%) hỏi t) t) t) t) t) 1 Đọc 15 10 10 5 5 5 4 20 30 hiểu 2 Viết 5 5 5 5 5 5 5 5 1 20 20 đoạn văn nghị luận xã hội 3 Viết 20 10 15 10 10 20 5 10 1 50 50 bài văn nghị luận văn học Tổng 40 25 30 20 20 30 10 15 6 90 100 Tỉ lệ % 40 30 20 10 100 Tỉ lệ 70 30 100 chung Lưu ý:
- 2 Tất cả các câu hỏi trong đề kiểm tra là câu hỏi tự luận. Cách cho điểm mỗi câu hỏi được quy định chi tiết trong Đáp án Hướng dẫn chấm. HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN: NGỮ VĂN, LỚP 12 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT T Nội Đơn vị Mức độ kiến Số câu hỏi theo mức độ Tổn T dung kiến thức, nhận thức g kiến thức/kĩ kĩ năng cần kiểm Nhậ Thôn Vận Vận thức/ năng tra, đánh giá n g dụn dụn kĩ biết hiểu g g cao năng 1 ĐỌC Nghị Nhận biết: 2 1 1 0 4 HIỂU luận Xác định thông tin hiện đại được nêu trong văn (Ngữ bản/đoạn trích. liệu Nhận diện ngoài phương thức biểu sách giáo đạt, thao tác lập khoa) luận, phong cách ngôn ngữ, biện pháp tu từ… Thông hiểu: Hiểu được nội dung của văn bản/đoạn trích. Hiểu được cách triển khai lập luận, ngôn ngữ biểu đạt, giá trị các biện pháp tu từ của văn bản/đoạn trích. Hiểu một số đặc điểm của nghị luận hiện đại
- 3 T Nội Đơn vị Mức độ kiến Số câu hỏi theo mức độ Tổn T dung kiến thức, nhận thức g kiến thức/kĩ kĩ năng cần kiểm Nhậ Thôn Vận Vận thức/ năng tra, đánh giá n g dụn dụn kĩ biết hiểu g g cao năng đượ c thể hiện trong văn bản/đoạn trích. Vận dụng: Nhận xét về nội dung và nghệ thuật của văn bản/đoạn trích; bày tỏ quan điểm của bản thân về vấn đề đặt ra trong văn bản/đoạn trích. Rút ra thông điệp/bài học cho bản thân. Thơ Nhận biết: Việt Xác định được thể Nam từ thơ, phương thức sau Cách biểu đạt, biện pháp mạng tu từ,... của bài tháng thơ/đoạn thơ. Tám năm Xác định được đề 1945 tài, hình tượng nhân đến hết vật trữ tình trong thế kỉ bài thơ/đoạn thơ. XX Chỉ ra các chi tiết, (Ngữ hình ảnh, từ ngữ,... liệu trong bài thơ/đoạn ngoài thơ. sách giáo Thông hiểu: khoa) Hiểu được đề tài, khuynh hướng tư
- 4 T Nội Đơn vị Mức độ kiến Số câu hỏi theo mức độ Tổn T dung kiến thức, nhận thức g kiến thức/kĩ kĩ năng cần kiểm Nhậ Thôn Vận Vận thức/ năng tra, đánh giá n g dụn dụn kĩ biết hiểu g g cao năng tưởng, cảm hứng thẩm mĩ, giọng điệu, tình cảm của nhân vật trữ tình, những sáng tạo về ngôn ngữ, hình ảnh của bài thơ/đoạn thơ. Hiểu được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật thơ Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX được thể hiện trong bài thơ/đoạn thơ. Vận dụng: Nhận xét về nội dung và nghệ thuật của bài thơ/đoạn thơ; bày tỏ quan điểm của bản thân về vấn đề đặt ra trong bài thơ/đoạn thơ. Rút ra thông điệp/bài học cho bản thân. 2 VIẾT Nghị Nhận biết: 1* ĐOẠ luận về Xác định đượ c tư N tư tưở ng đạo lí cần VĂN tưởng,
- 5 T Nội Đơn vị Mức độ kiến Số câu hỏi theo mức độ Tổn T dung kiến thức, nhận thức g kiến thức/kĩ kĩ năng cần kiểm Nhậ Thôn Vận Vận thức/ năng tra, đánh giá n g dụn dụn kĩ biết hiểu g g cao năngỊ đạo lí NGH bàn luận. LUẬN Xác định đượ c XÃ cách thức trình bày HỘI đoạn văn. (khoả Thông hiểu: ng 150 chữ) Diễn giải về nội dung, ý nghĩa của tư tưởng đạo lí. Vận dụng: Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu, các phép liên kết, các phương thức biểu đạt, các thao tác lập luận phù hợp để triển khai lập luận, bày tỏ quan điểm của bản thân về tư tưởng đạo lí. Vận dụng cao: Huy động được kiến thức và trải nghiệm của bản thân để bàn luận về tư tưởng đạo lí. Có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh; đoạn văn giàu sức thuyết phục. Nghị Nhận biết:
- 6 T Nội Đơn vị Mức độ kiến Số câu hỏi theo mức độ Tổn T dung kiến thức, nhận thức g kiến thức/kĩ kĩ năng cần kiểm Nhậ Thôn Vận Vận thức/ năng tra, đánh giá n g dụn dụn kĩ biết hiểu g g cao năng luận về Nhận diện hiện một tượ ng đời sống hiện cần nghị luận. tượng Xác định đượ c đời sống cách thức trình bày đoạn văn. Thông hiểu: Hiểu được thực trạng/nguyên nhân/ các mặt lợi hại, đúng sai của hiện tượng đời sống. Vận dụng: Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu, các phép liên kết, các phương thức biểu đạt, các thao tác lập luận phù hợp để triển khai lập luận, bày tỏ quan điểm của bản thân về hiện tượng đời sống. Vận dụng cao: Huy động được kiến thức và trải nghiệm của bản thân để bàn luận về hiện tượng đời sống. Có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận
- 7 T Nội Đơn vị Mức độ kiến Số câu hỏi theo mức độ Tổn T dung kiến thức, nhận thức g kiến thức/kĩ kĩ năng cần kiểm Nhậ Thôn Vận Vận thức/ năng tra, đánh giá n g dụn dụn kĩ biết hiểu g g cao năng làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh; đoạn văn giàu sức thuyết phục. 3 VIẾT Nghị Nhận biết: 1* BÀI luận v ề Xác định được VĂN mộ t bài kiểu bài nghị luận; NGHỊ thơ, vấn đề cần nghị LUẬN đoạn luận. VĂN thơ: HỌC Giới thiệu tác giả, Việt bài thơ, đoạn thơ. Bắc (trích) Nêu được nội của Tố dung cảm hứng, Hữu hình tượng nhân vật trữ tình, đặc Đất điểm nghệ thuật,... Nước của bài thơ/đoạn (trích thơ. trường ca Mặt Thông hiểu: đường Diễn giải những khát đ ặ c s ắ c v ề n ộ i vọng) dung và nghệ thuật của của các bài Nguyễn thơ/đoạn thơ theo Khoa yêu cầu của đề Điềm bài: hình ảnh hai cuộc kháng chiến và những tình cảm yêu nước thiết tha, những suy nghĩ và cảm xúc riêng tư trong sáng; tính dân tộc và những tìm
- 8 T Nội Đơn vị Mức độ kiến Số câu hỏi theo mức độ Tổn T dung kiến thức, nhận thức g kiến thức/kĩ kĩ năng cần kiểm Nhậ Thôn Vận Vận thức/ năng tra, đánh giá n g dụn dụn kĩ biết hiểu g g cao năng tòi về thể loại, từ ngữ, hình ảnh,... Lí giải một số đặc điểm cơ bản của thơ Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XX được thể hiện trong bài thơ/đoạn thơ. Vận dụng: Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu, các phép liên kết, các phương thức biểu đạt, các thao tác lập luận để phân tích, cảm nhận về nội dung, nghệ thuật của bài thơ/đoạn thơ. Nhận xét về nội dung và nghệ thuật của bài thơ/đoạn thơ; vị trí và đóng góp của tác giả. Vận dụng cao: So sánh với các bài thơ khác, liên hệ với thực tiễn; vận dụng kiến thức lí luận văn học để đánh giá, làm nổi bật vấn đề nghị
- 9 T Nội Đơn vị Mức độ kiến Số câu hỏi theo mức độ Tổn T dung kiến thức, nhận thức g kiến thức/kĩ kĩ năng cần kiểm Nhậ Thôn Vận Vận thức/ năng tra, đánh giá n g dụn dụn kĩ biết hiểu g g cao năng luận. Có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh; bài văn giàu sức thuyết phục. Nghị Nhận biết: luận về Xác định được một tác kiểu bài nghị luận; phẩm/ vấn đề cần nghị đoạn luận. trích kí: Giới thiệu tác giả, Người văn bản, đoạn trích. lái đò Sông Đà Xác định được đối (trích) tượng phản ánh và của hình tượng nhân Nguyễn vật tôi. Tuân Thông hiểu: Hiểu những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của văn bản/đoạn trích: vẻ đẹp và sức hấp dẫn của cuộc sống, con người và quê hương qua những trang viết chân thực, đa dạng, hấp dẫn. Hiểu một số đặc điểm của kí hiện đại Việt Nam được
- 10 T Nội Đơn vị Mức độ kiến Số câu hỏi theo mức độ Tổn T dung kiến thức, nhận thức g kiến thức/kĩ kĩ năng cần kiểm Nhậ Thôn Vận Vận thức/ năng tra, đánh giá n g dụn dụn kĩ biết hiểu g g cao năng thể hiện trong văn bản/đoạn trích. Vận dụng: Vận dụng kĩ năng dùng từ, viết câu, các phép liên kết, các phương thức biểu đạt, các thao tác lập luận để phân tích, cảm nhận về nội dung, nghệ thuật của văn bản/đoạn trích. Nhận xét về nội dung và nghệ thuật của văn bản/đoạn trích; vị trí và đóng góp của tác giả. Vận dụng cao: So sánh với các bài kí khác, liên hệ với thực tiễn; vận dụng kiến thức lí luận văn học để đánh giá, làm nổi bật vấn đề nghị luận. Có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh; bài văn giàu sức thuyết phục.
- 11 T Nội Đơn vị Mức độ kiến Số câu hỏi theo mức độ Tổn T dung kiến thức, nhận thức g kiến thức/kĩ kĩ năng cần kiểm Nhậ Thôn Vận Vận thức/ năng tra, đánh giá n g dụn dụn kĩ biết hiểu g g cao Tổngnăng 40 30 6 Tỉ lệ % 70 30 20 10 100 70 30 100
- 12 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN KIỂM TRA KÌ 1 – K12 (NH 20212022) PHẦN 1: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN I. Phong cách chức năng ngôn ngữ: s PCCNN Khái niệm Đặc trưng t N t 1 PCNN Dùng trong giao tiếp sinh Sinh hoạt hằng ngày, thuộc hoàn Tính cụ thể: về hoàn cảnh, hoạt cảnh giao tiếp không mang con người, cách nói năng, tính nghi thức, dùng để diễn đạt… thông tin, trao đổi ý nghĩ, Tính cảm xúc: biểu lộ tình tình cảm….đáp ứng những cảm của các nhân vật giao nhu cầu trong cuộc sống. tiếp Tính cá thể: bộc lộ những đặc điểm riêng của con người 2 PCNN Dùng trong giao tiếp thuộc Tính khái quát, trừu tượng. Khoa lĩnh vực nghiên cứu, học tập Tính lí trí, lô gíc. học và phổ biến khoa học Tính khách quan, phi cá thể (không thể hiện cái tôi cá nhân). 3 PCNN Dùng trong các văn bản Tính hình tượng nghệ thuộc lĩnh vực văn chương Tính đa nghĩa, tính truyền thuật cảm. Tính cá thể hóa (thể hiện dấu ấn riêng của tác giả). 4 PCNN Dùng trong những văn bản Tính công khai về quan chính chính luận. điểm chính trị luận Thể loại: cương lĩnh, tuyên Tính chặt chẽ trong diễn ngôn, tuyên bố, bình luận, đạt và suy luận: Luận điểm, xã luận,… luận cứ, ý lớn, ý nhỏ, câu đoạn phải rõ ràng, rành mạch. Tính truyền cảm, thuyết phục
- 13 5 PCNN được dùng trong giao tiếp Tính khuôn mẫu hành thuộc lĩnh vực hành chính Tính minh xác chính Tính công vụ 6 PCNN Dùng để cung cấp tin tức Tính thông tin thời sự; tính Báo chí thời sự trong nước và quốc ngắn gọn, tính sinh động, tế, phản ánh chính kiến của hấp dẫn tờ báo và dư luận quần chúng, nhằm thúc đẩy sự tiến bộ xã hội. Thể loại văn bản báo chí: Bản tin, phóng sự, tiểu phẩm II . Phương thức biểu đạt ST Phương thức biểu đạt Mục đích giao tiếp T 1 Tự sự (kể chuyện, tườngTrình bày di ễn biến sự việc thuật) 2 Miêu tả Tái hiện trạng thái sự vật, con người 3 Biểu cảm Bày tỏ tình cảm, cảm xúc 4 Nghị luận Nêu ý kiến đánh giá, bàn luận 5 Thuyết minh Giới thiệu đặc điểm, tính chất, phương pháp 6 Hành chính công vụ Trình bày ý muốn, quyết định nào đó, thể hiện quyền hạn, trách nhiệm giữa người và người III. Phương thức trần thuật Trần thuật từ ngôi thứ nhất do nhân vật tự kể chuyện (Lời trực tiếp) Trần thuật từ ngôi thứ 3 của người kể chuyện tự giấu mình. Trần thuật từ ngôi thứ 3 của người kể chuyện tự giấu mình, nhưng điểm nhìn và lời kể lại theo giọng điệu của nhân vật trong tác phẩm (Lời nửa trực tiếp) IV. Phép liên kết Thế Lặp – Nối Liên tưởng – Tương phản – Tỉnh lược… V . Biện pháp tu từ nghệ thuật S Biện Khái niệm Ví dụ
- 14 T pháp tu T từ nghệ thuật 1 So là đối chiếu sự vật, Từ ngữ so sánh: là; như; như là; tựa sánh sự việc này với sự như; bao nhiêu, bấy nhiêu…hoặc vật, sự việc khác có dấu hai chấm, dấu phẩy giữa đối nét tương đồng để tượng được so sánh và đối tượng so làm tăng sức gợi sánh. hình, gợi cảm cho lời văn. 2 Nhân là gọi hay tả sự vật * Dùng những từ vốn gọi người để hóa bằng những từ ngữ gọi vật: vốn được dùng để Từ đó lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, gọi hoặc tả con cậu Chân, cậu Tay lại thân mật sống người làm cho sự với nhau, mỗi người một việc, không vật (cây cối, loài ai tị ai cả. vật, đồ vật…) trở * Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, nên gần gũi với con tính chất của con người để chỉ hoạt người, biểu thị được động, tính chất của sự vật. những suy nghĩ, tình Heo hút cồn mây súng ngửi trời (Tây cảm của con người Tiến – Quang Dũng * Trò truyện xưng hô với vật như đối với người: Trâu ơi, ta bảo trâu này Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta (Ca dao 3 Ẩn dụ là gọi tên sự vật Ẩn dụ hình tượng: hiện tượng này bằng Dữ dội và dịu êm/ Ôn ào và lặng lẽ / tên sự vật hiện Sông không hiểu nổi mình / Sóng tìm tượng khác khi giữa ra tận bể (Sóng – Xuân Quỳnh) chúng có quan hệ Sóng: ẩn dụ cho tâm trạng phức tạp, tương đồng, tức nhiều biến động của người phụ nữ chúng giống nhau về trong tình yêu một phương diện Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: nào đó, nhằm làm Tiếng ghi ta lá xanh biết mấy…/ tăng sức gợi hình, Tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan gợi cảm, sự sinh (Đàn ghita của Lorca) > Tiếng ghi động, có hồn cho lời ta âm thanh, chỉ có thể cảm nhận văn được bằng thính giác > có màu sắc, hình ảnh cảm nhận bằng thị giác.
- 15 4 Hoán là gọi tên sự vật, * Lấy một bộ phận để gọi toàn thể: dụ hiện tượng, khái VD: Bàn tay ta làm nên tất cả/ Có sức niệm bằng tên sự người sỏi đá cũng thành cơm vật, hiện tượng, khái * Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự niệm khác có quan vật. hệ gần gũi với nó Ví dụ: Áo chàm đưa buổi phân li / nhằm tăng sức gợi Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay hình, gợi cảm, tăng (Việt Bắc Tố Hữu) sự sinh động, có hồn * Lấy vật chứa đựng để chỉ vật bị cho sự diễn đạt chứa đựng: Ví dụ: Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông Cau thôn Đoài nhớ trầu không thôn nào. *Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng: Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao 5 Phép Điệp là sự lặp lại 1)Trời xanh đây là của chúng ta / Núi điệp một yếu tố diễn đạt rừng đây là của chúng ta / Những (ngữ âm, từ, câu) để cánh đồng thơm mát / Những ngả nhấn mạnh ý nghĩa đường bát ngát / Những dòng sông đỏ và cảm xúc, nâng cao nặng phù sa / Nước của chúng ta / khả năng biểu cảm, Nước những người chưa bao giờ gợi hình cho lời văn; khuất / Đêm đêm rì rầm trong tiếng tạo cho câu văn, câu đất / Những buổi ngày xưa vọng nói thơ giàu âm điệu. về (Đất nước Nguyễn Đình Thi) Có nhiều => Các dạng của phép điệp: điệp từ cách điệp: (của, những, nước, chúng ta,...); điệp ngữ (đây là của chúng ta); điệp cấu + Theo các yếu tố: trúc cú pháp (Trời xanh đây là của điệp thanh, điệp âm, chúng ta/ Núi rừng đây là của chúng điệp vần, điệp từ, ta; Những cánh đồng…/ Những ngả điệp ngữ, điệp cấu đường…/ Những dòng sông…). trúc câu (lặp cú pháp)… Hiệu quả nghệ thuật: góp phần tạo nên nhịp thơ dồn dập, âm hưởng hào + Theo vị trí: điệp hùng, giọng điệu hùng biện; tạo sự đầu câu, giữa câu, xuất hiện liên tiếp của hình ảnh, mở cách quãng, điệp liên ra bức tranh toàn cảnh một giang sơn
- 16 tiếp, điệp ngữ vòng, giàu đẹp; khẳng định mạnh mẽ điệp ngữ bắc cầu quyền làm chủ và bộc lộ mãnh liệt niềm tự hào của tác giả. 2)Điệp thanh bằng: Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi > gợi không khí rộng lớn, thoáng đãng trước mắt khi người lính vượt qua con đường gian lao, vất vả; gợi cảm giác thư thái, nhẹ nhàng trên con đường hành quân. 6 Phép là cách xếp đặt từ VD1: Con sóng dưới lòng sâu / Con đối ngữ, cụm từ và câu ở sóng trên mặt nước vị trí cân xứng nhau để tạo nên hiệu quả (Sóng – Xuân Quỳnh) giống nhau hoặc trái VD2: Ngàn thước lên cao, ngàn ngược nhau nhằm thước xuống (Tây Tiến – Quang gợi ra một vẻ đẹp Dũng) hoàn chỉnh và hài hòa trong cách diễn đạt để hướng đến làm nổi bật nội dung ý nghĩa nào đó. 7 Phép Là cách sử dụng từ “O du kích nhỏ giương cao súng tương ngữ đối lập, trái Thằng Mĩ lênh khênh bước cúi phản ngược nhau để tăng đầu [Tố Hữu] hiệu quả diễn đạt. 8 Nói là biện pháp tu từ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng / quá phóng đại mức độ, Ngày tháng mười chưa cười đã tối > quy mô, tính chất Nói quá, phóng đại mức độ của sự của sự vật, hiện thật để nhấn mạnh ý: đêm tháng năm tượng được miêu tả ngắn, ngày tháng mười ngắn. để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm 9 Nói là một biện pháp tu Anh bạn dãi dầu không bước nữa / giảm từ dùng cách diễn Gục lên súng mũ, bỏ quên đời nói đạt tế nhị, uyển > Giảm nhẹ sự đau thương mất mát tránh chuyển, tránh gây trong sự hi sinh của người lính Tây cảm giác quá đau Tiến buồn, ghê sợ, nặng
- 17 nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự. 1 Phép liệt kê là sắp xếp Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem 0 liệt kê nối tiếp hàng loạt từ tất cả tinh thần, lực lượng, tính hay cụm từ cùng loại mạng và của cải để giữ vững quyền để diễn tả được đầy độc lập tự do, độc lập (Hồ Chí Minh) đủ hơn, sâu sắc hơn > Liệt kê những yếu tố vật chất và những khía cạnh tinh thần khác nhau của thực tế hay của tư tưởng tình cảm. 1 Chơi là lợi dụng đặc sắc Dùng từ ngữ đồng âm; dùng lối nói 1 chữ về âm, về nghĩa của trại âm (gần âm); dùng cách điệp âm; từ ngữ để tạo sắc dùng lối nói lái; dùng từ trái nghĩa, thái dí dỏm, hài đồng nghĩa, gần nghĩa> lời nói được hước,…làm câu văn hấp dẫn và thú vị. hấp dẫn và thú vị. Ví dụ: Bà già đi chợ cầu Đông / …/ Lợi thì có lợi nhưng răng chẳng còn (Ca dao) VI . Cách xây d ựng đoạn văn trong văn bản 1.Đoạn có câu chủ đề + Tổng – phân hợp: Đưa ra ý kiến chung, sau đó phân tích, cuối cùng khái quát vấn đề, gợi mở vấn đề sâu rộng hơn > câu chủ đề nằm đầu và cuối đoạn. + Quy nạp: câu chủ đề nằm ở cuối đoạn, tóm lại ý của các câu trên. + Diễn dịch: câu chủ đề nằm ở đầu đoạn, đưa ra ý chính. Các câu sau nó triển khai ý chính. 2 . Đoạn văn không có câu chủ đề + Đoạn văn song hành: các câu bình đẳng lẫn nhau, không có câu nào bao hàm ý câu nào. + Đoạn văn móc xích: câu sau nối ý câu trước, tạo nên sự chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận. VII . Các thể thơ Lục bát; Song thất lục bát, Thất ngôn, Tự do, Ngũ ngôn, 8 chữ… VIII. Các thao tác l ập luận Stt Thao tác lập luận Khái niệm 1 Thao tác lập luận giải – Là cắt nghĩa một sự vật, hiện tượng, thích khái niệm để người khác hiểu rõ, hiểu đúng vấn đề.
- 18 – Cách giải thích: Tìm đủ lí lẽ để giảng giải, cắt nghĩa vấn đề đó. Đặt ra hệ thống câu hỏi để trả lời. 2 Thao tác lập luận phân Là cách chia nhỏ đối tượng thành tích nhiều yếu tố bộ phận để đi sâu xem xét một cách toàn diện về nội dung, hình thức của đối tượng. – Cách phân tích: Chia tách đối tượng thành nhiều yếu tố bộ phận theo những tiêu chí, quan hệ nhất định. 3 Thao tác lập luận – Dùng những bằng chứng chân thực, chứng minh đã được thừa nhận để chứng tỏ đối tượng. – Cách chứng minh: Xác định vấn đề chứng minh để tìm nguồn dẫn chứng phù hợp. Dẫn chứng phải phong phú, tiêu biểu, toàn diện sát hợp với vấn đề cần chứng minh, sắp xếp dẫn chứng phải lô gic, chặt chẽ và hợp lí. 4 Thao tác lập luận – Làm sáng tỏ đối tượng đang nghiên so sánh cứu trong mối tương quan với đối tượng khác. – Cách so sánh: Đặt đối tượng vào cùng một bình diện, đánh giá trên cùng một tiêu chí, nêu rõ quan điểm, ý kiến của người viết. 5 Thao tác lập luận bình – Là bàn bạc, nhận xét, đánh giá về luận một vấn đề. – Cách bình luận: Trình bày rõ ràng, trung thực vấn đề được bình luận, đề xuất và chứng tỏ được ý kiến nhận định, đánh giá là xác đáng, thể hiện rõ ý kiến của mình. 6 Thao tác lập luận bác – Là cách trao đổi, tranh luận để bác
- 19 bỏ bỏ ý kiến được cho là sai . – Cách bác bỏ: Nêu ý kiến sai trái, sau đó phân tích, bác bỏ từng phần ý kiến sai; cuối cùng đưa ra ý kiến đúng. Xác định các TTLL được sử dụng trong các đoạn văn bản. Ví dụ 1: Sự trong sáng của ngôn ngữ là kết quả của một cuộc phấn Giải thích đấu. Trong và sáng dính liền nhau. Tuy nhiên, cũng có thể phân Phân tích tích ra để cho được rõ nghĩa hơn nữa. Theo tôi nghĩ, sáng là sáng Bình luận sủa, dễ hiểu, khái niệm được rõ ràng; thường thường khái niệm, nhận thức, suy nghĩ được rõ ràng thì lời diễn đạt ra cũng được minh bạch. Tuy nhiên, nhất là trong thơ, có rất nhiều trường hợp ý nghĩa sáng rồi, dễ hiểu rồi, nhưng lời diễn đạt còn thô, chưa được trong, chưa được gọn, chưa được chuốt. Do đó tôi muốn hiểu chữ sáng là nặng về nói nội dung, nói tư duy, và chữ trong là nặng nói về hình thức, nói diễn đạt (và cố nhiên là nội dung và hình thức gắn liền). Cho nên phải phấn đấu cho được sáng nghĩa, đồng thời lại phải phấn đấu cho được trong lời, đặng cho câu thơ, câu văn trong sáng... (Xuân Diệu) Ví dụ 2: Nghị luận về tư tưởng đạo lí và nghị luận về hiện tượng Giải thích đời sống là hai dạng đề cụ thể của nghị luận xã hội. Nghĩa là, So sánh bàn bạc để hiểu một cách thấu đáo cũng như vận dụng vấn đề nghị luận vào đời sống và bản thân. Vấn đề đạo lí có tính chất truyền thống nhằm rèn luyện đạo đức nhân cách. Vấn đề hiện tượng đời sống mang tính thời sự nóng hổi nhằm mục đich rèn luyện ý thức công dân. Đối tượng nghị luận có khác nhau nhưng cách làm bài giống nhau. Ví dụ 3: “Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo Giải thích hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong Bình luận những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền Chứng mưu cầu hạnh phúc”. minh Lời bất hủ ấy trong bản Tuyên ngôn độc lập năm 1776 của nước Mỹ. Suy rộng ra, câu ấy có ý nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng; dân tộc nào cũng có quyền
- 20 sống, quyền sung sướng và quyền tự do. (Tuyên ngôn độc lập – Hồ Chí Minh) Ví dụ 4: “Sức sống” là khả năng tồn tại và phát triển một cách Giải thích mạnh mẽ, là khả năng chịu đựng, sức vươn lên trỗi dậy, phản Phân tích ứng lại hoàn cảnh đang dập vùi mình để giành quyền sống. Sức Bình luận sống con người thường biểu hiện ở hai phương diện: thể chất và tinh thần; trong đó kỳ diệu và đẹp đẽ nhất chính là sức sống tinh thần. “Sức sống tiềm tàng” là sức sống ẩn giấu sâu kín trong tâm hồn con người đến mức người ngoài khó nhận ra. Thậm chí, nhìn từ bên ngoài họ có vẻ mệt mỏi, chán nản, cạn kiệt niềm ham sống song từ bên trong vẫn là những mầm sống xanh tươi và những mầm sống ấy sẽ vươn lên mạnh mẽ khi có điều kiện thích hợp. Ví dụ 5: Là một người Việt Nam, những điều tôi chia sẻ trên đây Bình luận đều là những trải nghiệm thấm đẫm mồ hôi và xương máu. Chỉ Chứng mấy mươi năm trước, hai tiếng Việt Nam gắn liền với chiến minh tranh và phân ly, với máu lửa và nước mắt. Một đất nước xa xôi với tên gọi Việt Nam đã phải hứng chịu hơn 15 triệu tấn bom đạn, nghĩa là gấp 4 lần tổng số bom đạn đã sử dụng trong Chiến tranh Thế giới thứ II. Mỗi người Việt Nam chúng tôi đã phải hứng chịu một lượng bom đạn gấp gần 10 lần trọng lượng cơ thể mình. Đó là chưa kể hàng trăm triệu lít hóa chất có chứa chất dioxin – một sát thủ thầm lặng ghê gớm đối với sức khỏe và nòi giống con người. (Phát biểu của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tại LHP năm 2013) Ví dụ 6: Việt Nam đã chịu nhiều đau thương mất mát từ các cuộc chiến tranh xâm lược. Vì thế, chúng tôi luôn tha thiết có hòa bình, Phân tích hữu nghị để xây dựng và phát triển đất nước. Chúng tôi không Bình luận bao giờ đơn phương sử dụng biện pháp quân sự, không bao giờ khơi mào một cuộc đối đầu quân sự, trừ khi chúng tôi bị bắt buộc phải tự vệ… Chúng tôi đã hết sức chân thành, thực tâm, thiện chí và kiềm chế, nhưng câu trả lời hiện nay là Trung Quốc ngày càng gia tăng sức mạnh, các hành động uy hiếp và xâm phạm, rồi liên tục vu khống và đổ lỗi cho Việt Nam. Những gì mà Trung Quốc đang làm khác rất xa những gì mà Trung Quốc nói.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương học kì 1 môn Sinh học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Xuân Đỉnh
2 p | 65 | 35
-
Đề cương học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Xuân Đỉnh
15 p | 38 | 5
-
Đề cương học kì 1 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Xuân Đỉnh
2 p | 22 | 4
-
Đề cương học kì 1 môn Vật lý lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Xuân Đỉnh
8 p | 18 | 3
-
Đề cương học kì 1 môn Toán lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Ngô Quyền, Đà Nẵng
36 p | 19 | 3
-
Đề cương học kì 1 môn Lịch sử lớp 10 năm 2021-2022 - Trường THPT Ngô Quyền
9 p | 15 | 3
-
Đề cương học kì 1 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Xuân Đỉnh
2 p | 22 | 3
-
Đề cương học kì 1 môn Vật lý lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Xuân Đỉnh
6 p | 22 | 3
-
Đề cương học kì 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Xuân Đỉnh
4 p | 10 | 3
-
Đề cương học kì 1 môn Sinh học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Xuân Đỉnh
2 p | 27 | 2
-
Đề cương học kì 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Xuân Đỉnh
2 p | 23 | 2
-
Đề cương học kì 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Xuân Đỉnh
9 p | 17 | 2
-
Đề cương học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Xuân Đỉnh
11 p | 22 | 2
-
Đề cương học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Xuân Đỉnh
8 p | 24 | 2
-
Đề cương học kì 1 môn Toán lớp 10 năm 2020-2021 - Trường THPT Xuân Đỉnh, Hà Nội
13 p | 15 | 2
-
Đề cương học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Xuân Đỉnh
8 p | 33 | 2
-
Đề cương học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Xuân Đỉnh
11 p | 22 | 2
-
Đề cương học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Vũng Tàu
18 p | 9 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn