intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:21

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tư liệu tham khảo phục vụ quá trình ôn tập, TaiLieu.VN chia sẻ đến bạn "Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3". Mời các bạn cùng tham khảo đề cương.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I MÔN: LỊCH SỬ LỚP 12 NĂM HỌC : 2021 – 2022 A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ CHỦ ĐỀ 1: SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH  I. Hoàn cảnh lịch sử, nội dung, tác động của hội nghị Ianta (2/1945) 1. Hoàn cảnh lịch sử ­ Đầu năm 1945, CTTG II sắp kết thúc, nhiều vấn đề  quan trọng và cấp bách  được đặt ra: Nhanh chóng đánh bại phát xít; tổ  chức lại thế  giới sau chiến tranh; phân  chia thành quả chiến thắng. ­  Trong bối cảnh đó, từ ngày 4 đến 11­2­1945, lãnh đạo 3 nước Mỹ (Ru­dơ­ven),  Anh (Sớc­ sin), Liên Xô (Xtalin) họp hội nghị quốc tế ở I­an­ta (Liên Xô)  2. Nội dung của hội nghị  ­ Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật. ­ Liên Xô sẽ tham chiến chống Nhật ở châu Á sau khi đáng bại phát xít Đức. ­ Thành lập tổ chức Liên Hiệp Quốc  ­ Thỏa thuận việc đóng quân, giải giáp quân đội phát xít và phân chia phạm vi ảnh   hưởng của các cường quốc thắng trận ở châu Âu và Á : 3. ý nghĩa ­ Những quyết định của hội nghị  I­an­ta cùng những thỏa thuận sau  đó của 3  cường quốc đã trở thành khuôn khổ của trật tự thế giới mới: "Trật tự hai cực I­an­ta". II. Sự thành lập Liên Hợp Quốc 1. Sự thành lập  ­ Thực hiện thỏa thuận tại Hội nghị I­an­ta và đáp ứng nguyện vọng của nhân dân   thế  giới, từ  25­4 đến 26­6­1945, đại biểu 50 nước họp tại Xan Phranxixcô (Mỹ), thông   qua Hiến chương  Liên Hîp Quốc vµ thµnh lËp tæ chøc Liªn Hîp Quèc. ­ Ngày  24/10/1945, với sự  phê chuẩn của Quốc hội các nước thành viên , bản  Hiến chương chính thức có hiệu lực . 2. Mục đích: Bản Hiến chương Liên hợp quốc đã nêu rõ mục đích của tổ chức là: Duy   trì hòa bình và an ninh thế giới; phát triển mối quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa các nước   trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc. 3. Nguyên tắc hoạt động  Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc.  Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của các nước.  Không can thiệp vào nội bộ các nước.  Giải quyết tranh chấp quốc tế bằng phương pháp hòa bình.  Chung sống hòa bình và sự nhất trí giữa 5 cường quốc: Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp,   Trung Quốc. 4. Cơ cấu tổ chức: gồm 6 cơ quan chính và các cơ quan chuyên môn khác. 5. Vai trò  ­ Là diễn đàn quốc tế, vừa hợp tác vừa đấu tranh nhằm duy trì hòa bình và an ninh   thế giới ­ Giữ vai trò quan trọng trong việc giải quyết các tranh chấp và xung đột khu vực. ­ Thúc đẩy mqh hữu nghị  và hợp tác quốc tế  về  kinh tế, văn hóa, giáo dục, y  tế...giữa các quốc gia thành viên. 
  2. ­ Hiện nay, Liên hợp quốc có 192 thành viên, Việt Nam (thành viên 149) gia nhập  Liên hiệp quốc ngày 20/ 9/1977. CHỦ ĐỀ 2: LIÊN XÔ VÀ ĐÔNG ÂU (1945 – 1991). LIÊN BANG NGA I. Liên Xô từ năm 1945 đến năm 1991 1. Công cuộc khôi phục kinh tế của Liên Xô(1945 – 1950) a. Bối cảnh ­ Trong nước: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô là nước thắng trận nhưng  bị chịu tổn thất nặng nề (27 triệu người chết, 1.710 thành phố và hơn 70.000 làng mạc bị  thiêu hủy, 32.000 xí nghiệp bị tàn phá...) ­ Bị các nước tư bản bao vây kinh tế, cô lập chính trị (đứng đầu là Mĩ). ­ Nhiệm vụ: Khôi phục kinh tế, củng cố  quốc phòng, giúp đỡ  phong trào cách  mạng thế giới . b. Thành tựu ­  Hoàn thành kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế trong 4 năm 3 tháng. ­ Năm 1950, sản lượng công nghiệp tăng 73%, nông nghiệp đạt mức trước chiến  tranh. ­ Năm 1949 chế tạo thành công bom nguyên tử, phá vỡ thế độc quyền của Mĩ. 2. Liên Xô tiếp tục xây dựng cơ  sở  vật chất – kỹ  thuật của CNXH (từ  1950 đến   nửa đầu những năm 70). a. Kinh tế  ­  Công nghiệp: Giữa những năm 1970, là cường quốc công nghiệp thứ  hai thế  giới, đi đầu trong công nghiệp vũ trụ, công nghiệp điện hạt nhân… ­ Nông nghiệp: sản lượng tăng trung bình hàng năm 16%. b. Khoa học kỹ thuật ­  Năm 1957 lµ níc ®Çu tiªn phóng thµnh c«ng  vệ tinh nhân tạo cña Tr¸i §Êt ­  Năm 1961, phóng tàu vũ trụ  bay vßng quanh tr¸i ®Êt, më ®Çu kØ nguyªn chinh  phôc vò trô cña loµi ngêi c.  Xã hội ­ Cơ cấu giai cấp có nhiều biến đổi: Tỷ lệ công nhân chiếm 55 % . ­ Trình độ học vấn của người dân được nâng cao (3/4 số dân có trình độ trung học  và đại học).   d. Đối ngoại: thực hiện chính sách hòa bình, tích cực giúp đỡ  phong trào cách  mạng và các nước XHCN trên thế giới.  e. Ý nghĩa lịch sử và vị trí quốc tế của Liên Xô.  * Ý nghĩa lịch sử. ­ Làm đảo lộn chiến lược toàn cầu của Mỹ và các nước đồng minh của Mỹ.       ­ Thể  hiện tính  ưu việt của chủ  nghĩa xã hội trong việc xây dựng và phát triển   kinh tế, củng cố quốc phòng, nâng cao đời sống nhân dân       ­ Củng cố hòa bình, tăng thêm lực lượng của cách mạng thế giới.  * Vị trí quốc tế.Sau chiến tranh thế giới thứ hai địa vị quốc tế của Liên Xô được đề cao.  Liên Xô là nước xã hội chủ nghĩa hùng mạnh nhất, là thành trì của hòa bình thế giới và là   chỗ dựa của phong trào cách mạng thế giới. CHỦ ĐỀ 3: CÁC NƯỚC ĐÔNG BẮC Á A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
  3. I. Nét chung về Đông Bắc Á 1. Khái quát ­ Là 1 khu vực có diện tích rộng, đông dân nhất thế giới, nguồn tài nguyên phong  phú, văn minh lâu đời. ­ Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, đa số các nước châu Á đều chịu sự bóc lột,  nô dịch nặng nề của các nước đế quốc thực dân (trừ Nhật Bản). ­ Từ sau năm 1945, tình hình ở khu vực này có nhiều thay đổi. 2. Những biến đổi của Đông Bắc Á a. Về chính trị    ­ Năm 1949, cách mạng Trung Quốc thắng lợi, nước Cộng hòa Nhân Dân Trung   Hoa ra đời.. Đến cuối những năm 90 của thế kỉ XX, Hồng Công và Ma Cao đã trở về chủ  quyền của Trung Quốc.    ­  Ở  Triều Tiên: Năm 1948, Triều Tiên bị  chia cắt thành hai nước với hai chế độ  chính trị  khác nhau là Đại Hàn dân quốc (Hàn Quốc) và Cộng hòa Dân chủ  Nhân dân  Triều Tiên.  b. Về kinh tế ­ Đạt được những thành tựu rực rỡ, tăng trưởng nhanh chóng: Trung Quốc trở  thành cường quốc thế giới về kinh tế. Chiến 3 trong 4 con rồng kinh tế của châu Á (Hàn  Quốc, Hồng Công, Đài Loan); Nhật Bản trở thành một trong 3 trung tâm knh tế tài chính  lớn trên thế giới. ­ Đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt. II. Trung Quốc 1. Sự thành lập nước cộng hòa nhân dân Trung Hoa  ­ Ngày 20.7.1946, Tưởng Giới Thạch tấn công lực lượng cách mạng. Cuộc nội   chiến chính thức bùng nổ. ­Cuối năm 1949, cuộc nội chiến chấm dứt. Ngày 1.10.1949, nước cộng hòa nhân  dân Trung Hoa được thành lập, đứng đầu là Mao Trạch Đông. ­ Ý nghĩa lịch sử + Đã chấm dứt sự  thống trị   và nô dịch của đế  quốc, phong kiến và tư  sản mại   bản kéo dài ở Trung Quốc. + Đưa nhân dân Trung Quốc bước vào kỉ  nguyên độc lập tự  do và tiến lên chủ  nghĩa xã hội. + Đã tăng cường lực lượng của chủ  nghĩa xã hội trên phạm vi thế  giới và  ảnh  hưởng sâu sắc đến phong trào cách mạng thế giới. 2. Công cuộc cải cách – mở  cửa của Đảng cộng sản Trung Quốc (từ  1978 –   2000)       a. Hoàn cảnh:  ­ Tháng 12.1978, Đảng Cộng sản Trung Quốc đã vạch ra đường lối cải cách. ­ Đến Đại hội XIII (10.1987), được nâng lên thành Đường lối chung của Đảng. b. Đường lối cải cách, mở cửa        ­ Phát triển kinh tế làm trọng tâm. ­ Tiến hành cải cách và mở cửa; ­ Chuyển từ  kinh tế  kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị  trường XHCN,   nhằm hiện đại hóa và  xây dựng CNXH mang đặc sắc Trung Quốc, biến Trung Quốc  thành nước giàu mạnh, dân chủ và văn minh. C. Kết quả
  4. ­Về kinh tế: tiến bộ nhanh chóng, đạt tốc độ  tăng trưởng cao, đời sống nhân dân  cải thiện rõ rệt.  ­ Khoa học – kỹ thuật, văn hóa, giáo dục Trung Quốc đạt thành tựu khá cao (năm  1964, thử thành công bom nguyên tử; năm 2003: phóng thành công tàu “Thần Châu 5” vào  không gian) ­ Về đối ngoại: + Thực hiện những chính sách tiến bộ có lợi cho nhân dân như: Bình thường hóa   quan hệ ngoại giao với Liên Xô, Mông Cổ, Việt Nam… + Mở  rộng quan hệ  hữu nghị, hợp tác với các nước trên thế  giới, góp sức giải   quyết các vụ tranh chấp quốc tế.
  5. CHỦ ĐỀ 4: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ ẤN ĐỘ A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ I. Đông Nam Á 1. Sự  thành lập các quốc gia độc lập  ở  Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ  hai a. Khái quát ­ Đông Nam Á là khu vực gồm 11 quốc gia, có vị trí chiến lược quan trọng, giàu tài   nguyên. Trước Thế chiến II, Đông Nam Á là thuộc địa của các đế quốc Âu Mỹ, sau đó là  Nhật Bản (trừ Thái Lan). Trong thế chiến  II bị Nhật chiếm đóng . ­ Tháng 8/1945, Nhật đầu hàng Đồng minh, nhân dân các nước Đông Nam Á đã  đứng lên đấu tranh giành độc lập. b. Khái quát quá trình giành độc lập ­ Năm 1945, tận dụng thời cơ Nhật Bản đầu hàng, nhân dân Đông Nam Á đã đứng  lên đấu tranh, nhiều nước giành được chính quyền và tuyên bố  độc lập hoặc đã giải   phóng 1 phần lớn lãnh thổ: Inđônêxia (17­8­1945), Việt Nam (2­9­1945), Lào (12­10­ 1945).  ­ Ngay sau đó, các nước thực dân Âu­Mĩ quay trở  lại xâm lược, chiếm đóng các   nước Đông Nam Á. Trải qua cuộc đâu tranh kiên cường gian khổ, các nước Đông Nam Á   đều giành được độc lập (Philippin tháng 7 năm 1946, Miến Điện tháng 1­1948, Mã Lai  tháng 8­1957, Xingapo tháng 6­1959). ­ Ba nước Việt Nam, Lào và Campuchia kết thúc cuộc kháng chiến chống Pháp  năm 1954, nhưng tới năm 1975 mới giành độc lập hoàn toàn. Brunây trở  thành quốc gia   độc lập ngày 1­1­1984. Đông Timo sau cuộc trưng cầu dân ý tháng 8­1999 đã tách khỏi  Inđônêxia, đến ngày 20­5­2002 trở thành quốc gia độc lập. 2. Quá trình xây dựng và phát triển đất nước của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN  Nội dung Chiến lược hướng nội Chiến lược hướng ngoại 1. Thời gian Từ sau khi giành độc lập Từ những năm 60,70 trở đi 2. Mục tiêu Nhanh chóng xoá bỏ nghèo nàn,  Khắc phục hạn chế  của chiến lược  lạc hậu, xây dựng nền kinh tế  hướng nội, làm cho nền kinh tế phát  tự chủ. triển nhanh 3. Nội dung ­   Đẩy   mạnh   phát   triển   các  Tiến hành công nghiệp hoá lấy xuất  ngành   công   nghiệp   sản   xuất  khẩu làm chủ đạo hàng tiêu dùng nội địa thay thế  ­ Mở cửa nền kinh tế, thu hút vốn và  hàng nhập khẩu công nghệ  tiên tiến của nước ngoài,  ­   Lấy   thị   trường   trong   nước  xuất khẩu hàng hoá. làm chỗ  dựa để  phát triển sản  xuất 4. Thành tựu  Đạt   được   một   số   thành   tựu  ­ Bộ  mặt các nước thay đổi to lớn:  bước đầu về  kinh tế  ­ xã hội,  Tỉ  trọng công nghiệp và dịch vụ  cao  sản xuất đã đáp  ứng được nhu  hơn   nông   nghiệp;   Tốc   độ   tăng  cầu cơ  bản của nhân dân trong  trưởng   của   5   nước   này   khá   cao;  nước, phát triển một số  ngành  trong những năm 70 của thế  kỉ  XX,   chế biến, chế tạo. tốc độ  tăng trưởng của Inđônêxia là  7%   ­   7,5%,   Malaixia   là   7,8%,  Xingapo là 12% (1966­1973) …
  6. 5. Hạn chế Thiếu vốn, nguyên liệu và công  ­ Phụ   thuộc   vào   vốn   và   thị  nghệ, chi phí cao dẫn đến thua  trường bên ngoài . lỗ,   tệ   tham   nhũng,   quan   liêu  ­ Đầu   tư   bất   hợp   lí,   trình   độ  phát   triển,   đời   sống   còn   khó  quản lí không theo kịp sự  phát  khăn… triển ­   Vấp   phải   sự   cạnh   tranh,  khủng hoảng… ­ Hậu   quả   lớn   nhất   là   dẫn   tới  cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ  năm 1997 3. Tổ chức Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)   a. Sự thành lập  ­ Sau khi giành độc lập, đứng trước những yêu cầu về  phát triển kinh tế­xã hội  của đất nước, nhiều nước Đông Nam Á chủ  trương thành lập một tổ  chức liên minh   trong khu vực nhằm cùng nhau hợp tác phát triển, đồng thời hạn chế ảnh hưởng của các   cường quốc bên ngoài đối với khu vực. ­Ngày 8.8.1967, đai biểu 5 nước: Inđônêsia, Philíppin, Malaisia, Xingapo, Thái Lan  họp tại Băng Cốc (Thái Lan) quyết định thành lập “Hiệp hội các nước Đông Nam Á”,  gọi tắt là ASEAN. b. Mục tiêu: Nhằm xây dựng mối quan hệ hòa bình hữu nghị và hợp tác giữa các   nước trong khu vực, tạo nên một cộng đồng Đông Nam Á hùng mạnh và thiết lập một   khu vực hòa bình tự do trung lập ở Đông Nam Á. c. Quá trình phát triển ­ Các giai đoạn phát triển:  + Từ 1967 đến 1975: ASEAN là một tổ chức khu vực non yếu chưa có những hoạt  động nổi bật nên ít được mọi người biết đến. + Từ  1976 đến nay: phát triển mạnh. Được bắt đầu từ  hội nghị  cấp cao lần thứ  nhất họp vào 2.1976 (Ba li, Inđônêsia) đã, mở ra một thời kì phát triển mới trong lịch sử  các nước ASEAN ­ Không ngừng gia tăng thành viên: từ 5 nước lên 10 nước. ­ Hiện nay ASEAN đang có nhiều nỗ lực để tiến tới 1 ASEAN toàn Đông Nam Á. II. Ấn Độ 1. Cuộc đấu tranh giành độc lập   ­ Sau CTTG II, cuộc đấu tranh đòi độc lập phát triển mạnh nhất là ở  Bom­bay và  Calcutta. ­ Năm 1947, thực dân Anh phải nhượng bộ, trao quyền tự trị cho  Ấn Độ. Theo kế  hoạch Mao­bát­tơn, Ấn Độ được chia thành 2 nước tự trị: Ấn Độ (theo Ấn giáo), Pakistan   (Hồi giáo).  ­ Từ  1948, Đảng Quốc Đại lãnh đạo nhân dân  Ấn Độ  tiếp tục đấu tranh đòi độc   lập.  26/01/1950, Ấn Độ tuyên bố độc lập và thành lập nước cộng hòa. 2. Xây dựng đất nước  a. Đối nội: đạt nhiều thành tựu: ­ Nông nghiệp: nhờ cuộc “cách mạng xanh” trong nông nghiệp từ giữa những năm  70, Ấn Độ đã tự túc được lương thực và từ 1995 là nước xuất khẩu gạo. ­ Công nghiệp: phát triển mạnh công nghiệp nặng, chế tạo máy, điện hạt nhân...,  đứng thứ 10 thế giới về công nghiệp.
  7. ­ Khoa học kỹ thuật, văn hóa ­ giáo dục: cuộc “cách mạng chất xám” đưa Ấn Độ  thành cường quốc về  công nghệ  phần mềm, công nghệ  hạt nhân và công nghệ  vũ trụ  (1974: chế tạo thành công bom nguyên tử, 1975: phóng vệ tinh nhân tạo…) b. Đối ngoại:  ­ Chính sách: hòa bình trung lập tích cực, ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc thế  giới.  ­ Ngày 07.01.1972, Ấn Độ thiết lập quan hệ với Việt Nam.
  8. CHỦ ĐỀ 6: MĨ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ I. Nước Mĩ 1.Tình hình nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến 1973 a. Sự phát triển kinh tế­khoa học kĩ thuật * Sự phát triển kinh tế ­ Sau chiến tranh thế giới thứ hai, nền kinh tế Mỹ phát triển nhanh chóng + Công nghiệp: Sản lượng công nghiệp luôn chiếm hơn 1/2   sản lượng công  nghiệp toàn thế giới (56,4% năm 1948) + Nông nghiệp: Sản lượng nông nghiệp tăng 27%, năm 1949 gấp 2 lần 5 nước  Anh, Pháp, Đức,Ý, Nhật cộng lại. + Tài chính: Nắm 3/4 trử lượng vàng thế giới. Là chủ nợ của thế giới. + Có trên 50% tàu bè đi lại trên biển. ­ Trong hai thập niên đầu sau chiến tranh Mỹ  là trung tâm kinh tế  tài chính duy   nhất của thế giới. * Về khoa học kĩ thuật ­ Mỹ là nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ hai . ­ Đạt được nhiều thành tựu, đi đầu trong các lĩnh vực (như  sáng chế  ra những   công cụ sản xuất mới, nguồn năng lượng mới, vật liệu mới, cách mạng xanh trong nông   nghiệp...) * Nguyên nhân  + Điều kiện tự nhiên: Lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên thiên nhiên phong phú, nguồn   nhân lực dồi dào. + Mĩ lợi dụng chiến tranh để làm giàu, thu lợi từ buôn bán vũ khí . +Áp dụng thành công những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học­kĩ thuật hiện   đại vào sản xuất. +Nhờ quá trình tập trung sản xuất và tập trung tư bản ở trình độ cao, tạo nên sức  mạnh cạnh tranh hiệu quả. + Các chính sách và biện pháp điều tiết của nhà nước Mĩ . b. Chính sách đối ngoại ­ Đề ra “Chiến lược toàn cầu” với ba mục tiêu: + Ngăn chặn đẩy lùi tiến tới tiêu diệt các nước xã hội chủ nghĩa. + Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào công nhân, phong trào hòa bình   dân chủ tiến bộ trên thế giới. + Khống chế và điều khiển các nước đồng minh. ­ Năm 1972, bắt tay với các nươc XHCN lớn như Liên Xô, Trung Quốc. 2. Nước Mĩ từ năm 1973 – 1991 a. Kinh tế ­ khoa học kĩ thuật ­ Năm 1973, kinh tế  Mĩ lâm vào cuộc khủng hoảng và suy thoái, kéo dài tới năm   1982. Từ năm 1983 trở đi, kinh tế phục hồi và phát triển trở lại, nhưng cũng chỉ ở tốc độ  trung bình so với Tây Âu và Nhật Bản. ­ Khoa học – kĩ thuật: Mĩ tiếp tục sự phát triển, nhưng ngày càng bị cạnh tranh bởi  Tây Âu, Nhật Bản. b. Chính sách đối ngoại
  9. ­ Từ  sau Hiệp định Pari( 1973) Mỹ  tiếp tục chiến lược toàn cầu , chạy đua vũ   trang    ­ Tháng 12/1989 Mỹ  và Liên Xô tuyên bố  chấm dứt chiến tranh lạnh, mở ra thời   kỳ mới trong quan hệ quốc tế.  3. Nước Mĩ từ năm 1991 – 2000 a. Kinh tế  và khoa học – kĩ thuật ­ Bước vào những năm đầu tiên của thập niên 90 của thế  kỉ  XX, kinh tế  Mĩ lại  lâm vào một đợt suy thoái nặng nề. Tuy vậy, Mĩ vẫn là nước có nền kinh tế  hàng đầu   thế giới. ­ Khoa học – kĩ thuật: tiếp tục phát triển . b. Chính sách đối ngoại ­Thập niên 90, chính quyền B.Clinton thực hiện chiến lược “Cam kết và mở rộng”  nhằm: 1. Bảo đảm an ninh của Mỹ với lực lượng quân sự mạnh, sẵn sàng chiến đấu; 2.  Tăng cường khôi phục và phát triển  tính năng động và sức  mạnh  của nền kinh tế Mỹ;   3. Sử dụng khẩu hiệu “Thúc đẩy dân chủ” để can thiệp vào công việc nội bộ của nước   khác. ­Vụ  khủng bố  ngày 11­09 ­2001 cho thấy bản thân nước Mỹ  cũng rất dễ  bị  tổn   thương và chủ nghĩa khủng bố   làm cho Mỹ  thay đổi chính sách đối nội và đối ngoại ở  thế kỷ XXI. II. Tây Âu 1.Tây Âu từ năm 1945 đến 1950   a.Bèi c¶nh:  ­ Sau CTTG II, Tây Âu chÞu nhiều hậu quả  nặng nề, nhiều thành phố, nhà máy,  khu công nghiệp, đường giao thông bị tàn phá.  ­ 1947, Mĩ đề ra kế hoạch Mác san giúp Tây Âu phục hồi kinh tế. b. T×nh h×nh ­ Về  kinh tế: Đến năm 1950, kinh tế  đã được phục hồi, đạt mức trước chiến  tranh, trong đó viện trợ Mĩ (kế hoạch Mác san) đóng vai trò quan trọng. ­ Đối ngoại: + Liên minh chặt chẽ  với Mĩ. Nhiều nước Tây Âu tham gia Tổ  chức Hiệp  ước  Bắc Đại Tây Dương (NATO) do Mĩ đứng đầu. + Tìm cách trở lại các thuộc địa cũ của mình. 2. Tây Âu từ năm 1950 đến năm 1973    a.Về kinh tế: có sự phát triển nhanh. Tây Âu trở thành một trong ba trung tâm kinh  tế ­ tài chính của thế giới (cùng với hai trung tâm khác là Mĩ và Nhật Bản).    b. Về đối ngoại: Các nước Tây Âu vẫn liên minh chặt chẽ với Mĩ, đồng thời đa   dạng hoá quan hệ  ngoại giao. Nhiều nước đã dần thoát khỏi sự  lệ  thuộc vào Mĩ như  Pháp, Thụy Điển, Phần Lan. 3. Tây Âu từ năm 1973 đến 1991  a.Về kinh tế: Do tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới năm 1973,   nhiều nước tư bản chủ yếu ở Tây Âu lâm vào tình trạng suy thoái, khủng hoảng  b. Về đối ngoại:  ­ Ngả  dần theo xu thế  hoà hoãn như  việc kí kết hiệp định tháng 11­1972 giữa   Cộng hoà Liên bang Đức và Cộng hoà Dân chủ Đức; ­ Định  ước Henxinki về  anh ninh hợp tác Châu Âu (1975); tháng 11­1989, bức  tường Béclin bị phá bỏ, sau đó nước Đức tái thống nhất (10­1990). 4. Tây Âu từ năm 1991 đến năm 2000
  10. a.Về   kinh   tế:  Bước   vào  đầu  thập  kỉ   90,   trải  qua   một  đợt   suy  thoái  ngắn;  từ  khoảng năm 1994 trở đi, kinh tế Tây Âu có sự phục hồi và phát triển. Tây Âu vẫn là một  trong ba trung tâm kinh tê­ tài chính lớn nhất thế  giới, chiếm 1/3 tổng sản phẩm công   nghiệp thế giới. b.Về đối ngoại: có sự điều chỉnh quan trọng, chú ý mở rộng quan hệ với các nước  đang phát triển ở Châu Á, Châu Phi, khu vực Mĩ LaTinh cũng như với các nước Đông Âu   và các nước ở SNG. 5. Liên minh Châu Âu (EU) a. Quá trình hình thành và phát triển ­ Ngày 18­4­1951, “Cộng đồng than­thép Châu Âu” được thành lập với sự tham gía  của 6 nước: Pháp, CHLB Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Lucxămbua. ­ Ngày 25­3­1957, sáu nước trên đã kí Hiệp  ước Rôma, thành lập “Cộng đồng   năng lượng nguyên tử Châu Âu” và “Cộng đồng kinh tế Châu Âu” (EEC). ­ Ngày 1­7­1967, ba tổ chức trên được hợp nhất thành “Cộng đồng Châu Âu” (EC). ­ Ngày 7­12­1991, các nước EC kí Hiệp  ước Maxtrích (Hà Lan), có hiệu lực từ  ngày 1­1­1993, đổi tên thành Liên minh Châu Âu (EU) với 15 nước thành viên. ­ Liên minh Châu Âu từng bước đi tới hợp nhất (nhất thể  hoá) về  chính trị  và kinh tế  như: thành lập Nghị  viện Châu Âu (từ  năm 1979); ngày 1­1­1999, phát hành đồng tiền  chung Châu Âu (Euro) và chính thức được sử  dụng  ở  nhiều nước EU từ  ngày 1­1­2002   thay cho đồng bản tệ. b. Thµnh tùu: Ngày nay, liên minh Châu Âu là tổ chức liên kết khu vực về kinh tế­   chính trị  lớn nhất hành tinh, chiếm1/4 GDP của thế  giới, có trình độ  khoa học kĩ thuật   tiên tiến nhất. Năm 1990, quan hệ EU – Việt Nam chính thức được thiết lập, mở  ra một thời kì phát   triển mới trên cơ sở hợp tác toàn diện giữa hai bên. III. Nhật Bản 1. Từ 1945 đến năm 1952 a. Hoàn cảnh ­ Chiến tranh thế  giới thứ hai đã làm cho Nhật Bản bị tàn phá nặng nề: khoảng 3 triệu  người chết và mất tích, 40% đô thị, 80% tàu bè, 34% nhà máy, xí nghiệp bị  phá huỷ…   Đất nước bị  quân Mĩ chiếm đóng. Từ  1945 đến 1952 nhưng chính phủ  Nhật vẫn được  phép tồn tại và hoạt động. b. Những cải cách dân chủ * Về chính trị: ­ Bộ chỉ huy tối cao lực lượng Đồng minh (SCAP) đã thực hiện những chính sách   tiến bộ như: xét xử tội phạm chiến tranh, xoá bỏ các tổ  chức quân phiệt, loại bỏ những   phần tử liên quan đến chủ nghĩa quân phiệt ra khỏi bộ máy nhà nước. ­ Hiến pháp ngày 3­5­1974 quy định Nhật Bản là nước quân chủ  lập hiến. Hiến   pháp mới vẫn duy trì ngôi vị  thiên hoàng song chỉ  mang tính tượng trưng; xác định nghị  viện gồm hai viện, do nhân dân bầu ra, là cơ  quan quyền lực tối cao. Chính phủ  nắm   quyền hành pháp do thủ tướng đứng đầu. ­ Nhật Bản cam kết từ bỏ việc tiến hành chiến tranh, không đe doạ hoặc sử dụng   vũ lực, không duy trì quân đội thường trực, chỉ có lực lượng phòng vệ dân sự… * Về  kinh tế: SCAP thực hiện 3 cuộc cải cách lớn: thủ  tiêu chế  độ  tập trung kinh tế,   trước hết là giải tán các Đaibátxư; cải cách ruộng đất; dân chủ hoá lao động. * Về đối ngoại: 
  11. ­ Liên minh chặt chẽ với Mĩ. Ngày 8­9­1951, Hiệp ước hoà bình Xan Phranxixcoo  được kí kết, chấm dứt sự chiếm đóng của quân Đồng minh (1952). Cùng ngày, Hiệp ước  an ninh Mĩ – Nhật được kí kết, Nhật Bản chấp nhận đứng dưới “chiếc ô” bảo hộ  hạt  nhân của Mĩ, để cho Mĩ được xây dựng các căn cứ quân sự trên lãnh thổ của mình. 2. Từ năm 1952 đến năm 1973 a. Kinh tế, khoa học kĩ thuật * Về kinh tế: ­ Từ năm 1952 phát triển nhanh, nhất là từ năm 1960 đến năm 1973, thường được   gọi là  giai đoạn phát triển “thần kì”. Tốc độ tăng trưởng bình quân từ năm 1960 đến năm  1969 là 10,8%/năm. Năm 1968, kinh tế  Nhật Bản đã vượt các nước Anh, Pháp, CHLB  Đức, vươn lên đứng thứ hai trong thế giới tư bản (sau Mĩ). ­ Từ đầu những năm 70 trở đi, Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế  tài chính lớn của thế giới. * Về khoa học kĩ thuật ­ Rất coi trọng giáo dục và khoa học – kĩ thuật ­ Biện pháp: mua các bằng phát minh sáng chế, tập trung chủ  yếu vào sản xuất  ứng dụng dân dụng  ­Kết quả: đạt nhiều thành tựu to lớn, với những sản phẩm nổi tiếng như tivi, tủ  lạnh, tàu biển, ô tô, tàu hoả, xây dựng các công trình thế  kỉ  như  cầu đường bộ  nối liền  đảo Hônsu với Sicôcư, đường ngầm nối đảo Hônsu và Hốccaiđô…. * Nguyên nhân phát triển ­  Ở  Nhật Bản, con người được coi là vốn quý nhất, là nhân tố  quyết định hàng  đầu. ­ Vai trò lãnh đạo, quản lý có hiệu quả của nhà nước. ­ Các công ty Nhật Bản năng động, có tầm nhìn xa, quản lý tốt nên có tiềm lực và  tính cạnh tranh cao. ­ Nhật Bản biết ứng dụng có hiệu quả các thành tựu khoa học – kĩ thuật để nâng  cao năng suất, chất  lượng, hạ giá thành sản phẩm. ­ Chi phí cho quốc phòng thấp nên có điều kiện tập trung vốn đầu tư vào kinh tế. ­ Nhật Bản biết tận dụng tốt các yếu tố  bên ngoài để  phát triển như  nguồn viện   trợ của Mĩ, hai cuộc chiến tranh Triều Tiên và Việt Nam để làm giàu… * Khó khăn, thách thức ­ Lãnh thổ  Nhật Bản không lớn, dân số  đông, tài nguyên khoáng sản rất nghèo   nàn, thường xảy ra thiên tai, động đất… ­ Cơ  cấu vùng kinh tế  của Nhật Bản thiếu cân đối, tập trung chủ  yếu vào ba  trung tâm là Tôkiô, Ôsaka, Nagôia. ­ Sự cạnh tranh quyết liệt của Mĩ, Tây Âu và các nước công nghiệp mới (NICs) ­ Nhật Bản không thể giải quyết được những mâu thuẫn cơ bản nằm ngay trong   bản thân nền kinh tế tư bản chủ nghĩa. b. Chính sách đối ngoại  ­ Tiếp tục liên minh chặt chẽ với Mĩ . ­ 1956, Nhật bình thường hóa quan hệ  với Liên Xô và trở  thành thành viên của   Liên hợp quốc. 3. .Giai đoạn 1973 – 1991 a.  Kinh tế ­ Do tác động của khủng hoảng dầu mỏ 1973, kinh tế Nhật Bản bị suy thoái tuy  nhiên vẫn được xếp vào hàng thứ 2 thế giới (sau Mĩ)
  12. ­  Từ nửa sau những năm 80: vươn lên trở thành siêu cường tài chính thế giới (với   nguồn dự trữ vàng và ngoại tệ gấp 3 lần Mĩ).  b. Đối ngoại ­ Vẫn coi trọng quan hệ với Mĩ ­ Những năm 70, tăng cường quan hệ  hợp tác kinh tế, chính trị, xã hội với các  nước Nam Á và ASEAN. ­ 2/9/1773 Nhật thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam,  ­ 8/1977 đưa ra học thuyết Phucưđa được coi là mốc đánh dấu sự trở về C.Á của  NB. Đến 1991, tiếp tcuj đưa ra học thuyết Kaiphu –là sự  tiếp tục phát triển học thuyết   trên 4. Giai đoạn 1991 – 2000 a. Kinh tế ­ Mặc dù bị  suy thoái song Nhật Bản vẫn là một trong 3 trung tâm kinh tế  ­ tài   chính lớn của thế giới, đứng thứ hai sau Mĩ. Tỉ trọng công nghiệp chiếm 1/10 thế giới, ­  Khoa học kĩ thuật: Tiếp tục phát triển ở trình độ  cao. Bắt đầu mở  rộng lĩnh vực vũ trụ,  liên kết với Mĩ ,Nga b. Đối ngoại ­Tiếp tục liên minh với Mĩ . ­ Coi trọng quan hệ với phương Tây và mở rộng quan hệ đối tác trên phạm vi toàn  cầu. ­ Với khu vực châu Á – Thái Bình Dương, quan hệ với các nước NIC và ASEAN  tiếp tục gia tăng với tốc độ ngày càng mạnh B. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHỦ ĐỀ 1: SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH Câu 1. Hội nghị cấp cao ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh được tổ chức ở đâu? A.  Pốtxđam.                    B.  Xanphranxcô.                 C.  Niuooc. D. Ianta. Câu 2 Hội nghị Ianta diễn ra trong hoàn cảnh nào ? A. Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn cuối. B. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc.  C. Chiến tranh thế giới thứ hai diễn ra ác liệt. D.Chiến tranh thế giới thứ hai vừa kết thúc. Câu 3. Hội nghị Ianta diễn ra trong khoảng thời gian nào A. Từ 2/4 ­ 11/4/1945.                                     B. Từ 4/2 ­ 11/2/1944.      C. Từ 4/2 ­ 11/2/1945.                                      D. Từ 4/2 ­12/2/1945.  Câu 4. Tham dự hội nghị Ianta bao gồm những người đứng đầu các nước: A. Liên Xô, Mĩ ,Pháp.                                       B. Liên Xô, Mĩ ,Trung Quốc.    C. Liên Xô , Mĩ ,Anh.                                         D. Liên Xô,Mĩ ,Đức. Câu 5. Nôi dung gây nhiêu tranh cai nhât gi ̣ ̀ ̃ ́ ữa ba cương quôc Liên Xô, My, Anh tai Hôi ̀ ́ ̃ ̣ ̣  ̣ nghi Ianta (Liên Xô) A. Kêt thuc chiên tranh thê gi ́ ́ ́ ́ ới thứ hai đê tiêu diêt tân gôc chu nghia phat xit Đ ̉ ̣ ̣ ́ ̉ ̃ ́ ́ ức va chu ̀ ̉  nghia quân phiêt Nhât. ̃ ̣ ̣ B. Thanh lâp tô ch ̀ ̣ ̉ ưc quôc tê ­ Liên H ́ ́ ́ ợp Quôc. ́ C. Phân chia khu vực chiêm đong va pham vi anh h ́ ́ ̀ ̣ ̉ ưởng cua cac c ̉ ́ ương quôc thăng trân. ̀ ́ ́ ̣ ̉ ́ ́ ̣ ̉ D. Giai quyêt cac hâu qua chiên tranh, phân chia chiên l ́ ́ ợi phâm. ̉ Câu 6. Hội nghị  thông qua hiến chương Liên Hợp Quốc và thành lập tổ  chức Liên hợp  Quốc diễn ra tại A. Niu Oóc.           B. Xanphơranxcô.                             
  13. C. Pari.                  D. Giơ ne vơ. Câu 7 WHO là tên viết tắt tiếng Anh của tổ chức   A. Tổ chức Thương mại Thế giới.                B. Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc.         C. Tổ chức Y tế Thế giới.                                 D. Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc. Câu 8. Trụ sở Liên Hợp Quốc đóng tại A. Oasinhtơn.                      B. Niu Oóc.                     C. Brucxen.         D. Chicagô. Câu 9. Với mục đích duy trì nền hoà bình an ninh thế giới thúc đẩy mối quan hệ hợp tác   giữa các nước. Đó là mục đích của: A. Liên Hợp Quốc.               B. Hội nghị I­an­ta.        C. ASEAN.     D. Vac­xa­va. Câu 10. Nội dung chủ yếu của hội nghị Ianta: A. Thành lập tổ chức liên hợp quốc. B.  Nhanh chóng kết thúc chiến tranh thế giới hai. C.  Phân chia khu vực chiếm đóng và phạm vi ảnh hưởng.             D. Thiết lập trật tự thế giới mới. Câu 11.  Hội nghị Ianta có ý nghĩa A. tạo ra những khuôn khổ của một trật tự thế giới mới.          B. tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít. C. mang lại quyền lơi cho các nước lớn.                                D. thiết lập một trật tự thế giới mới. Câu 12. Ngay 24/10 ̀  hàng năm là ngày thành lập tổ chức A. Liên Hợp Quốc.               B. Liên minh châu Âu.        C. ASEAN.     D. Vac­xa­va. Câu 13. Việc Liên Xô là một trong năm nước Ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an   Liên hợp quốc có ý nghĩa như thế nào trong quan hệ quốc tế ? A. Thể hiện đây là một tổ chức quốc tế có vai trò quan trọng trong việc duy trì hòa bình,   an ninh thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai . B. Góp phần làm hạn chế sự thao túng của CNTB đối với tổ chức Liên hợp quốc. C. Khẳng định vị thế của Liên Xô trong tổ chức Liên hợp quốc. D. Khẳng định đay là một tổ chức quốc tế quan trọng nhất trong đời sống chính trị quốc  tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Câu 14. Nhân vật nào không có mặt tại hội nghị Ianta A.  Xit­ ta­lin.                         B. Ru­dơ­ven.                    C. Sơc­sin.                  D.  Đờ­ gôn. Câu 15. Cơ quan nào của Liên hợp quốc có sự tham gia đầy đủ đại diện các nước thành   viên và mỗi năm họp một kì?  A. Ban thư kí.            B. Hội đồng bảo an.       C. Hội đồng quản thác.       D.  Đại hội đồng. CHỦ ĐỀ 2: LIÊN XÔ VÀ ĐÔNG ÂU (1945 – 1991). LIÊN BANG NGA Câu1. Công cuộc khôi phục kinh tế ở Liên Xô diễn ra trong khoảng thời gian A. từ 1945 ­1949.         B. từ 1946 ­1950.       C. từ 1945 ­1950.         D. từ năm 1946 ­1949.
  14. Câu 2. Thuận lợi nào là chủ yếu để Liên Xô xây dựng đất nước sau Chiến tranh thế giới   thứ hai? A. Những thành tựu từ công cuộc xây dựng CNXH trước Chiến tranh thế giới thứ hai. B. Sự ủng hộ của phong trào cách mạng thế giới.                     C. Tinh thần tự cường của nhân dân Liên Xô.              D. Tính ưu việt của CNXH. Câu 3. Liên Xô đi đầu trong các ngành công nghiệp A. hoá chất.                    B. luyện kim.       C. vũ trụ và điện nguyên tử.       D. cơ khí. Câu 4.  Vi tri công nghiêp cua Liên Xô trên thê gi ̣ ́ ̣ ̉ ́ ơi trong nh ́ ưng năm 50­60. n ̃ ửa đâu ̀  nhưng năm 70 cua thê ky XX ̃ ̉ ́ ̉ A. đứng thứ nhât trên thê gi ́ ́ ới.                        B. đứng thứ hai trên thê gi ́ ới. C. đứng thứ ba trên thê gi ́ ới.                        D. đứng thứ tư trên thê gi ́ ới. Câu 5. Y đung nhât vê chinh sach đôi ngoai cua Liên Xô sau chiên tranh thê gi ́ ́ ́ ̀ ́ ́ ́ ̣ ̉ ́ ́ ới thứ hai A. Hoa binh, trung lâp ̀ ̀ ̣ . ́ ực ung hô cach mang thê gi B. Hòa binh, tich c ̀ ̉ ̣ ́ ̣ ́ ới. ́ ực ngăn chăn vu khi co nguy c C. Tich c ̣ ̃ ́ ́ ơ huy diêt loai ng ̉ ̣ ̀ ười. ́ ̣ ́ D. Kiên quyêt chông lai cac chinh sach gây chiên cua Mi. ́ ́ ́ ́ ̉ ̃ Câu 6. Liên Xô phóng con tàu đưa con người đầu tiên bay vào vũ trụ vào  A. năm 1961.            B. năm 1960.       C. năm 1959.        D. năm 1957. Câu 7. Thành tựu đạt được trong công cuộc khôi phục kinh tế  ở Liên Xô (1945 – 1959)   có ý nghĩa như thế nào?  A.Tạo điều kiện về vật chất, kĩ thuật cho Liên Xô xây dựng CNXH.       B. Thể hiện tính ưu việt của CNXH.         C. Đạt thế cân bằng chiến lược quân sự với Mĩ.         D. Ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc. Câu 8. Sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô là sự sụp đổ của A. chế độ XHCN.                                              B. thất bại hoàn toàn của Liên Xô.  C. một mô hình XHCN chưa khoa học.       D. học thuyết CNXH. Câu 9. Sau chiến tranh thế giới hai, nền kinh tế của Liên Xô được khôi phục vào khoảng  thời gian A. năm 1949.          B.  năm 1950 .       C.  năm 1947.     D.  năm 1945. Câu 10. Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử  có ý nghĩa như thế nào?  A. Lực lượng quân sự của Liên Xô và Mĩ cân bằng, Mĩ không thể đe dọa thế giới bằng   vũ khí hạt nhân.          B. Đánh dấu bước phát triển về khoa học – kĩ thuật của Liên Xô.              C. Cân bằng sức mạnh quân sự giữa Liên Xô và Mĩ, phá vỡ thế độc quyền vũ khí nguyên  tử của Mĩ.                 D. Mĩ không còn đe dọa nhân dân thế giới bằng vũ khí nguyên tử được nữa. Câu 11. Năm 1957, Liên Xô đạt được thành tựu gì về khoa học – kĩ thuật? A. Chế tạo thành công bom nguyên tử.  B. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo. C. Đưa chủ chó Laika bay vào không gian. D. Phóng tàu vũ trụ vào không gian. Câu 12. Vi tông thông đâu tiên cua Liên Xô la  ̣ ̉ ́ ̀ ̉ ̀ A. Lênin.                  B. Xtalin.                     C. Goocbachôṕ .  D. Enxin. Câu 13. Nguyên nhân trực tiêp đoi hoi Liên Xô phai băt tay vao công cuôc khôi phuc kinh ́ ̀ ̉ ̉ ́ ̀ ̣ ̣   tê  trong nh ́ ưng năm 1945 ­ 1950 la: ̃ ̀ A. Liên Xô nhanh chong khôi phuc đât n ́ ̣ ́ ước bi chiên tranh tan pha. ̣ ́ ̀ ́
  15. ̣ B. Tiên hanh công cuôc xây d ́ ̀ ựng CNXH đa bi gian đoan t ̃ ̣ ́ ̣ ừ năm 1941. C. Xây dựng nên kinh tê manh đu s ̀ ́ ̣ ̉ ức canh tranh v ̣ ơi Mi. ́ ̃ D.Đưa Liên Xô trở thanh c ̀ ương quôc thê gi ̀ ́ ́ ới. Câu 14. Thanh t ̀ ựu quan trong nhât ma Liên Xô đat đ ̣ ́ ̀ ̣ ược sau chiên tranh la: ́ ̀ ́ ̣ A. Năm 1949, Liên Xô chê tao thanh công bom nguyên t ̀ ử. B.Năm 1957, Liên Xô la n ̀ ươc đâu tiên phong thanh công vê tinh nhân tao cua trai đât. ́ ̀ ́ ̀ ̣ ̣ ̉ ́ ́ C. Năm 1961, Liên Xô la n ̀ ươc đâu tiên phong thanh công tau vu tru co ng ́ ̀ ́ ̀ ̀ ̃ ̣ ́ ười lai. ́ D.Giưa thâp niên 70 (thê ki XX), san l ̃ ̣ ́ ̉ ̉ ượng công nghiêp cua Liên Xô chiêm khoang 20% ̣ ̉ ́ ̉   ̉ ̉ ượng công nghiêp cua toan thê gi tông san l ̣ ̉ ̀ ́ ới. Câu 15. Điêm khac nhau vê muc đich trong viêc s ̉ ́ ̀ ̣ ́ ̣ ử dung năng l ̣ ượng nguyên tử  cua Liên ̉   Xô va Mi ? ̀ ̃ A. Mở rông lanh thô.                                             B. Duy tri hoa binh an ninh thê gi ̣ ̃ ̉ ̀ ̀ ̀ ́ ới. ̉ ̣ C. Ung hô phong trao cach mang thê gi ̀ ́ ̣ ́ ới.            D.Không chê cac n ́ ́ ́ ước khac. ́ CHỦ ĐỀ 3: CÁC NƯỚC ĐÔNG BẮC Á Câu 1.  Trước chiến tranh thế  giới thứ  2, quốc gia duy nhất  ở  khu vực  Đông Bắc Á  không bị chủ nghĩa thực dân nô dịch là A. Trung Quốc.                 B. Triều Tiên.                 C. Hàn Quốc.                    D. Nhật Bản. Câu 2. Sau chiến tranh thế  giới thứ  hai, Khu vực Đông Bắc Á có những chuyển biến   quan trọng nào về chính trị? A. Cách mạng Trung Quốc thắng lợi , nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ra đời, Bán   đảo Triều Tiên bị chia cắt thành hai miền. B. Bán đảo Triều Tiên bị chia cắt thành hai miền theo vĩ tuyến 38. C. Khu Vực Đông Bắc Á đạt được sự tăng trưởng cao. D. Quan hệ đối đầu căng thẳng giữa hai nhà nước trên bán đảo Triều Tiên. Câu 3. Quốc gia và vùng lãnh thổ nào sau đây không thuộc khu vực Đông Bắc Á?  A. Trung Quốc, Nhật Bản.                              B. Hàn Quốc, Đài Loan.                 C. CHDCND Triều Tiên, Nhật Bản.               D. Apsganixtan, Nêpan. Câu 4. Những con rồng châu Á nào thuộc Đông Bắc Á A.  Ma Cao, Đài Loan, Hồng Công.                 B. Singapo, Đài Loan, Hồng Công. C. Hàn Quốc, Ma Cao, Nhật Bản.                   D.Hồng Công, Đài Loan, Nhật Bản. Câu 5. Hai nhà nước trên bán đảo triều tiên ra đời là hệ quả của A. cuộc Chiến tranh lạnh.                                 B. sự đối đầu giữa Liên Xô và Mĩ. C. cuộc chiến tranh Triều Tiên.                        D. âm mưu của Mĩ muốn cắt Triêù Tiên. Câu 6. 1/10/1949 là thơi gian thanh lâp n ̀ ̀ ̣ ước ̣ ̀ xã hội chủ nghĩa Việt Nam.  A. Công hoa  ̣ B. Công hoa nhân dân Trung Hoa  ̀ ̣ C.  Công hoa  ̀ Cu Ba                        ̣ ̀ Ấn Độ D. Công hoa  Câu 7. Nước cộng hòa nhân dân Trung Hoa thành lập đánh dấu Trung Quốc?  A. Hoàn thành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa.  B. Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc chủ nhân dân ,tiến lên Tư bản chủ nghĩa. C. chuẩn bị hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. D. Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân,tiến lên xây dựng  XHCN. Câu 8. Sau khi chiến tranh chống Nhật kết thúc, trong những năm 1946 – 1949 ở  Trung  Quốc đã diễn ra cuộc nội chiến giữa A. Quốc dân Đảng và Quân giải phóng Trung Quốc.
  16. B. Quốc dân Đảng và Đảng cộng sản Trung Quốc. C. Quốc dân Đảng và Đảng dân chủ Trung Quốc.      D. Quốc dân Đảng và Đảng cộng hòa Trung Quốc. Câu 9. Cuộc cải cách, mở của ở Trung Quốc trọng tâm vào lĩnh vực nào? A. Chính trị.                   B. Kinh tế.                     C. Văn hóa.             D. Đối ngoại. Câu 10. Đảng và Nhà nước Trung Quốc xác định trọng tâm của “ Đường lối chung” là A. tiến hành đồng thời đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị.                            B. đổi mới chính trị là nền tảng để đổi mới kinh tế.                                    C. lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm.                       D. lấy đổi mới chính trị làm trung tâm. Câu 11. Năm 1964, đánh dấu sự kiện gì ở Trung Quốc?        A. Thử thành công bom nguyên tử.                     B. Phóng tàu Thần Châu vào vũ trụ. C. Thu hồi chủ quyền với Đài Loan.                    D. Chương trình thám hiểm không gian. Câu 12. Chinh sach đôi ngoai cua Trung Quôc t ́ ́ ́ ̣ ̉ ́ ừ những năm 80 cua thê ky XX đên nay: ̉ ́ ̉ ́ A. thực hiên đ ̣ ượng lôi đôi ngoai bât l ́ ́ ̣ ́ ợi cho cach mang Trung Quôc. ́ ̣ ́ B. băt tay v ́ ơi My chông lai Liên Xô. ́ ̃ ́ ̣ C. gây chiên tranh xâm l ́ ược biên giơi phia băc Viêt Nam. ́ ́ ́ ̣ D. mở rông quan hê h ̣ ̣ ưu nghi, h ̃ ̣ ợp tac v ́ ơi cac n ́ ́ ươc trên thê gi ́ ́ ới, Câu 13. Trong quá trình đổi mới và phát triển đất nước, Đảng ta đã vận dụng bài học  kinh nghiệm nào từ thành công của công cuộc cải cách ở Trung Quốc? A. Đổi mới đất nước bắt đầu từ  đổi mới về  kinh tế, lấy đổi mới về  kinh tế  làm trọng   tâm. B. Đổi mới đất nước bắt đầu từ  đổi mới chính trị, lấy đổi mới về  chính trị  làm trọng   tâm. C. Đổi mới về chính trị gắn liền với đổi mới về kinh tế, trọng tâm là đổi mới về  chính   trị. D. Lấy đổi mới về tư tưởng làm trọng tâm. Câu 14. Trong các đường lối xây dựng CNXH ở Trung Quốc từ cuối năm 1978 đến nay,   đường lối đóng vai trò quyết định đến thắng lợi của công cuộc cải cách là A. Xây dựng  CNXH đặc sắc Trung Quốc.                       B. Đưa Trung quốc trở thành một quốc gia giàu mạnh, dân chủ và văn minh. C. Lấy xây dựng, phát triển kinh tế làm trung tâm. D. lấy đổi mới về chính trị làm trọng tâm. Câu 15.  Thành công của cách mạng Trung Quốc đã  ảnh hưởng như  thế  nào đến cách  mạng Việt Nam? A. Tăng cường lực lượng phe XHCN và động viên, giúp đỡ, để lại nhiều bài học quí báu  cho phong trào cách mạng Việt Nam. B. Tạo điều kiện cho sinh viên Việt Nam sang du học  ở  Trung Quốc, học hỏi kinh   nghiệm về lãnh đạo cách mạng Việt Nam. C. Giúp Việt Nam tập trung phát triển kinh tế. D. Giúp đỡ Việt Nam trong việc giao lưu, phát triển văn hóa dân tộc. CHỦ ĐỀ 4: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ ẤN ĐỘ Câu 1. Thơi gian thanh lâp Hiêp hôi cac n ̀ ̀ ̣ ̣ ̣ ́ ươc Đông Nam A: ́ ́ A. Ngay 8­8­1967.  ̀       B. Ngay 8­8­1977.        C. Ngay 8­8­1987.     D. Ngay 8­8­1997. ̀ ̀ ̀ Câu 2. Ban chât cua môi quan hê ASEAN v ̉ ́ ̉ ́ ̣ ơi ba n ́ ươc Đông D ́ ương trong giai đoan t ̣ ư ̀ năm 1967 đên năm 1979: ́
  17. A. Hợp tac trên cac linh v ́ ́ ̃ ực kinh tê, văn hoa, khoa hoc. ́ ́ ̣ B. Đôi đâu căng thăng. ́ ̀ ̉ C. Chuyên t ̉ ừ chinh sach đôi đâu sang đôi thoai. ́ ́ ́ ̀ ́ ̣ D. Giup đ ́ ỡ nhân dân ba nươc Đông D́ ương trong cuôc chiên tranh chông Phap va My. ̣ ́ ́ ́ ̀ ̃ Câu 3. Thanh t ̀ ựu nôi bât nhât cua cac n ̉ ̣ ́ ̉ ́ ươc Đông Nam A t ́ ́ ư gi ̀ ưa thê ky XX đên nay: ̃ ́ ̉ ́ A. Trở  thanh cac n ̀ ́ ươc đôc lâp, thoat khoi ach thuôc đia va phu thuôc vao cac thê l ́ ̣ ̣ ́ ̉ ́ ̣ ̣ ̀ ̣ ̣ ̀ ́ ́ ực đế  quôc. ́ B. Trở thanh khu v ̀ ực năng đông va phat triên nhât trên thê gi ̣ ̀ ́ ̉ ́ ́ ới. C. Trở thanh môt khu v ̀ ̣ ực hoa binh, h ̀ ̀ ợp tac, h ́ ưu nghi. ̃ ̣ ̀ ựu to lơn trong công cuôc xây d D. Co nhiêu thanh t ́ ̀ ́ ̣ ựng đât n ́ ước va phat triên kinh tê. ̀ ́ ̉ ́        Câu 4. Năm 1945, các nước ở khu vực Đông Nam Á tuyên bố nền độc lập là:          A. Inđônexia, Việt Nam, Lào.                                   B. Inđônexia, Việt Nam,   Campuchia. C. Việt Nam, Lào, Campuchia.                                 D.Malaixia, Việt Nam, Lào. Câu 5. Đế quốc nào là lực lượng thù địch lớn nhất của phong trào giải phóng dân tộc ở  khu vực Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Hà Lan.                   B. Mĩ.                            C. Pháp.                       D. Anh.          Câu 6. Sự  kiện nổi bật đánh dấu cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ba   nước         Đông Dương kết thúc thắng lợi là  A. Hiệp định Giơnevơ.                                B. Hiệp định Viêng Chăn.                    C. Chiến dịch Điên Biên Phủ.                     D. Hiệp định Pari.        Câu 7. Đường lối của cách mạng Cămpuchia giai đoạn 1954 – 1970 là A. chống Pháp.     B.chống Mĩ.      C. chống lực lương Khơme đỏ .   D. hòa bình trung lập.        Câu 8. Nhóm 5 nước sáng lập ASEAN thi hành chiến lược kinh tế hướng nội nhằm  mục            tiêu A. xây dựng nền kinh tế giàu mạnh, dân chủ, văn minh.               B. xóa bỏ nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng nền kinh tế tự chủ.             C. xóa bỏ nghèo nàn, xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ.                   D. xây dựng nền kinh tế giàu mạnh, nâng cao đời sống nhân dân. Câu 9. Quốc gia nào của Đông Nam Á trở  thành một trong bốn “con rồng” kinh tế của  châu Á? A. Thái Lan.             B. Brunây.                   C. Xingapo.                  D. Inđônêxia. Câu 10. Ngày 23/10/1991 đánh dấu sự kiện nào ở Campuchia?  A. Hiệp định hòa bình về CPC.                              B. Vương quốc CPC thành lập.  C. Cộng hòa nhân dân CPC ra đời.                        D. Nội chiến CPC xảy ra. Câu 11. Chiến lược kinh tế hướng nội đẩy mạnh phát trển ngành nào? A. Công nghiệp sản xuất hang hóa xuất khẩu. B. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nội địa. C. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dung nhập khẩu. D. Nông nghiệp sản xuât phục vụ nội địa. Câu 12. ASEAN là tổ chức A. hợp tác phát triển về kinh tế, chính trị.             B. hợp tác phát triển kinh tế, văn hóa. C. hợp tác phát triển chính trị, ngoại giao.            D. hợp tác phát triển kinh tế, ngoại giao. Câu 13. Nét giống nhau trong cách mạng Lào và Campuchia từ năm 1969 – 1973 là
  18. A. do Đảng Cộng sản Đông Dương lãnh đạo.              B. chống lại chiến lược « Chiến lược cục bộ » .                 C. chống lại chiến lược « Đông Dương hóa chiến tranh ».             D. bị Mĩ – Pháp xâm lược. Câu 14. Việt Nam gia nhập ASEAN khi nào? A. 28/7/1995.               B.  28/8/1995.                   C. 29/8/1995.              D. 30/8/1995. Câu 15. Thực dân Anh trao quyền gì cho Ấn Độ theo phương án Maobáttơn? A. Tự do tôn giáo.        B. Tự trị.                          C. Độc lập.                  D. Tự do văn hóa. Câu 16. Thực dân Anh chia Ấn Độ thành 2 quốc gia trên cơ sở A. kinh tế.                    B. chính trị.                       C. tôn giáo.                   D. đẳng cấp. Câu 17. Trong lĩnh vực nông nghiệp  Ấn Độ  thực hiện cuộc cách mạng gì mà Ấn Độ  đã  tự túc được lương thực từ giữa những năm 70? A.  Cách mạng lương thực.                                    B.  Cách mạng năng lượng. C. Cách mạng ruộng đất.                                       D. Cách mạng xanh. Câu 18. Ấn Độ trở thành những cường quốc lớn nhất trên thế giới trong lĩnh vực A. công nghiệp vũ trụ.                                           B. sản xuất phần mềm. C. chế tạo máy móc.                                              D. điện. Câu 19. Phong trào đấu tranh chống thực dân Anh, đòi độc lập của nhân dân Ấn Độ có sự  tham gia của A. công nhân, nông dân, binh lính.                   B. công nhân, nông dân, binh lính, học sinh, sinh viên.                            C. công nhân, binh lính, học sinh, địa chủ.       D. nông dân, địa chủ, binh lính. CHỦ ĐỀ 6: MĨ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN Câu 1. Nguyên nhân nào sau đây không tạo điều kiện cho nền kinh tế Mĩ phát triển trong   và sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Tiến hành chiến tranh xâm lược và nô dịch các nước. B. Không bị chiến tranh tàn phá. C. Được yên ổn sản xuất và bán vũ khí cho các nước tham chiến. D. Trình độ tập trung tư bản và sản xuất cao. Câu 2. Nguyên nhân nào sau đây dẫn đến sự suy giảm tốc độ  tăng trưởng của nền kinh   tế Mĩ? A. Sự vươn lên cạnh tranh của Tây Âu và Nhật Bản. B. Viện trợ cho các nước Tây Âu. C. Tham vọng bá chủ thế giới. D. Sự chênh lệch giàu nghèo quá lớn trong các tầng lớp xã hội. Câu 3. Ý nào sau đây không phải là mục tiêu cơ  bản trong “ Chiến lược toàn cầu” của   Mĩ? A. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, khống chế các nước Đồng minh. B. Ngăn chặn, đẩy lùi va tiến tới xóa bỏ XHCN trên thế giới. C. Thiết lập sự thống trị trên toàn thế giới. D. Sử  dụng khẩu hiệu “ Thúc đẩy dân chủ” để  can thiệp vào công việc nội bộ  của các  nước khác Câu  4.  Nguyên nhân nào dưới đây là cơ  bản nhất đưa nền kinh tế  của Mĩ phát triển   mạnh mẽ sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Nhờ trình độ tập trung sản xuất và tập trung tư bản cao.         
  19. B. Nhờ tài nguyên thiên nhiên phong phú. C. Nhờ quân sự hóa nền kinh tế, thu được nhiều lợi nhuận trong chiến tranh. D. Là nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học ­ kĩ thuật lần hai và nhanh chóng áp dụng  nó vào sản xuất. Câu 5. Chính quyền Mĩ thực hiện chiến lược toàn cầu nhằm mục tiêu cơ  bản nào sau   đây? A. Đưa Mĩ trở thành chủ nợ của thế giới.                               B. Đưa Mĩ trở thành cường quốc tư bản chủ nghĩa. C. Đưa Mĩ trở thành một trung tâm tài chính số 1 thế giới.    D. Đưa Mĩ làm bá chủ thế giới. Câu 6. Nhờ  đâu sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ có đội ngũ các nhà khoa học đông  đảo và chất lượng? A. Bắt cóc từ các nước trong chiến tranh.    B. Các nhà khoa học di cư từ các nước khác đến Mĩ. C. Quá trình tự đào tạo tại Mĩ.                      D. Mĩ là nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại. Câu 7. Sau thất bại ở Việt Nam năm 1975, các chính quyền Mĩ A. vẫn tiếp tục “ Chiến lược toàn cầu” và theo đuổi Chiến tranh lạnh.                         B. từ bỏ “Chiến lược toàn cầu”. C. chỉ theo đuổi Chiến tranh lạnh chống Liên Xô và các nước XHCN.                   D. tiếp tục “Chiến lược toàn cầu” nhưng thu hẹp ở châu Á do thất bại ở Đông Dương. Câu 8. Nước nào đưa con người lên Mặt Trăng đầu tiên (7/1969)? A. Mĩ.                          B. Nhật Bản.                      C. Liên Xô.               D. Trung Quốc. Câu 9. "Chính sách thực lực" và "Chiến lược toàn cầu" của đế quốc Mĩ bị thất bại nặng  nề nhất ở A. Lào.                         B. Triều Tiên.                    C. Việt Nam.             D. Cu Ba. Câu 10. Điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của các đời Tổng thống Mĩ là  A. "Chiến lược toàn cầu hóa".                       B. chuẩn bị tiến hành "Chiến tranh tổng lực". C. xác lập một trật tự thế giới có lợi cho Mĩ. D. tiêu diệt chủ nghĩa xã hội và các quốc gia có biểu hiện chống Mĩ. Câu 11. Nét chung khái quát nhất của kinh tế Mĩ trong suốt thập kỉ 90 là  A. trải qua nhiều cuộc suy thoái ngắn nhưng vẫn đứng đầu thế giới. B. tăng trưởng liên tục, địa vị của Mĩ dân phục hồi trở thành trung tâm kinh tế ­ tài chính   số một thế giới. C. giảm sút nghiêm trọng, Mĩ không còn là trung tâm kinh tế  ­ tài chính đứng đầu thế  giới. D. tương đối ổn định, không có suy thoái và không có biểu hiện tăng trưởng. Câu 12. Hiệp ước an ninh Mĩ ­ Nhật được kí kết nhằm mục đích A. biến Nhật trở thành căn cứ quân sự của Mĩ. B. hình thành một liên minh chống lại các nước XHCN và phong trào giải phóng dân tộc  vùng Viễn Đông. C. thiết lập mối liên minh quân sự để bảo vệ an ninh của hai quốc gia. D. Nhật muốn lợi dụng vốn, kĩ thuật của Mĩ để phát triển kinh tế. Câu 13. Nguồn lợi nhuận mà Mĩ thu được trong Chiến tranh thế giới thứ hai chủ yếu là   từ  A. cho vay nặng lãi.                                             
  20. B. cho thuê các căn cứ quân sự ở các châu lục. C. buôn bán vũ khí và phương tiện chiến tranh.   D. chiến lợi phẩm thu được sau các trận đánh với phát xít. Câu 14. Chuyến viếng thăm của Níchxơn tới Liên Xô diễn ra vào  A. tháng 12 ­ 1972.     B. tháng 5 ­ 1972.           C. tháng 7 ­ 1972.         D. tháng 9 ­ 1972. Câu 15. Khối quân sự NATO là tên viết tắt của A. Hiệp ước phòng thủ tập thể Đông Nam Á.    B. Khối quân sự ở Nam Thái Bình Dương. C. Khối quân sự ở Trung Cận Đông.                   D. Khối quân sự Bắc Đại Tây Dương. Câu 16. Thất bại nặng nề nhất của đế  quốc Mĩ trong quá trình thực hiện "Chiến lược   toàn cầu" là  A. thắng lợi của cuộc cách mạng Hồi giáo I­ran năm 1979.     B. thắng lợi của cách mạng Cu Ba năm 1959. C. thắng lợi của cách mạng Việt Nam năm 1975.   D. thắng lợi của cách mạng Trung Quốc năm 1949. Câu 17. Sự kiện nào sau đây trở thành một nguy cơ đe dọa an ninh và vị thế của Mĩ trong  giai đoạn hiện nay? A. Chiến tranh Ixraen ­ Palextin chưa đến hồi kết thúc. B. Sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế ­ quân sự của các nước lớn. C. Vụ khủng bố ngày 11 ­ 9 ­ 2001. D. Kinh tế Mĩ liên tiếp bị suy thoái. Câu 18. Nội dung "Chiến lược toàn cầu" của Mĩ nhằm mục tiêu cơ bản nào? A. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, khống chế các nước đồng minh của Mĩ. B. Ngăn chặn, đẩy lùi rồi tiến tới tiêu diệt các nước Xã hội chủ nghĩa. C. Thiết lập sự thống trị trên toàn thế giới. D. Tất cả đều đúng. Câu 19. "Chính sách thực lực" của Mĩ là  A. thành lập các khối quân sự.                              B. chính sách xâm lược thuộc địa. C. chính sách dựa vào sức mạnh của Mĩ.              D. chạy đua cũ trang với Liên Xô. Câu 20. Mĩ và Liên Xô tuyên bố chấm dứt "Chiến tranh lạnh" vào  A. tháng 12 ­ 1990.    B. tháng 10 ­ 1990.         C. tháng 10 ­ 1989.         D. tháng 12 ­ 1989. Câu 21. Sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc, chính quyền Mĩ đã theo đuổi đường lối nào   trong quan hệ quốc tế? A. Phấn đấu trở thành siêu cường hùng mạnh nhất ở hệ thống tư bản chủ nghĩa. B. Tìm cách vươn lên thế một cực. C. Cố gắng thiết lập thế đa cực trong đó Mĩ là một cực quan trọng. D. Đưa Mĩ trở thành siêu cường hùng mạnh về kinh tế ở Mĩ Latinh. Câu 22. Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mĩ diễn ra  A. 1973 ­ 1982.                      B. 1973 ­ 1988.           C. 1973 ­ 1990.          D. 1973 ­ 1985. Câu  23.  Những thành tựu chủ  yếu về  khoa học – kĩ thuật hiện đại của Mĩ sau Chiến   tranh thế giới thứ hai là A. chế  tạo ra công cụ  sản xuất mới, các nguồn năng lượng mới, tìm ra những vật liệu  mới. B. thực hiện cuộc “ Cách mạng xanh” trong nông nghiệp. C. sản xuất được những vũ khí hiện đại.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2