Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Toán lớp 6 năm 2024-2025 - Trường THCS Lương Thế Vinh, Bà Rịa - Vũng Tàu
lượt xem 0
download
Mời các bạn tham khảo “Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Toán lớp 6 năm 2024-2025 - Trường THCS Lương Thế Vinh, Bà Rịa - Vũng Tàu” sau đây để hệ thống lại kiến thức đã học và biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chủ yếu được đề cập trong đề thi để từ đó có thể đề ra kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn ôn tập thật tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Toán lớp 6 năm 2024-2025 - Trường THCS Lương Thế Vinh, Bà Rịa - Vũng Tàu
- PHÒNG GDĐT THÀNH PHỐ VŨNG TÀU ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 1 TOÁN 6 TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH Năm học 2024-2025 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I –TOÁN 6 I. LÝ THUYẾT TÓM TẮT: Tập hợp N, N*, Z. Phần tử của tập hợp. Viết dạng tổng quát tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân Lũy thừa bậc n của a là gì ? (Viết công thức minh hoạ) Viết công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số. Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b? Phát biểu và viết dạng tổng quát hai tính chất chia hết của một tổng? Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9. Thế nào là số nguyên tố, hợp số? Cho ví dụ . Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau? Cho ví dụ. ƯCLN của hai hay nhiều số là gì? Nêu cách tìm . BCNN của hai hay nhiều số là gì? Nêu cách tìm . Biết vẽ và xác định các yếu tố của một số hình trong thực tiễn: hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi, hình thang cân, hình lục giác đều. Công thức tính diện tích, chu vi của các hình trong thực tiễn. Thu thập và phân loại dữ liệu, đọc biểu đồ tranh. II. BÀI TẬP: DẠNG TẬP HỢP Cho các tập hợp sau: A = x N | −5 x 4 B = x Z | −4 x 3 C = x N | −35 x −30 H = {x ∈ ℤ | -3 < x ≤ 4} a,Viết các tập hợp trên bằng cách liệt kê các phần tử và tính tổng các phần tử trong mỗi tập hợp b) Điền kí hiệu hoặc vào ô vuông: 19 A 0B 35 C 38 C DANG THỨ TỰ THỰC HIỆN PHÉP TÍNH Bài 1: Thực hiện phép tính: (Tính hợp lí có thể) a, 60 : [7. (112 - 20.6) +5] - 12023 b, 624 + 45 + 376 + 245 c, 750:{130 - [(5.14 - 65)3 +3 ]} d, 24. (16 − 5) −16.(24 − 5) b) 7x − x = 521 : 519 + 3.22 − 7 Bài 2: Tìm số tự nhiên x , biết: a) 121− (118 − x) = 217 c) [(6x − 39) : 7].4 = 12 d) 11x − 7x + x = 325 e) 3x − 24. 73 = 2. 74 g) (2x − 4) (3 − x) = 0.
- DẠNG ƯỚC, BỘI, ƯỚC CHUNG, BỘI CHUNGƯỚC CHUNG LỚN NHẤT, BỘI CHUNG a) 70 ⋮ x,84 ⋮ x,120 ⋮ x Bài 1: Tìm số tự nhiên x, biết: b) 2x + 3 ⋮ 3x + 2 c) x ⋮ 4, x ⋮ 7, x ⋮ 8 và x nhỏ nhất khác 0 d) 24 ⋮ x, 36 ⋮ x, 160 ⋮ x và x lớn nhất và 0 < x < 100. Bài 2: Một đám đất hình chữ nhật có chiều dài 52m, chiều rộng 36m . Người ta muốn chia đám đất đó ra thành những khoảng hình vuông bằng nhau để trồng các loại rau. Tính độ dài lớn nhất của cạnh hình vuông. Bài 3: Khối lớp 6 có 300 học sinh , khối lớp 7 có 276 học sinh , khối lớp 8 có 252 học sinh . Trong một buổi chào cờ học sinh cả ba khối xếp thành các hàng dọc như nhau. Hỏi Có thể xếp được nhiều nhất bao nhiêu hàng dọc để mỗi khối không ai đứng lẻ hàng? Khi đó mỗi khối có bao nhiêu hàng ngang? Bài 4: Hai bạn Tùng và Hải đều đến thư viện đề đọc sách. Tùng cứ 8 ngày đến thư viện một lần, Hải cứ 10 ngày đến thư viện một ngày. Lần đầu hai bạn vào thư viện cùng một ngày. Hỏi sau ît nhất bao nhiêu ngày thì hai bạn lại cùng đển thư viện. Bài 5: Khối lớp 6 của trường A có khoảng tử 500 đến 600 học sinh. Nếu xếp hàng 15 hoặc hàng 18 thì vừa đủ. Hỏi khối lớp 6 trường A có bao nhiêu học sinh? Bài 6: Một lớp có không quá 50 học sinh. Nếu xếp hàng 4 hoặc hàng 6 thì vừa đủ. Nếu xếp hàng 5 thì thừa 3 em. Hỏi lớp đó có bao nhiêu học sinh? Bài 7: Một khối học sinh khi tham gia diễu hành nếu xếp hàng 12;15;18 đều thiếu 7.Hỏi khối có bao nhiêu học sinh? Biết rằng số học sinh trong khoảng 350 đến 400 em. DẠNG HÌNH HỌC TRỰC QUAN Bài 1. Vẽ các hình sau (Không cần nêu cách vẽ): a, Hình tam giác đều ABC có cạnh là 3cm. b, Hình vuông ABCD có cạnh bằng 4cm . c, Hình chữ nhật MNPQ có chiều dài MN = 8cm , chiều rộng NP = 6cm d, Hình thoi EFGH có EF = 3cm, EG = 5cm .
- e, Hình bình hành GHIK có GH = 3cm, HI = 5cm, GI = 7cm. Bài 2. Câu 1: Cho hình bên a, Tứ giác DEFG là hình gì? b, Viết tên các cạnh và các đường chéo của tứ giác DEFG? c, Viết tên các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau DẠNG THU THẬP VÀ PHÂN LOẠI DỮ LIỆU Bài 1. Nhà bạn Mai mở tiệm kem, bạn ấy muốn tìm hiểu về các loại kem yêu thích của 27 khách hàng trong tối thứ bảy và thu được kết quả như sau: Từ bảng kiểm đếm của bạn Mai, em hãy cho biết: Mai đang điều tra về vấn đề gì? Hãy chi ra các dữ liệu mà bạn ấy thu thập được trong bảng. Loại kem nào được mọi người yêu thích nhất? Bài 2. Điều tra về môn học được yêu thích nhất của các bạn lớp 6A, bạn lớp trưởng thu được bảng dữ liệu ban đầu như sau: Viết tắt: V: Văn; T: Toán; K: Khoa học tự nhiên; L: Lịch sử; N: Ngoại ngữ Hãy gọi tên bảng dữ liệu ở trên. Lớp 6A có bao nhiêu học sinh? Hãy lập bảng dữ liệu thống kê tương ứng và cho biết môn học nào được các bạn lớp 6.A yêu thích nhất.
- Bài 3. Biểu đồ tranh sau đây biểu diền số lượng học sinh lớp 6A sử dụng các phương tiện khácnhau để đi đển trường. Có bao nhiêu học sinh đến trường bằng xe đạp? Lóp 6A có tất cả bao nhiêu học sinh? Lập bảng thống kê biểu diền số lượng học sinh sử dụng các phương tiện đến trường? MỘT SỐ ĐỀ THAM KHẢO ĐỀ 01: Phần I (2đ). Trắc nghiệm: Chọn chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng: Câu 1: Tập hợp A = x N*/x 5 gồm các phần tử: A. 0; 1; 2; 3; 4; 5 B. 0; 1; 2; 3; 4 C. 1; 2; 3; 4; 5 D. 1; 2; 3; 4 Câu 2: Tích của 55.53 bằng: A. 515 B. 58 C. 2515 D. 108 Câu 3: Thương của 510:54 bằng: A. 16 B. 516 C. 56 D. 53 Câu 4: Giá trị của 35 là: A. 12 B. 7 C. 64 D. 81 Câu 5: Nếu x – 11 = 22 thì bằng A. x = 2 B. x = 33 C. x = 11 D. x = 242 Câu 6: Trong các số 1234; 5670; 4520; 3456. Số nào chia hết cho cả 2; 3; 5; 9 là: A. 5670 B. 1234 C. 4520 D. 3456 Câu 7: Cho bốn điểm trong đó không có 3 điểm nào cùng nằm trên một đường thẳng. Qua 2 điểm vẽ 1 đường thẳng. Số đường thẳng vẽ được là: A. 1 B. 3 C. 4 D. 6 Câu 8: Cho 2 tia Ax và Ay đối nhau. Lấy điểm M trên tia Ax, điểm N trên tia Ay ta có: A. Điểm M nằm giữa 2 điểm A và N B. Điểm N nằm giữa 2 điểm A và M C. Điểm A nằm giữa 2 điểm M và N D. Không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại Phần 2: Tự luận (8đ) Bài 1: (2,25đ). Thực hiện phép tính (Tính nhanh nếu có thể) a) 32 + 410 + 68 b) 23 . 17 + 23 . 22 - 14 c) 100 : 250 : 450 − (4.53 − 22.25) Bài 2: Tìm số tự nhiên x, biết : a,7x- 8=713 b, 123 – 5.( x + 4) = 38 c, 49 . 7x = 2401 d, x B ( 3) và 12 x 18 Bài 3: (2.25đ). Vẽ tia Ox và tia Oy đối nhau. Vẽ điểm A thuộc Ox, các điểm B và C thuộc tia Oy ( B nằm giữa O và C)
- a) Hãy kể tên các tia trùng với tia OB b) Tia Ox và tia By có phải là 2 tia đối nhau không? Vì sao? c) Hãy kể tên các đoạn thẳng trên đường thẳng xy. Bài 4: ( 0,75điểm) Chứng minh rằng A là một luỹ thừa của 2, với: A = 4 + 22 + 23 + 24 + …+ 220 ĐỀ 02 I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm) * Khoanh tròn vào một chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng Câu 1: Tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 2 và không vượt quá 7 là. A. 2; 3; 4; 5; 6; 7 B. 3; 4; 5; 6 C. 2; 3; 4; 5; 6 D. 3; 4; 5; 6; 7 Câu 2: Kết quả phép tính 55.59 bằng: A. 545 B. 514 C. 2514 D. 1014 Câu 3: Cho hình vẽ (hình 1). Chọn câu đúng: A. A d và B d B. A d và B d C. A d và B d D. A d và B d Câu 4: Cho hình vẽ (hình 2). Em hãy khoanh tròn vào câu đúng: A. A nằm giữa B và C B. B nằm giữa A và C C. C nằm giữa A và B D. Không có điểm nào nằm giữa II. TỰ LUẬN (8 điểm) Câu 5: Viết tập hợp B các số tự nhiên không vượt quá 5. bằng 2 cách ? Câu 6: Thực hiện phép tính: a) 72 – 36 : 32 b) 200: [119 –( 25 – 2.3)] Câu 7: Tìm x, biết: 23 + 3x = 125 Câu 8: Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm O nằm trên đường thẳng xy. Lấy điểm M thuộc tia Oy. Lấy điểm N thuộc tia Ox. a) Viết tên hai tia đối nhau chung gốc O. b) Trong ba điểm M, O, N thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? Câu 9: Viết CT tổng quát của phép nhân hai lũy thừa cùng cơ số. Áp dụng tính: 3 2 35 Câu 10. Nêu dấu hiệu chia hết cho 3. Áp dụng: trong các tổng sau tổng nào chia hết cho 3: 1236 + 36 ; 122 + 120 Câu 11. Tìm số tự nhiên x sao cho: a/ x B(10) và 20 x 50 b/ x U (20) và x 8 Bài 12. Tính: a/ 23.5 – 23.3 b/ 10 – [ 30 – (3+2)2] Bài 13. Tìm số tự nhiên x, biết: a/ (x – 11) . 4 = 43 : 2 b/ (3 + x) . 5 = 102 : 4 Bài 14. Lấy ba điểm không thẳng hàng A,B, C. Vẽ hai tia AB và AC, sau đó vẽ tia Ax cắt đoạn thẳng BC tại điểm K nằm giữa hai điểm B và C.
- ĐỀ 3 I. Trắc nghiệm khách quan: Hãy khoanh tròn vào chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng từ câu 1 đến câu 8 (4 điểm – mỗi câu 0,5 điểm) Câu 1: Tập hợp B = {x ∈ N / 4 ≤ x < 9} có số phần tử là: A. 2 B. 3 C. 5 D. Ø Câu 2: Kết quả so sánh hai số 23 và 32 là A. 23 > 32 , B. 23 = 32 , C. 23 < 32 D. 23 32 Câu 3: Kết quả của lũy thừa 33 là: A. 27 B. 9 C. 6 D. 81 Câu 4: Kết quả phép tính 32 + 40 là: A.7 B. 10 C. 13 D. 9 Câu 5: Số x mà 2x.22 = 28 là: A. 1 B. 4 C. 6 D. 26 Câu 6: Trong các số sau số nào chia hết cho 9.:A. 324 B. 246 C. 421 D. 7853 Câu 7. Tổng 2019 + 321: A. chỉ chia hết cho 9 B. chỉ chia hết cho 2 và 5 C. chỉ chua hết cho 2; 3 và 5 D. chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9 Câu 8. Khi viết một số tự nhiên có hai chữ số mà chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị là 4, ta viết được: A. 5 số B. 6 số C. 4 số D. 2019 số II. Phần tự luận(6đ): Trình bày cụ thể lời giải từ câu 9 đến câu 12 Câu 9 (1.5đ): Thực hiện phép tính: a) 17.35 + 17.65 – 50 b) ( 2.52 – 18 : 32) :23 c) 24: {568 : [ 500- ( 135-129)3]} Câu 10(1.5 đ): Tìm số tự nhiên x biết : a) x- 5 = 126 : 6 b) 2.x – 138 = 43 : 4 2 Câu 11(2đ): a) Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm O trên đường thẳng xy, trên tia Ox lấy điểm M trên tia Oy lấy điểm N b) Viết tên hai tia đối nhau gốc O. c) Viết tên các tia trùng nhau gốc M . d) Viết tên các đoạn thẳng trên đường thẳng xy Câu 12 (1đ) : Cho A = 1 + 4 + 42 + 43 + … +498, Chứng tỏ rằng A chia hết cho 21
- ĐỀ 4 I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm) * Khoanh tròn vào một chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng Câu 1: Tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 2 và không vượt quá 7 là. A. 2; 3; 4; 5; 6; 7 B. 3; 4; 5; 6 C. 2; 3; 4; 5; 6 D. 3; 4; 5; 6; 7 Câu 2: Kết quả phép tính 55.59 bằng: A. 545 B. 514 C. 2514 D. 1014 Câu 3: Cho hình vẽ (hình 1). Chọn câu đúng: A. A d và B d B. A d và B d C. A d và B d D. A d và B d Câu 4: Cho hình vẽ (hình 2). Em hãy khoanh tròn vào câu đúng: A. A nằm giữa B và C B. B nằm giữa A và C C. C nằm giữa A và B D. Không có điểm nào nằm giữa II. TỰ LUẬN (8 điểm) Câu 5: Viết tập hợp B các số tự nhiên không vượt quá 5. Bằng 2 cách ? Câu 6: Thực hiện phép tính: a) 72 – 36 : 32 b) 200: [119 – (25 – 2.3)] Câu 7: Tìm x, biết: 23 + 3x = 125 Câu 8: Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm O nằm trên đường thẳng xy. Lấy điểm M thuộc tia Oy. Lấy điểm N thuộc tia Ox. a) Viết tên hai tia đối nhau chung gốc O. b) Trong ba điểm M, O, N thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? Câu 9: Viết biểu thức tổng quát của phép nhân hai lũy thừa cùng cơ số. Áp dụng tính: 3 2 35 Câu 10. Nêu dấu hiệu chia hết cho 3. Áp dụng: trong các tổng sau tổng nào chia hết cho 3: 1236 + 36 ; 122 + 120 Câu 11. Tìm số tự nhiên x sao cho: a/ x B(10) và 20 x 50 b/ x U (20) và x 8 Bài 12. Tính: a/ 23.5 – 23.3 b/ 10 – [ 30 – (3+2)2] Bài 13. Tìm số tự nhiên x, biết: a/ (x – 11) . 4 = 43 : 2 b/ (3 + x) . 5 = 102 : 4 Bài 14. Lấy ba điểm không thẳng hàng A,B, C. Vẽ hai tia AB và AC, sau đó vẽ tia Ax cắt đoạn thẳng BC tại điểm K nằm giữa hai điểm B và C.
- ĐỀ 05 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm) Khoanh tròn vào một chữ cái đúng trước câu chọn đúng Câu 1:Viết tập hợp T các số tự nhiên nhỏ hơn 5. Khẳng định nào sau đây là đúng ? A. T = 1;2;3;4;5 B. T = 0;1;2;3;4 C. T = 0;1;2;3;4;5 D. T = 1;2;3;4 Câu 2: Cho E = 107;108;109; 206 . Tính số phần tử của E. A.100 B. 99 C. 101 D. 98 C. 7 D. 0 * * * Câu 3: Khẳng định nào sau đây sai ? A. 19 B. 11 Câu 4: Viết số 14 thành số La Mã là số. A. XIIII B. IVX C. XVI D. XIV Câu 5: Số tự nhiên liền sau số 12 là số. A. 13 B. 14 C. 11 D. 15 Câu 6: Tìm x biết 234 ( x − 2007 ) = 234 . Khẳng định nào sau đây là đúng ? A. x = 2007 B. x = 2241 C. x = 2008 D. x = 2006 Câu 7: Tính 2345.49 + 2345.51. Khẳng định nào sau đây là đúng ? A. 234500 B. 23450 C. 2345000 D. 469000 Câu 8: Tìm x biết ( x − 2345) .5678 = 0 . Khẳng định nào sau đây là đúng ? A. x = 5678 B. x = 8023 C. x = 2345 D. x = 3333 Câu 9: Tính 1 + 2 + 3 + + 400 . Khẳng định nào sau đây là đúng ? A. 160400 B. 80200 C. 79799 D. 80100 Câu 10: Bạn kim đánh số trang sách bằng các số tự nhiên từ 1 đến 103. Bạn Kim phải viết tất cả bao nhiêu chữ số ? A. 204 chữ số B. 201 chữ số C. 198 chữ số D. 309 chữ số Câu 11: Cho hình vẽ. Số điểm thuộc đường thẳng là. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 12: Cho hình vẽ. Cách viết đúng là A. B a, B c B. B a, B b C. B b, B c D. B a, B b Câu 13: Cho hình vẽ. Phát biểu nào sau đây là đúng ? C D A A. Hai điểm A và C nằm cùng phía đối với điểm D. B. Hai điểm A và D nằm cùng phía đối với điểm C. C. Điểm C nằm giữa hai điểm D và A. D. Hai điểm D và C nằm khác phía đối với điểm A.
- Câu 14: Cho 99 điểm phân biệt trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng ta vẽ được bao nhiêu đường thẳng đi qua các điểm đó ? A. 99 B. 4852 C. 4851 D. 100 Câu 15: Khẳng định nào sau đây đúng ? A. Trong ba điểm thẳng hàng điểm nào cũng có thể nằm giữa hai điểm còn lại. B. Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại. C. Trong ba điểm có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại. D. Trong ba điểm thẳng hàng không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại. Câu 16: Cho hình vẽ. Khẳng định nào sau đây là sai ? A. Điểm Q nằm giữa hai điểm P và R B. Điểm R nằm giữa hai điểm P và K C. Điểm Q nằm giữa hai điểm P và K D. Điểm R nằm giữa hai điểm P và Q PHẦN II. TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Tính hợp lí (nếu có thể): a) 132 + 57 + 68 + 43 b) 25.5.4.3.39 c) 47.24 + 47.32 + 56.53 Câu 2: (2,0 điểm) Tìm x , biết: a) x − 25 = 80 b) ( 5 x + 1) .12 = 2612 Câu 3 (3,0 điểm) Em hãy vẽ trên cùng một hình theo cách diễn đạt sau: a) Ba điểm P, Q, R thuộc đường thẳng d sao cho điểm P nằm giữa Q và R. b) Vẽ đường thẳng a đi qua điểm P, lấy hai điểm H và E thuộc đường thẳng a sao cho P nằm giữa hai điểm H và E. c) Viết tên tất cả các bộ ba thẳng hàng. ĐỀ 6: Bài 1:Khoanh tròn vào một chữ cái đứng trước đáp án đúng. 1. Cho tập hợp A ={0}. Số phần tử của A là: A. 0 B. 1 C. 2 D. Vô số 2. Cho tập hợp B = {0; 1; 2; 3; ....; 90}. Số phần tử của B là: A. 89 B. 90 C. 91 D. 92 3. Kết quả của phép toán: 23.5 – 5.12 bằng: A. 120 B. 55 C. 26 D. 12 4. Kết quả của phép toán: 77.6 + 6.23 bằng A. 300 B. 150 C. 200 D. 600 5. Trong phép chia có dư thì: A. Số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia B. Số dư bao giờ cũng bằng số chia C. Số dư bao giờ cũng lớn hơn số chia D. Số dư bao giờ cũng nhỏ hơn hoặc bằng số chia 6. Giá trị của 43 là: A. 12 B. 7 C. 16 D. 64 7. Kết qủa của phép tính 75 : 73 là: A. 49 B. 14 C. 7 D. 9 8. Kết quả viết tích 67 . 65 dưới dạng một lũy thừa là: A. 635 B. 62 C. 612 D. 3612 9. Trong các số: 213; 435; 680; 156 số nào chia hết cho 2 mà không chia hết cho 5 A. 213 B. 156 C. 435 D. 680
- 10. Nếu a 6; b 6 thì tổng a + b chia hết cho : A. 12 B. 24 C. 9 D. 6 11. Thay chữ số vào dấu * để được hợp số 1* : A. 1 B. 5 C. 7 D. 9 12. Trong các số sau, số nào là số nguyên tố ? A. 12 B. 13 C. 14 D. 15 Bài 2 (2điểm): Điền dấu “X” vào ô trống cho thích hợp trong mỗi phát biểu sau: Câu Đ S a) Một số có chữ số tận cùng là 5 thì chia hết cho 5 b) Số chia hết cho 2 là hợp số c) Một số chia hết cho 2 thì chữ số tận cùng là chữ số 4 d) Nếu mỗi số hạng của tổng đều không chia hết cho một số thì tổng cũng không chia hết cho số đó. Bài 3 Điền dấu “X” vào ô trống cho thích hợp trong các câu sau: CÂU ĐÚNG Sai CÂU ĐÚNG Sai a) 128 : 12 4 = 122 c) 53 = 15 b) 5.(25 – 20)2 = 53 d) 53. 52 = 55 ĐỀ 7 Bài 1: Cho hai tập hợp M = x N/ 1 x 10 và N = x N* / x 6 a) Viết các tập hợp M và tập hợp N bằng cách liệt kê các phần tử? b) Tập hợp M có bao nhiêu phần tử? c) Điền các kí hiệu ; ; vào các ô vuông sau: 2 □ M; 10 □ M; 0 □ N; N□M Bài 2: Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể): a) 19.63 + 36.19 + 19 b) 72 – 36 : 32 c) 4.17.25 d) 476 – {5.[409 – (8.3 – 21)2] – 1724}. Bài 3: Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm O nằm trên đường thẳng xy. Lấy điểm M thuộc tia Oy. Lấy điểm N thuộc tia Ox. a. Viết tên các tia trùng với tia Oy b. Hai tia Nx và Oy có đối nhau không? Vì sao? c. Tìm tia đối của tia My? d. Có tất cả bao nhiêu đoạn thẳng? Đó là những đoạn thẳng nào? Bài 4: Học sinh của một trường THCS khi xếp hàng 12, hàng 16, hàng 18 đều vừa đủ. Tính số học sinh của trường đó biết rằng số học sinh trong khoảng từ 250 đến 300 học sinh. Bài 5: Tìm tất cả các số tự nhiên n thỏa mãn: 5n + 14 chia hết cho n + 2.
- Nhóm trưởng Tổ trưởng Lê Thị Quỳnh Dặng Thị Văn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Ngữ văn 6 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
2 p | 258 | 21
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 7 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
3 p | 175 | 12
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Địa lí 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 362 | 8
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Tiếng Anh 7 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
5 p | 86 | 7
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Ngữ văn 7 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
4 p | 183 | 5
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 9 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
4 p | 125 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 8 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
3 p | 106 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Địa lí 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 136 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 6 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
2 p | 94 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Lịch sử 9 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 133 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Toán 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
3 p | 131 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lí 8 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 89 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lí 6 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
2 p | 117 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Tiếng Anh 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
3 p | 108 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
2 p | 96 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDCD 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 127 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDCD 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 106 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Ngữ văn 8 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
2 p | 54 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn