Đề cương ôn tập chương 2 môn Hóa học 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Tôn Thất Tùng
lượt xem 5
download
Mời quý thầy cô và các em học sinh tham khảo Đề cương ôn tập chương 2 môn Hóa học 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Tôn Thất Tùng. Hi vọng tài liệu sẽ là nguồn kiến thức bổ ích giúp các em củng cố lại kiến thức trước khi bước vào kì thi sắp tới. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập chương 2 môn Hóa học 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Tôn Thất Tùng
- [ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CHƯƠNG NITOPHOTPHO] [Hóa học 11] I – LÍ THUYẾT 1. Cấu tạo phân tử, tính chất hoá học của nitơ, trạng thái tự nhiên, ứng dụng và điều chế nitơ 2. Cấu tạo phân tử, tính chất hoá học của amoniac, ứng dụng và điều chế amoniac. Tính chất hoá học của muối amoni. 3. Cấu tạo phân tử, tính chất hoá học của axit nitric, ứng dụng và điều chế axit nitric. Tính chất hoá học của muối nitrat. 4. Cấu tạo phân tử, tính chất hoá học của photpho, trạng thái tự nhiên, ứng dụng và điều chế phopho. Tính chất hoá học của axit photphoric, muối photphat. 5. Các loại phân bón hoá học: thành phần, tính chất, cách điều chế. II – BÀI TẬP PHẦN I: TỰ LUẬN DẠNG I: HOÀN THÀNH CHUỖI PHẢN ỨNG Bài 1. Thực hiện chuỗi phản ứng sau (ghi đk nếu có). a) NH3 → NO → NO2 → HNO3 → Mg(NO3)2 → NO2 → NaNO3 → NaNO2 b)NH4NO2 → N2 → NH3 → (NH4)2SO4 → NH3 → Ag(NH3)2Cl (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) c) P + HNO3 NO2 HNO3 Fe(NO3)3 NO2 NaNO3 NaNO2 N2 (8) + Ca ? d)NaNO3 → NaNO2→N2 → NO → NO2 → NaNO3 →HNO3 →Cu(NO3)2 e) (NH4)2CO3 → NH3 → (NH2)2CO → (NH4)2CO3 → CO2 f) Ca3(PO4)2 → P → Ca3P2 → PH3 → P2O5 → H3PO4 → Na3PO4 → Ag3PO4 g) P → P2O5 → Ca3(PO4)2 → H3PO4 → NaH2PO4 → Na2HPO4 → Na3PO4. h) NH3 → NO → NO2 → HNO3 → H3PO4 → Ca(H2PO4)2 → CaCO3 Bài2. Bổ túc và cân bằng các phương trình hóa học sau: a) Ag + HNO3 (đặc) → NO2 + ? + ? b) Ag + HNO3 (loãng) → NO + ? + ? c) Al + HNO3→ N2O + ? + ? d) Zn + HNO3 → NH4NO3 + ? + ? e) FeO + HNO3 → NO + Fe(NO3)3 + ? f) Fe3O4 + HNO3 → NO + Fe(NO3)3 + ? g) FeO + HNO3loãng → NO + ? + ? h) FeS2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O Bài3.Hoàn thành các phương trình phản ứng hóa học sau đây: a) ? + OH → NH3 + ? b) (NH4)3PO4 → NH3 + ? c) NH4Cl + NaNO2 → ? + ? + ? d) ? → N2O + H2O e) (NH4)2SO4 + ? → ? + Na2SO4 + H2O f) ? → NH3 + CO2 + H2O Năm học 20192020 1
- [ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CHƯƠNG NITOPHOTPHO] [Hóa học 11] DẠNG 2: NHẬN BIẾT Bài 1. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết: a) Các dung dịch: NH3, (NH4)2SO4, NH4Cl, Na2SO4 . b) Các dung dịch: (NH4)2SO4, NH4NO3, K2SO4, Na2CO3, KCl. c) Chỉ dùng một hóa chất duy nhất nhận biết các dung dịch mất nhãn sau: NH4NO3, (NH4)2SO4, Na2SO4, NaCl. Bài 2. Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các lọ mất nhãn sau: a) 3 dung dịch: HCl, HNO3, H3PO4. b) 4 dung dịch: Na2SO4, NaNO3, Na2SO3, Na3PO4. DẠNG 3: BÀI TOÁN TỔNG HỢP AMONIAC Bài1: Cho 13,44 lít N2 (đktc) tác dụng với lượng dư khí H2. Biết hiệu suất của phản ứng là 30%, khối lượng NH3 tạo thành là bao nhiêu. Bài2: Cần lấy bao nhiêu lít N2 và H2 (đktc) để thu được 51 gam NH3 (hiệu suất phản ứng là 25%)? Bài3: Cho 2,8 gam N2 tác dụng 0,8 gam H2. Biết hiệu suất phản ứng đạt 20%, thể tích của NH 3 thu được sau phản ứng (đktc) là bao nhiêu. Bài4: Cho 8,96 lít N2 (đktc) tác dụng với 20,16 lít H2 (đktc), thu được 3,4 gam NH3. Hiệu suất của phản ứng là bao nhiêu. Bài5: Cho 6,72 lít N2 tác dụng với 11,2 lít H2, thu được 13,44 lít hỗn hợp khí. Hiệu suất của phản ứng là (các thể tích khí đo ở đktc) bao nhiêu. Bài6: Thực hiện phản ứng giữa 8 mol H 2 và 6 mol N2 (to, xt). Hỗn hợp sau phản ứng được dẫn qua dung dịch H2SO4 loãng dư (hấp thụ NH3), thấy còn lại 12 mol khí. Hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3 là bao nhiêu. Bài7. Hỗn hợp khí H2 và N2 có thể tích bằng nhau. Đun nóng hỗn hợp, chỉ có 25% N2 phản ứng. Tính phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp thu được sau phản ứng. Bài8: Trộn 8 lít H2 với 3 lít N2 rồi đun nóng với chất xúc tác bột sắt. Sau phản ứng thu được 9 lít hỗn hợpkhí. Tính hiệu suất (các thể tích khí đo trong cùng điều kiện) DẠNG 4: BÀI TOÁN VỀ AMONIAC MUỐI AMONI Bài 1: Cho dung dịch KOH đến dư vào 50ml dung dịch (NH4)2SO4 1M ,đun nóng nhẹ .Thể tích khí thoát ra ở đktc là bao nhiêu. Bài 2: Nung nóng hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm NH4HCO3 và (NH4)2CO3 đến khi kết thúc phản ứng ta thu được 6,72 lít CO2 và 8,96 lít khí NH3 (đktc).Giá trị của m là bao nhiêu. Bài 3: Cho dung dịch NH3 đến dư vào 20 ml dung dịch Al2(SO4)3 .Lọc lấy chất kết tủa và cho vào 10 ml dung dịch NaOH 2M thì kết tủa vừa tan hết .Nồng độ mol của dung dịch Al2(SO4)3 đã dùng là bao nhiêu. Bài 4 : Cho 0,448 lít khí NH3 (đktc) đi qua ống sứ đựng 16 gam CuO nung nóng ,thu được chất rắn X (giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn).Phần trăm khối lượng của Cu trong X là bao nhiêu. Bài 5: Nung 20 gam hỗn hợp A gồm 2 muối rắn NH4Cl và KCl đến khối lượng không đổi thì thu được 7,45 gam rắn .% khối lượng muối NH4Cl và KCl trong hỗn hợp A lần lượt là bao nhiêu. Bài 6: Cho từ từ dung dịch NaOH a mol/l vào 50ml dung dịch (NH4)2SO4 1M ,đun nóng đến khi ngừng thoát khí thì hết 50 ml dung dịch NaOH .Giá trị của a là bao nhiêu. Bài 7: Nung nóng hỗn hợp gồm 2 muối (NH4)2CO3 và NH4HCO3 thu được 13,44 lít khí NH3 và 11,2 lít khí CO2 (đktc) .Thành phần % số mol của mỗi muối theo thứ tự là (các thể tích khí đo ở đktc) bao nhiêu. Năm học 20192020 2
- [ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CHƯƠNG NITOPHOTPHO] [Hóa học 11] DẠNG 3: KIM LOẠI TÁC DỤNG HNO3 Bài 1: Cho 2,7g Al vào dd HNO3 dư thu được V (l) khí khộng màu hóa nâu trong không khí (sp khử duy nhất). Tìm V Bài 2: Cho m gam Fe vào dd HNO 3(đ,to)dư thu được 3,36 lít khí X (sp khử duy nhất). Tính lượng Fe đã cho vào? Bài 3: Hoà tan hết 9,6g Cu người ta dùng một lượng vừa đủ 250ml dd Axit HNO 3 thu được khí NO (sp khử duy nhất) và dd A. a. Tính thể tích khí NO sinh ra ở đktc. b. Tính nồng độ mol/l dd HNO3 cần dùng . c. Cô cạn dd A thu được m gam muối khan. Tìm m Bài 4: Hoà tan hoàn toàn 3,84g kim loại M trong dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 0,896 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Xác định kim loại M và giá trị m . Bài 5: Khi hòa tan 6,4g một kim loại trong dd HNO 3 dư, sản phẩm thu được là 1 muối của kim loại hóa trị II và 4,48 lít khí X (sp khử duy nhất), dX/H2 = 23. Xác định tên kim loại. Bài 6: Hòa tan 2,7g Al vào một lượng dd HNO 3 vừa đủ, sau phản ứng thu được 2,24 lít khí X (sp khử duy nhất). Tìm khí X và khối lượng muối nitrat thu được. Bài 7: Cho 2,16g Mg tác dụng với dd HNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lít khí NO (đktc) và dung dịch X. Tính khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X? Bài 8: Cho 5,94 gam Al tác dụng với dd HNO3 1M ta được hỗn hợp khí X gồm NO và N2O có dX/H2 = 18,5. Tính thể tích của NO và N2O thu được và thể tích dd HNO3 cần dùng. Bài 9: Hòa tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dd A và 1,344 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỷ khối của Y so với H2 là 18. Sau phản ứng đem cô cạn dd A thu được bao nhiêu gam chất rắn khan? DẠNG 4: HỖN HỢP KIM LO ẠI TÁC D ỤNG VỚI HNO 3 Bài 1: Cho 7,75 gam hỗn hợp 2 kim loại Al và Cu tác dụng vừa đủ với 140 ml dd HNO 3 đặc, nóng thu được 7,84 lít khí màu nâu (sp khử duy nhất). a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b. Tính CM của dd HNO3 cần dùng. Bài 2: Chia hỗn hợp Cu và Al thành 2 phần bằng nhau. Phần 1: Tác dụng với dd HNO3 đặc, nguội thì thu được 17,92 lít NO2 (đktc). Phần 2: Tác dụng với dd HCl thì thu được 13,44 lít khí H2 (đktc) Xác định % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. Bài 3: Hòa tan hoàn toàn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dd HNO 3 đặc, nóng thu được 1,344 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất) và dd Y. Nhiệt phân hoàn toàn dd Y thu được m gam chất rắn. a. Tính % khối lượng Cu trong hỗn hợp X. b. Tính m. Bài 4: Cho hỗn hợp gồm Zn và ZnO tác dụng với HNO 3 loãng tạo thành dd chứa 8 gam NH4NO3 (sp khử duy nhất) và 113,4 gam Zn(NO3)2. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp. Năm học 20192020 3
- [ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CHƯƠNG NITOPHOTPHO] [Hóa học 11] Bài 5: Cho 4,2 gam hỗn hợp Al và Al2O3 hòa tan trong 1 lượng vừa đủ dd HNO 3 1M thu được 0,672 lít khí N2O (sp khử duy nhất) và dung dịch A. a. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu. b. Tính thể tích HNO3 đã dùng. Bài 6: Khi hòa tan 30g hỗn hợp đồng và đồng (II) oxit trong 1,5 lít dung dịch axit nitric 1M (loãng) thấy thoát ra 6,72 lít nitơ monoxit (đktc). Xác định hàm lượng phần trăm của đồng (II) oxit trong hỗn hợp, nồng độ mol của đồng (II) nitrat và axit nitric trong dung dịch sau phản ứng, biết rằng thể tích dung dịch không thay đổi. Bài 7: Hỗn hợp X gồm Fe và MgO. Hoà tan hoàn toàn X vào dung dịch HNO3 vừa đủ thu được 0,112 lít khí không màu (sp khử duy nhất) bị hoá nâu ngoài không khí (đo 27,3oC; 6,6 atm). Hỗn hợp muối cô cạn cân nặng 10,2g. a) Xác định % khối lượng muối trong hỗn hợp? b) Tính V dung dịch HNO3 0,8M phản ứng ? Bài 8: Hòa tan 21,3g hỗn hợp Al và Al2O3 bằng dung dịch HNO3 loãng, vừa đủ tạo dung dịch A và 13,44 lít khí NO (sp khử duy nhất, đo ở đktc). a) Tính thành phần % về khối lượng mỗi chất trong hh ban đầu. b) Tính thể tích dung dịch HNO3 2M đã dùng. DẠNG 5: DẠNG TOÁN NHIỆT PHÂN MUỐI NITRAT Bài 1: Nhiệt phân hoàn toàn 18,8g Cu(NO3)2 thu được m gam chất rắn và V lít khí X (đktc). Tìm m và V. Bài 2: Nung nóng 18,8 gam Cu(NO3)2 thu được 13,4 gam chất rắn. a. Tính hiệu suất của phản ứng nhiệt phân. b. Tính thể tích các khí thoát ra (đktc) và tỷ khối của hỗn hợp khí so với không khí Bài 3: Nhiệt phân hoàn toàn 34,65 gam hỗn hợp gồm KNO 3 và Cu(NO3)2 thu được hỗn hợp khí X (dX/H2 = 18,8). Tính % mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. Bài 4: Nung nóng 51,1 gam hỗn hợp gồm NaNO3 và Al(NO3)3 thu được 4,48 lít khí O2 (đktc) a.Tính % khối lượng 2 muối ban đầu. b.Tính % thể tích hỗn hợp khí thu được. Bài 5: Khi nhiệt phân hoàn toàn muối nitrat của kim loại hóa trị 1 thu được 32,4 gam kim loại và 10,08 lít khí (đktc). Xác định công thức và tính khối lượng muối ban đầu. DẠNG 6: BÀI TOÁN VỀ PHOTPHO Bài 1. Đốt cháy hoàn toàn 6,2g photpho trong oxi dư. Cho sản phẩm tạo thành tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH 32% tạo ra muối Na2HPO4. a) Viết phương trình phản ứng xảy ra. b) Tính khối lượng dung dịch NaOH đã dùng. c) Tính nồng độ % của muối trong dung dịch thu được sau phản ứng. Bài 2. Để thu được muối photphat trung hòa, cần lấy bao nhiêu ml dd NaOH 1M cho tác dụng với 50,0ml dung dịch H3PO4 0,5M ? Bài 3. Cho 50 ml dung dịch H3PO4 0,5M vào dung dịch KOH. a) Nếu muốn thu được muối trung hòa thì cần bao nhiêu ml dung dịch KOH 1M ? b) Nếu cho H3PO4 trên vào 50 ml dung dịch KOH 0,75M thì thu được muối gì có nồng độ mol/lít là bao nhiêu ? (biết V dung dịch thu được là 100ml). Năm học 20192020 4
- [ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CHƯƠNG NITOPHOTPHO] [Hóa học 11] Bài 4. Cho 44g NaOH vào dung dịch chứa 39,2g H3PO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, đem cô dung dịch thu được đến cạn khô. Hỏi những muối nào được tạo nên và khối lượng muối khan thu được là bao nhiêu ? Năm học 20192020 5
- [ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CHƯƠNG NITOPHOTPHO] [Hóa học 11] PHẦN II: TRẮC NGHIỆM Câu 1: Trong những nhận xét dưới đây, nhận xét nào không đúng? A. Nguyên tử nitơ có 2 lớp electron và lớp ngoài cùng có 3 electron. B. Số hiệu của nguyên tử nitơ bằng 7. C. 3 electron ở phân lớp 2p của nguyên tử nitơ có thể tạo được 3 liên kết cộng hóa trị với các nguyên tử khác. D. Cấu hình electron của nguyên tử nitơ là 1s22s22p3 và nitơ là nguyên tố p. Câu 2: Cặp công thức của liti nitrua và nhôm nitrua là A. LiN3 và Al3N. B. Li3N và AlN. C. Li2N3 và Al2N3. D. Li3N2 và Al3N2. Câu 3: Chất nào tác dụng với N2 ở nhiệt độ thường A. Mg. B. O2. C. Na. D. Li. Câu 4: Khi có sấm chớp, khí quyển sinh ra khí A. CO B. NO. C. SO2. D. CO2. Câu 5: Nitơ phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây để tạo ra hợp chất khí? A. Li, Mg, Al. B. H2, O2. C. Li, H2, Al. D. O2, Ca, Mg. Câu 6: N2 thể hiện tính khử trong phản ứng với A. H2. B. O2. C. Li. D. Mg. Câu 7: Nitơ thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất nào sau đây? A. Mg, H2. B. Mg, O2. C. H2, O2. D. Ca, O2. Câu 8: Cho các phản ứng sau: t o , xt to (1) N 2 + O 2 2NO; (2) N 2 + 3H 2 2NH 3 Trong hai phản ứng trên thì nitơ A. chỉ thể hiện tính oxi hóa. B. chỉ thể hiện tính khử. C. thể hiện tính khử và tính oxi hóa. D. không thể hiện tính khử và tính oxi hóa. Câu 9: Trong công nghiệp, người ta thường điều chế N2 từ A. amoniac. B. axit nitric. C. không khí. D. amoni nitrat. Câu 10: Trong công nghiệp, N2 được tạo ra bằng cách nào sau đây? A. Nhiệt phân muối NH4NO3 đến khối lượng không đổi. B. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng. C. Phân hủy NH3. D. Đun nóng Mg với dung dịch HNO3 loãng. Câu 11: Trong công nghiệp, phần lớn lượng nitơ sản xuất ra được dùng để A. làm môi trường trơ trong luyện kim, điện tử,... B.tổng hợp phân đạm. C. sản xuất axit nitric. D. tổng hợp amoniac. Câu 12: Trong những nhận xét dưới đây, nhận xét nào là đúng? A. Nitơ không duy trì sự cháy, sự hô hấp và là một khí độc. B. Vì có liên kết 3 nên phân tử nitơ rất bền và ở nhiệt độ thường nitơ khá trơ về mặt hóa học. Năm học 20192020 6
- [ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CHƯƠNG NITOPHOTPHO] [Hóa học 11] C. Khi tác dụng với kim loại hoạt động, nitơ thể hiện tính khử. D. Số oxi hóa của nitơ trong các hợp chất và ion AlN, N 2O4, NH4+, NO3, NO2, lần lượt là 3, +4, 3,+5,+4. Câu 13: Tìm các tính chất không thuộc về khí nitơ? (a) Hóa lỏng ở nhiệt độ rất thấp (196oC); (b) Cấu tạo phân tử nitơ là N N; (c) Tan nhiều trong nước; (d) Nặng hơn oxi; (e) Kém bền, dễ bị phân hủy thành nitơ nguyên tử. A. (a), (c), (d). B. (a), (b). C. (c), (d), (e). D. (b), (c), (e). Câu 14: Trong những nhận xét dưới đây, nhận xét nào không đúng? A. Nguyên tử nitơ có 2 lớp electron và lớp ngoài cùng có 3 electron. B. Số hiệu của nguyên tử nitơ bằng 7. C. 3 electron ở phân lớp 2p của nguyên tử nitơ có thể tạo được 3 liên kết cộng hóa trị với các nguyên tử khác. D. Cấu hình electron của nguyên tử nitơ là 1s22s22p3 và nitơ là nguyên tố p. Câu 15: Cặp công thức của liti nitrua và nhôm nitrua là A. LiN3 và Al3N. B. Li3N và AlN. C. Li2N3 và Al2N3. D. Li3N2 và Al3N2. Câu 16: Chất nào tác dụng với N2 ở nhiệt độ thường A. Mg. B. O2. C. Na. D. Li. Câu 17: Khi có sấm chớp, khí quyển sinh ra khí A. CO B. NO. C. SO2. D. CO2. Câu 18: Nitơ phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây để tạo ra hợp chất khí? A. Li, Mg, Al. B. H2, O2. C. Li, H2, Al. D. O2, Ca, Mg. Câu 19: N2 thể hiện tính khử trong phản ứng với A. H2. B. O2. C. Li. D. Mg. Câu 20: Nitơ thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất nào sau đây? A. Mg, H2. B. Mg, O2. C. H2, O2. D. Ca, O2. Câu 21: Cho các phản ứng sau: t o , xt to (1) N 2 + O 2 2NO; (2) N 2 + 3H 2 2NH 3 Trong hai phản ứng trên thì nitơ A. chỉ thể hiện tính oxi hóa. B. chỉ thể hiện tính khử. C. thể hiện tính khử và tính oxi hóa. D. không thể hiện tính khử và tính oxi hóa. Câu 22: Trong công nghiệp, người ta thường điều chế N2 từ A. amoniac. B. axit nitric. C. không khí. D. amoni nitrat. Câu 23: Trong công nghiệp, N2 được tạo ra bằng cách nào sau đây? A. Nhiệt phân muối NH4NO3 đến khối lượng không đổi. B. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng. C. Phân hủy NH3. D. Đun nóng Mg với dung dịch HNO3 loãng. Năm học 20192020 7
- [ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CHƯƠNG NITOPHOTPHO] [Hóa học 11] Câu 24: Trong công nghiệp, phần lớn lượng nitơ sản xuất ra được dùng để A. làm môi trường trơ trong luyện kim, điện tử,... B.tổng hợp phân đạm. C. sản xuất axit nitric. D. tổng hợp amoniac. Câu 25: Trong những nhận xét dưới đây, nhận xét nào là đúng? A. Nitơ không duy trì sự cháy, sự hô hấp và là một khí độc. B. Vì có liên kết 3 nên phân tử nitơ rất bền và ở nhiệt độ thường nitơ khá trơ về mặt hóa học. C. Khi tác dụng với kim loại hoạt động, nitơ thể hiện tính khử. D. Số oxi hóa của nitơ trong các hợp chất và ion AlN, N 2O4, NH4+, NO3, NO2, lần lượt là 3, +4, 3,+5,+4. Câu 26: Tìm các tính chất không thuộc về khí nitơ? (a) Hóa lỏng ở nhiệt độ rất thấp (196oC); (b) Cấu tạo phân tử nitơ là N N; (c) Tan nhiều trong nước; (d) Nặng hơn oxi; (e) Kém bền, dễ bị phân hủy thành nitơ nguyên tử. A. (a), (c), (d). B. (a), (b). C. (c), (d), (e). D. (b), (c), (e). t o , xt Câu 27: Cho phản ứng: N 2 (k) + 3H 2 (k) 2NH 3 (k) ∆H < 0. Trong các yếu tố sau đây: (1) áp suất; (2) nhiệt độ; (3) nồng độ; (4) chất xúc tác, có mấy yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học trên? A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. t o , xt Câu 28: Cho phản ứng: N 2 (k) + 3H 2 (k) 2NH 3 (k) ∆H < 0. Hiệu suất của phản ứng giữa N2 và H2 tạo thành NH3 bị giảm nếu A. giảm áp suất, tăng nhiệt độ. B. giảm áp suất, giảm nhiệt độ. C. tăng áp suất, tăng nhiệt độ. D. tăng áp suất, giảm nhiệt độ. Câu 29: Phát biểu không đúng là A. Trong điều kiện thường, NH3 là khí không màu, mùi khai. B. Khí NH3 nặng hơn không khí. C. Khí NH3 dễ hoá lỏng, tan nhiều trong nước. D. Liên kết giữa N và 3 nguyên tử H là liên kết cộng hoá trị có cực. Câu 30:Cho hình vẽ mô tả thí thí nghiệm như sau: Năm học 20192020 8
- [ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CHƯƠNG NITOPHOTPHO] [Hóa học 11] Hình vẽ mô tả thí nghiệm để chứng minh A. tính tan nhiều trong nước của NH3. B. tính bazơ của NH3. C. tính tan nhiều trong nước và tính bazơ của NH3. D. tính khử của NH3. Câu 31: Dung dịch amoniac trong nước có chứa A. NH4+, NH3. B. NH4+, NH3, H+. C. NH4+, OH. D. NH4+, NH3, OH. Câu 6: Trong dung dịch amoniac là một bazơ yếu là do: A. Amoniac tan nhiều trong nước. B. Phân tử amoniac là phân tử có cực. C. Khi tan trong nước, amoniac kết hợp với nước tạo ra các ion NH4+ và OH. D. Khi tan trong nước, chỉ một phần nhỏ các phân tử amoniac kết hợp với ion H + của nước tạo ra các ion NH4+ và OH. Câu 32: Khí amoniac làm giấy quỳ tím ẩm A. chuyển thành màu đỏ. B. chuyển thành màu xanh. C. không đổi màu. D. mất màu. Câu 33: Nhúng 2 đũa thuỷ tinh vào 2 bình đựng dung dịch HCl đặc và NH 3 đặc. Sau đó đưa 2 đũa lại gần nhau thì thấy xuất hiện A. khói màu trắng. B. khói màu tím. C. khói màu nâu. D. khói màu vàng. Câu 34: Tìm phát biểu đúng: A. NH3 là chất oxi hóa mạnh. B. NH3 có tính khử mạnh, tính oxi hóa yếu. C. NH3 là chất khử mạnh. D. NH3 có tính oxi hóa mạnh, tính khử yếu. Câu 35: Dung dịch NH3 có thể tác dụng được với các dung dịch A. HCl, CaCl2. B. KNO3, H2SO4. C. Fe(NO3)3, AlCl3. D. Ba(NO3)2, HNO3. Câu 36: Dãy gồm các chất đều phản ứng được với NH3 là A. HCl (dd hoặc khí), O2 (to), CuO, AlCl3 (dd). B. H2SO4 (dd), CuO, H2S, NaOH (dd). C. HCl (dd), FeCl3 (dd), CuO, Na2CO3 (dd). D. HNO3 (dd), CuO, H2SO4 (dd), Na2O. Câu 37:Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch chứa chất nào sau đây thì thu được kết tủa? A. AlCl3. B. H2SO4. C. HCl. D. NaCl. Câu 38: Khi nói về muối amoni, phát biểu không đúng là A. Muối amoni dễ tan trong nước. B. Muối amoni là chất điện li mạnh. C. Muối amoni kém bền với nhiệt. D. Dung dịch muối amoni có tính chất bazơ. Câu 39: Dãy các muối amoni nào khi bị nhiệt phân tạo thành khí NH3? A. NH4Cl, NH4HCO3, (NH4)2CO3. B. NH4Cl, NH4NO3, NH4HCO3. C. NH4Cl, NH4NO3, (NH4)2CO3. D. NH4NO3, NH4HCO3, (NH4)2CO3. Câu 40: HNO3 tinh khiết là chất lỏng không màu, nhưng dung dịch HNO3 để lâu thường ngả sang màu vàng là do A. HNO3 tan nhiều trong nước. Năm học 20192020 9
- [ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CHƯƠNG NITOPHOTPHO] [Hóa học 11] B. khi để lâu thì HNO3 bị khử bởi các chất của môi trường C. dung dịch HNO3 có tính oxi hóa mạnh. D. dung dịch HNO3 có hoà tan một lượng nhỏ NO2. Câu 41: Các tính chất hoá học của HNO3 là A. tính axit mạnh, tính oxi hóa mạnh và tính khử mạnh. B. tính axit mạnh, tính oxi hóa mạnh và bị phân huỷ. C. tính oxi hóa mạnh, tính axit mạnh và tính bazơ mạnh. D. tính oxi hóa mạnh, tính axit yếu và bị phân huỷ. Câu 42: Cho Fe(III) oxit tác dụng với axit nitric thì sản phẩm thu được là A. Fe(NO3)3, NO và H2O. B. Fe(NO3)3, NO2 và H2O. C. Fe(NO3)3, N2 và H2O. D. Fe(NO3)3 và H2O. Câu 43: Dãy gồm tất cả các chất khi tác dụng với HNO3 thì HNO3 chỉ thể hiện tính axit là: A. CaCO3, Cu(OH)2, Fe(OH)2, FeO. B. CuO, NaOH, FeCO3, Fe2O3. C. Fe(OH)3, Na2CO3, Fe2O3, NH3. D. KOH, FeS, K2CO3, Cu(OH)2. Câu 44: Dãy gồm tất cả các chất khi tác dụng với HNO3 thì HNO3 chỉ thể hiện tính oxi hoá là: A. Mg, H2S, S, Fe3O4, Fe(OH)2. B. Al, FeCO3, HI, CaO, FeO. C. Cu, C, Fe2O3, Fe(OH)2, SO2. D. Na2SO3, P, CuO, CaCO3, Ag. Câu 45: Nhóm các kim loại đều không phản ứng được với HNO3? A. Al, Fe. B. Au, Pt. C. Al, Au. D. Fe, Pt. Câu 46:Kim loại không tan trong dung dịch HNO3 đặc, nguội là A. Mg. B. Al. C. Zn. D. Cu. Câu 47: Hợp chất nào của nitơ không được tạo ra khi cho HNO3 tác dụng với kim loại? A. NO. B. NH4NO3. C. NO2 . D. N2O5. Câu 48: ChoFe tácdụngvớidung dịch HNO3 đặc, nóng thu được khí X có màu nâu đỏ. Khí X là? A. N2. B. N2O. C. NO. D. NO2. Câu 49: Axit nitric đặc, nóng phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây? A. Mg(OH)2, CuO, NH3, Ag. B. Mg(OH)2, CuO, NH3, Pt. C. Mg(OH)2, NH3, CO2, Au. D. CaO, NH3, Au, FeCl2. Câu 50: Phản ứng giữa FeCO3 và dung dịch HNO3 loãng tạo ra hỗn hợp khí không màu, một phần hóa nâu ngoài không khí. Hỗn hợp khí thoát ra là A. CO2 và NO2. B. CO2 và NO. C. CO và NO2. D. CO và NO. Câu 51: Khi cho hỗn hợp FeS và Cu2S phản ứng với dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch chứa các ion A. Cu2+, S2, Fe2+, H+, NO3. B. Cu2+, Fe3+, H+, NO3. C. Cu2+, SO42, Fe3+, H+, NO3. D. Cu2+, SO42, Fe2+, H+, NO3. Câu 52: Ứng dụng nào không phải của HNO3? A. Sản xuất phân bón. B. Sản xuất thuốc nổ. C. Sản xuất khí NO2 và N2H4. D. Sản xuất thuốc nhuộm. Câu 53: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Dung dịch HNO3 làm xanh quỳ tím và làm phenolphtalein hóa hồng. Năm học 20192020 10
- [ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CHƯƠNG NITOPHOTPHO] [Hóa học 11] B. Axit nitric được dùng để sản xuất phân đạm, thuốc nổ (TNT), thuốc nhuộm, dược phẩm. C. Trong công nghiệp, để sản xuất HNO3 người ta đun hỗn hợp NaNO3 hoặc KNO3 rắn với H2SO4 đặc. D. Điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm người ta dùng khí amoniac (NH3). Câu 54: Cho phản ứng aFe + bHNO3 cFe(NO3 )3 + dNO + eH 2O Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên đơn giản nhất. Tổng (a+b) bằng A. 3. B. 5. C. 4. D. 6. Câu 55: Phương trình hóa học viết đúng là A. 5Cu + 12HNO3 đặc→ 5Cu(NO3)2 + N2 + 6H2O. B. Mg + 4HNO3 loãng→ Mg(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O. C. 8Al + 30HNO3 loãng→ 8Al(NO3)3 + 3N2O + 15H2O. D. FeO + 2HNO3 loãng→ Fe(NO3)2 + H2O. Câu56:Tổnghệsố(cácsốnguyên,tốigiản)củatấtcảcácchấttrongphươngtrìnhphảnứng giữaCuvớidungdịchHNO3đặc,nónglà A.10. B.11. C.8. D.9. Câu 57: Cho nhôm vào dung dịch HNO3 loãng, Al tan hết nhưng không có khí sinh ra. Tỉ lệ mol của Al và HNO3 là A. 1 : 2. B. 1 : 1. C. 4 : 15. D. 8 : 19. Câu 58: Trong phản ứng Cu + HNO3 Cu(NO3 ) 2 + NO + H 2O , số phân tử HNO3 đóng vai trò chất oxi hóa là A. 8. B. 6. C. 4. D. 2. Câu 59: Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân KNO3 là: A. K2O, NO2 và O2. B. K, NO2, O2. C. KNO2, NO2 và O2. D. KNO2 và O2. Câu 60: Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân hoàn toàn AgNO3 là: A. Ag2O, NO2, O2. B. Ag, NO, O2. C. Ag2O, NO, O2. D. Ag, NO2, O2. Câu 61: Khi bị nhiệt phân dãy muối nitrat nào sau đây cho sản phẩm là oxit kim loại, khí nitơ đioxit và oxi? A. Cu(NO3)2, AgNO3, NaNO3. B. KNO3, Hg(NO3)2, LiNO3. C. Pb(NO3)2, Zn(NO3)2, Cu(NO3)2. D. Mg(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3. Câu 62: Khi nhiệt phân, dãy muối rắn nào dưới đây đều sinh ra kim loại? A. AgNO3, Hg(NO3)2. B. AgNO3, Cu(NO3)2. C. Hg(NO3)2, Mg(NO3)2. D.Cu(NO3)2, Mg(NO3)2. Câu 63: Có các mệnh đề sau: (1) Các muối nitrat đều tan trong nước và đều là chất điện li mạnh; (2) Ion NO3 có tính oxi hóa trong môi trường axit; (3) Khi nhiệt phân muối nitrat rắn ta đều thu được khí NO2; (4) Hầu hết muối nitrat đều bền nhiệt. Các mệnh đề đúng là: A. (1) và (3). B.(2) và (4). C.(2) và (3). D.(1) và (2). Câu 64: Chỉ ra nội dung đúng: A. Photpho đỏ có cấu trúc polime. Năm học 20192020 11
- [ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CHƯƠNG NITOPHOTPHO] [Hóa học 11] B. Photpho đỏ không tan trong nước, nhưng tan tốt trong các dung môi hữu cơ như benzen, ete,... C. Photpho đỏ độc, kém bền trong không khí ở nhiệt độ thường. D. Khi làm lạnh, hơi của photpho trắng chuyển thành photpho đỏ. Câu 65: Các số oxi hoá có thể có của photpho là: A. –3 ; +3 ; +5. B. –3 ; +3 ; +5 ; 0. C. +3 ; +5 ; 0. D. –3 ; 0 ; +1 ; +3 ; +5. Câu 66: Cho P tác dụng với Ca, sản phẩm thu được là A. Ca3P2. B. Ca2P3. C. Ca3(PO4)2. D. CaP2. Câu 67: Trong các công thức sau đây, chọn công thức đúng của magie photphua A. Mg3(PO4)2. B. Mg(PO3)2. C. Mg3P2. D. Mg2P2O7. Câu 68: Trong phương trình phản ứng P + H 2SO 4 H 3 PO 4 + SO 2 + H 2O , hệ số cân bằng của P là A. 1. B. 2. C. 4. D. 5. Câu 69: Trong phản ứng của photpho với (1) Ca, (2) O 2, (3) Cl2, (4) KClO3. Những phản ứng trong đó photpho thể hiện tính khử là A. (1), (2), (4). B. (1), (3). C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (3). Câu 70: Kẽm photphua được ứng dụng dùng để A. làm thuốc chuột. B. thuốc trừ sâu. C. thuốc diệt cỏ dại. D. thuốc nhuộm. Câu 71: Phần lớn photpho sản xuất ra được dùng để sản xuất A. diêm. B. đạn cháy. C. axit photphoric. D. phân lân. Câu 72: Dung dịch axit photphoric có chứa các ion ( không kể H+ và OH của nước) A. H+, PO43. B. H+, H2PO4, PO43. C. H+, HPO42, PO43. D. H+, H2PO4, HPO42, PO43. Câu 73: Số loại ion có trong dung dịch axit photphoric là bao nhiêu nếu không tính đến sự điện li của nước? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 74: Axit H3PO4 và HNO3 cùng phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào dưới đây? A. CuCl2, KOH, NH3, Na2CO3. B. KOH, NaHCO3, NH3, ZnO. C. MgO, BaSO4, NH3, Ca(OH)2. D. NaOH, KCl, NaHCO3, H2S. Câu 75: Trong phòng công nghiệp, axit photphoric được điều chế bằng phản ứng : A. Ca5F(PO4)3 + 5H2SO4 5CaSO4 + 3H3PO4 + HF . B. Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 3CaSO4 + 2H3PO4. C. P2O5 + 3H2O 2H3PO4. D. 3P + 5HNO3 + 2H2O 3H3PO4 + 5NO . Câu 76: Tính chất nào sau đây không thuộc axit photphoric? A. Ở điều kiện thường axit photphoric là chất lỏng, trong suốt, không màu. B. Axit photphoric tan trong nươc theo bất kì tỉ lệ nào. C. Axit photphoric là axit trung bình, phân li theo 3 nấc. D. Không thể nhận biết H3PO4 bằng dung dịch AgNO3. Câu 77: Muối nào tan trong nước A. Ca3(PO4)2. B. CaHPO4. C. Ca(H2PO4)2. D. AlPO4. Năm học 20192020 12
- [ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CHƯƠNG NITOPHOTPHO] [Hóa học 11] Câu 78: Phân đạm cung cấp cho cây A. N2. B. HNO3. C. NH3. D. N dạng NH4+, NO3. Câu 79: Độ dinh dưỡng của phân đạm là A. %N. B. %N2O5. C. %NH3. D. % khối lượng muối. Câu 80:Thành phần chính của phân đạm urê là A. (NH2)2CO. B. Ca(H2PO4)2. C. KCl. D. K2SO4. Câu 81: Trong các loại phân bón sau: NH4Cl, (NH2)2CO, (NH4)2SO4, NH4NO3, loại có hàm lượng đạm cao nhất là A. NH4Cl. B. NH4NO3. C. (NH2)2CO. D. (NH4)2SO4. Câu 82: Độ dinh dưỡng của phân lân là A. % Ca(H2PO4)2. B. % P2O5. C. % P. D. %PO43. Câu 83: Thành phần của supephotphat đơn gồm A. Ca(H2PO4)2. B. Ca(H2PO4)2, CaSO4. C. CaHPO4, CaSO4. D. CaHPO4. Câu 84: Thành phần chính của supephotphat kép là A. Ca(H2PO4)2, CaSO4, 2H2O. B. Ca3(PO4)2, Ca(H2PO4)2. C. Ca(H2PO4)2, H3PO4 . D. Ca(H2PO4)2. Câu 85: Độ dinh dưỡng của phân kali là A. %K2O. B. %KCl. C. %K2SO4. D. %KNO3. Câu 86: Muốn tăng cường sức chống bệnh, chống rét và chịu hạn cho cây người ta dùng A. phân đạm. B. phân kali. C. phân lân. D. phân vi lượng. Câu 87: Thành phần của phân amophot gồm A. NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4. B. (NH4)2HPO4 và (NH4)3PO4. C. (NH4)3PO4 và NH4H2PO4. D. Ca(H2PO4)2 và NH4H2PO4. Câu 88: Cho 2,8 gam Fe tác dụng với HNO3 loãng, dư thu được V (lít) khí NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của V là A. 1,12 B. 22,4 C. 0,56 D. 3,36 Câu 89: Cho 3,24g Al tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, vừa đủ, thu được khí N2O (sản phẩm khử duy nhất). Số mol HNO3 đã phản ứng là A. 0,45 mol. B. 0,54 mol. C. 0,32 mol. D. 0,30 mol. Câu 90: Cho 6 gam hỗn hợp gồm Mg và Al vào dung dịch HNO 3 đặc, nguội, dư thu được 3,36 lít khí NO 2 (đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là A. 40%. B. 30%. C. 70%. D. 60%. Câu 91: Hòa tan 11,52 g một kim loại R trong dung dịch HNO3 (dư), thoát ra 2,688 lít khí NO (đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Kim loại R là A. Mg. B. Cu. C. Fe D. Ag. Câu 92: Hoà tan hoàn toàn 13g Zn bằng dung dịch HNO 3 loãng được 1,12 lít (đktc) một khí X (Sp khử duy nhất). X là A. NO. B. N2. C. N2O. D. NO2. Năm học 20192020 13
- [ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CHƯƠNG NITOPHOTPHO] [Hóa học 11] Câu 93: Khi hòa tan 3,0 g hỗn hợp Cu, CuO trong dd HNO 3 loãng, dư, thấy thoát ra 672 ml khí NO (đktc). Khối lượng của CuO trong hỗn hợp là A. 0,120g. B. 0,425g. C. 0,188g. D. 0,252g. Câu 94: Cho m gam hh X gồm A1, Cu vào dd HC1 (dư), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 3,36 lít khí (ở đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X vào một lượng dư axit nitric đặc, nguội, sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 6,72 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là A. 11,5. B. 10,5. C. 12,3. D. 15,6. Câu 95: Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dd HNO 3 (dư) sinh ra 2,24 lít khí X (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Khí X là A. N2O. B. NO2. C. N2. D. NO. Câu 96: Hòa tan hoàn toàn 1,2g kim loại X vào dd HNO3 dư thu được 0,224 lit khí N2 duy nhất (đktc). X là A. Zn. B. Al. C. Mg. D. Cu. Câu 97: Hoà tan 4,16 gam Cu trong 240 ml dd HNO3 vừa đủ thu được 2,464 lít hh (NO, NO2). Nồng độ mol của HNO3 là A. 0,5M. B. 1M. C. 1,5M. D. 2M. Câu 98: Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lít khí NO (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là A. 8,88 gam. B. 13,92 gam. C. 6,52 gam D. 13,32 gam. Câu 99: Cho 2,61 gam Fe3O4 tác dụng với HNO3 dư thu được 0,084 (đktc) một khí X (sản phẩm khử duy nhất), X là A. NO2 B. NO C. N2O D. N2 Câu 100: Cho 1,215 gam hỗn hợp Mg, Al, Cu tác dụng hết với HNO3 thu được hỗn hợp khí gồm 0,009 mol NO và 0,036 mol NO2 và dung dịch chỉ chứa các muối nitrat kim loại. Khối lượng các muối đó là A. 5,121 gam B. 4,95 gam C. 4,482 gam D. 4,248 gam Câu 101: Nung 19,845 gam Zn(NO3)2 đến khi còn 10,773 gam chất rắn. Hiệu suất phản ứng nhiệt phân là : A. 60% B. 70% C. 80% D. 90%. Câu 102: Phân KCl sản xuất từ quặng xinvinit thường chỉ ứng với 50% K 2O, hàm lượng % của KCl trong loại phân này là A. 73,2 B. 76 C. 79,2 D. 75,5. Câu 103: Cho 100ml dung dịch H3PO4 1,3M tác dụng với 100ml dung dịch KOH 3M thu được dung dịch X. Tổng khối lượng chất tan trong dung dịch X là A. 24,14g. B. 21,20g. C. 29,54g. D. 27,56g. Câu 104: Đốt cháy hoàn toàn 3,875 g photpho trong oxi dư. Cho toàn bộ sản phẩm vào 27,5 g dung dịch NaOH 40%. Dung dịch sau phản ứng chứa: A. Na2HPO4 và Na3PO4 B. NaH2PO4 và H3PO4 C. NaH2PO4 và Na2HPO4 D. Na3PO4 và NaOH Bài 105. Cho m gam P2O5tac dung v ́ ̣ ới 253,5 ml dd NaOH 2M, sau khi các phan ̉ ưng x ́ ảy ra hoan toan thu đ ̀ ̀ ược dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 3m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 21,30 B. 8,52 C. 12,78 D. 7,81 Câu 106: Giả sử rằng phân supephotphat kép thực tế sản xuất chỉ chứa 50%P 2O5, hàm lượng % của canxi đi hiđrophotphat trong loại phân này là A. 69,0 B. 65,9 C. 71,3 D. 82,4 Năm học 20192020 14
- [ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CHƯƠNG NITOPHOTPHO] [Hóa học 11] Câu 107: Một loại phân supephotphat kép có chứa 69,62 % muối canxi đihiđrophotphat, còn lại gồm các chất không chứa photpho. Độ dinh dưỡng của loại phân lân này là A. 48,52%. B. 42,25%. C. 39,76%. D. 45,75%. Năm học 20192020 15
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập chương 2 môn Tin học 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
10 p | 113 | 5
-
Đề cương ôn tập chương 2 môn Hóa học 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Tôn Thất Tùng
5 p | 71 | 5
-
Đề cương ôn tập chương 2 môn Tin học 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
6 p | 59 | 3
-
Đề cương ôn tập chương 2 môn Hóa học 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
12 p | 65 | 3
-
Đề cương ôn tập chương 2 môn Đại số 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
6 p | 62 | 3
-
Đề cương ôn tập HK 2 môn Công nghệ lớp 6 năm 2017-2018
2 p | 85 | 3
-
Đề cương ôn tập HK 2 môn tiếng Anh lớp 8 năm 2014-2015 - THCS&THPT Tà Nung
14 p | 68 | 3
-
Đề cương ôn tập HK 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2014-2015
31 p | 111 | 3
-
Đề cương ôn tập HK 2 môn Vật lí lớp 11 (Chương trình chuẩn + nâng cao)
41 p | 101 | 2
-
Đề cương ôn tập chương 2 môn Vật lí 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
15 p | 77 | 2
-
Đề cương ôn tập HK 2 môn Vật lí lớp 10
7 p | 109 | 2
-
Đề cương ôn tập chương 2 Đại số lớp 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
2 p | 56 | 1
-
Đề cương ôn tập chương 2 môn Vật lí 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
8 p | 83 | 1
-
Đề cương ôn tập chương 2 môn Hóa học 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
8 p | 73 | 1
-
Đề cương ôn tập chương 2 môn Hóa học 10 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
2 p | 73 | 1
-
Đề cương ôn tập HK 2 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2014-2015 - THCS&THPT Tà Nung
3 p | 77 | 1
-
Đề cương ôn tập chương 2 - Số học 6
3 p | 61 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn