intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Toán 6 năm 2020-2021 - Trường THCS Long Toàn

Chia sẻ: Wangjunkaii Wangjunkaii | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

73
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề cương ôn tập giữa HK1 môn Toán 6 năm 2020-2021 - Trường THCS Long Toàn tổng hợp toàn bộ kiến thức trọng tâm môn Toán 6 trong nửa đầu học kì 1 vừa qua, giúp các em học sinh có tài liệu tham khảo, ôn thi sao cho hiệu quả nhất. Mời các em cùng tham khảo đề cương!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Toán 6 năm 2020-2021 - Trường THCS Long Toàn

  1. TRƯỜNG THCS LONG TOÀN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HKI  MÔN TOÁN 6. NĂM HỌC 2020 ­ 2021 A. CÁC KIẾN THỨC TRỌNG TÂM 1. Số học ­ Các cách viết một tập hợp. Tính số phần tử của một tập hợp hữu hạn. Sử dụng   ; ; ; =  . các kí hiệu  ��� ­ Các phép tính và tính chất của các phép tính trong tập hợp N. Thứ tự thực hiện các  phép tính. ­ Tính chất chia hết của một tổng và các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9.   ­ Ước và bội. Kí hiệu tập hợp các ước và bội của một số. Tìm được các ước, bội  của một số. Biết được số nguyên tố, hợp số.  2. Hình học ­ Điểm, đường thẳng.  ­ Tia. Hai tia đối nhau. Hai tia trùng nhau. ­ Đọan thẳng. B. BÀI TẬP I. SỐ HỌC Bài 1:  a) Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 4 và không vượt quá 7 bằng hai cách. b) Viết tập hợp B các số tự nhiên khác 0 và không vượt quá 12 bằng hai cách. c) Viết tập hợp M các số  tự  nhiên lớn hơn hoặc bằng 11 và không vượt quá 20   bằng hai cách. d) Viết tập hợp G các số  tự  nhiên lớn hơn 9 và nhỏ  hơn hoặc bằng 15 bằng hai  cách. Bài 2: Viết các tập hợp sau dưới dạng liệt kê các phần tử: a) A = { x �ᆬ 10 < x �16} b) B = { x Σ ᆬ 10 x < 17} c) C = { x �ᆬ 5 < x < 10}   d ) D = {Σ� x ᆬ 2018 x 2020} e) E = { x �ᆬ * x < 4} f ) F = { x Σ ᆬ * x 6} Dùng kí hiệu   để thể hiện mối quan hệ giữa hai tập hợp A và B nói trên. 1
  2. Bài 3: Tính số phần tử của các tập hợp sau A = { 17; 18; 19; …; 189} B = { 22; 24; 26; …; 132} C = { 31; 33; 35; …; 145} Bài 4: Viết gọn tích sau dưới dạng một lũy thừa. a) 32.33.34 b) 5.512.513 c) 78:7 d) 712:75  Bài 5: Tính nhanh.  a) 136 + 152 + 324 + 238 f)  27.39 + 27.63 – 2.27 b) 25.5.27.2.4 g) 128.46 + 128.32 + 128.22 c) 13.37 + 13.63 h)  17.35 + 17. 65 ­ 200 d) 17.125 – 17.25 i) 35.23 + 35.41 + 64.65 e) 58.75 + 58.50 – 58.25 j) 12.35 + 35.182 – 35.94 Bài 6: Thực hiện phép tính. a) 5.22 + 98:72 b) 238 : 236 + 51.32 ­ 72 c) 791 : 789 + 5.52 – 124 d) 50 – [(20 – 23) : 2 + 34] e) 102 – [60 : (56 : 54 – 3.5)] f) 307 – [(180 – 160) : 22 + 9] : 2 g) 2011 + 5.[300 – (17 – 7)2] h) 695 – [200 + (11 – 1)2] i) 129 + 5.[62 – (6 – 1)2] j) 177 :[2.(42 – 9) + 32(15 – 10)] k) 120:{6000:[219 – (25­6)]} Bài 7: Tìm số tự nhiên x, biết: a) 165 : x = 3 j)  (x + 73) – 26 = 76 b) x – 71 = 129 k)  89 – (73 – x) = 20 c) 22 + x = 52 l)  (x + 7) – 25 = 13 d) 2.x = 102 m) 198 – (x + 4) = 12 e) x + 19 = 301 n) 2(x­ 51) = 2.23 + 20 f) 93 – x = 27 o) 450 : (x – 19) = 50 i) 25 + ( 35 – x) = 50 p) 71 – (33 + x) = 26 g) 12 + ( 40 + x) = 82 q)  (x­1)2 = 25 2
  3. h) 27 – 3(x + 2) = 6 r)  140 + 2.(x – 3) = 150 i) 70 – 5(x – 3) = 45 t)  70 – 5(x – 3) = 45 Bài 8: Trong các số: 4827; 5670; 6915; 2007; 132; 114. a) Số nào chia hết cho 2? b) Số nào chia hết cho 3? c) Số nào chia hết cho 5? d) Số nào chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9? Bài 9:  Không thực hiện phép tính hãy xét xem A có chia hết cho 2; cho 5; cho 3; cho  9 không a) A = 270 + 3105 + 150 b) A = 330 + 450 + 630 + 720 c) A = 2. 3. 5. 6 + 54 Bài 10: Tìm các chữ số  x, y  biết rằng A=  24 x68 y  chia hết cho 45. Bài 11:        a) Tìm số tự nhiên x biết: 9 
  4. a) Nêu các cặp tia đối nhau gốc O b) Nêu các tia trùng nhau gốc O c) Hai tia Ox và By có đối nhau không? Vì sao ? d) Hai tia BO và Ax có trùng nhau không? Vì sao ? e) Kể tên các đoạn thẳng có trong hình ? f) Trong ba điểm A, O, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? Bài 3: Vẽ  đường thẳng xy, trên đường hẳng xy lấy ba điểm theo thứ  tự  A, B, C.   Lấy điểm D không thuộc đường thẳng xy . a) Vẽ đường thẳng DC, tia DB, đoạn thẳng DA. b) Nêu hai cặp tia đối nhau gốc B. c) Trong ba điểm A, B, C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Bài 4:  a) Vẽ bốn điểm A, B, C, D trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Vẽ các  đoạn thẳng có đầu mút là hai trong bốn điểm đó. Vẽ được bao nhiêu đoạn thẳng?  Kể tên các đoạn thẳng đó. b) Cho bốn điểm A, B, C, D trong đó có ba điểm thẳng hàng. Vẽ tất cả  các đoạn thẳng có đầu mút là hai trong bốn điểm đó và viết tên chúng. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­HẾT­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 4
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2