Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2022-2023 - Trường THCS Phước Hưng
lượt xem 3
download
Sau đây là “Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2022-2023 - Trường THCS Phước Hưng” được TaiLieu.VN sưu tầm và gửi đến các em học sinh nhằm giúp các em có thêm tư liệu ôn thi và rèn luyện kỹ năng giải đề thi để chuẩn bị bước vào kì thi giữa học kì 1 sắp tới. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2022-2023 - Trường THCS Phước Hưng
- ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I – NĂM HỌC: 2022 - 2023 MÔN TOÁN 8 A. ĐẠI SỐ I. Kiến thức cơ bản: 1. Nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức. 2. Bảy hằng đẳng thức đáng nhớ. 3. Phân tích đa thức thành nhân tử. 4. Chia đa thức cho đơn thức. II. Bài tập: II.1. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Kết quả của (3 – y)(3 + y) là: A. (3 – y)2 B. 9 – y2 C. 9 – 6y + y2 D. (3 + y)2 Câu 2: Kết quả rút gọn biểu thức: (x – 5)2 – x(x + 10) + 10 là: A. 20x + 35 B. 2x2 + 35 C. 35 D. – 15 Câu 3: Khai triển hằng đẳng thức (x – 1)2 ta được: A. x2 – 1 B. x2 – 1 + 2x C. x2 – 2x – 1 D. x2 + 2x + 1 Câu 4: Giá trị của biểu thức: x2 – 4x + 4 tại x = – 1 là: A. – 1 B. 1 C. – 9 D. 9 Câu 5: Chọn câu sai. A. (x + 2y)2 = x2 + 4xy + 4y2. B. (x – 2y)2 = x2 – 4xy + 4y2. C. (x – 2y)2 = x2 – 4y2. D. (x – 2y)(x + 2y) = x2 – 4y2. Câu 6: Khai triển 4x2 – 25y2 theo hằng đẳng thức ta được: A. (4x – 5y)(4x + 5y). B. (4x – 25y)(4x + 25y). C. (2x – 5y)(2x + 5y). D. (2x – 5y)2. Câu 7: Tìm x biết x3 + 3x2 + 3x + 1 = 0. Kết quả là: A. x = –1. B. x = 1. C. x = – 2. D. x = 0. Câu 8: Kết quả của phép chia (20x4y – 25x2y2 – 5x2y) : 5x2y là: A. 4x2– 5y + xy B. 4x2– 5y – 1 C. 4x6y2– 5x4y3– x4y2 D. 4x2 + 5y - xy Câu 9: Kết quả của phép nhân: 3x2y.(3xy – x2 + y) là: A. 3x3y2– 3x4y – 3x2y2 B. 9x3y2– 3x4y + 3x2y2
- C. 9x2y – 3x5+ 3x4 D. x – 3y + 3x2 Câu 10: Kết quả của phép chia 15x3y4 : 5x2y2 là: A. 3xy2 B. -3x2y C. 5xy D. 15xy2 II.2. PHẦN TỰ LUẬN: Bài 1: Thực hiện phép tính: a. xy ( 3x y − 2 xy − 3 y ) 1 b. 2 x − ( x − 2 x + 2 ) 2 2 2 2 2 2 3 2 ( c. ( x − 1) x + x + x + 1 3 2 ) ( ) d. 8 x + 24 x y − 4 x y : ( −2 xy ) 2 5 3 3 4 Bài 2: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a. ( 5 x − 4 ) − 49 x 2 b. x + 2 x y + xy 2 3 2 2 c. x − y − x + y d. 4 x − 9 y + 4 x − 6 y 2 2 2 2 e. − x 2 + 5 x + 2 xy − 5 y − y 2 2 ( 2 2 ) f. y x + y − zx − zy Bài 3: Rút gọn các biểu thức sau: a. 2x(3x + 2) –3x(2x + 3) b. (x + 2)3 + (x – 3)2 – x2(x + 5) c. (3x3 – 4x2 + 6x) : 3x d. 2x(x + y) – 10x2 (x + y) Bài 4: Tìm x, biết : a. ( x + 3)( x − 3) − ( x − 2 )( x + 5) = 6 b. 2 x + 3 ( x − 1)( x + 1) = 5x ( x + 1) 2 c. 4 x − 9 = 0 d. 4 ( 5 − 2 x ) − 16 = 0 2 2 B. HÌNH HỌC I. Kiến thức cơ bản: 1. Đường trung bình của tam giác, đường trung bình hình thang; 2. Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết các hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi. 3. Đối xứng trục, đối xứng tâm, tính chất trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông. II. Bài tập: II.1. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Khẳng định nào sau đây đúng A. Hình bình hành có một góc vuông là hình thoi. B. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật. C. Hình thang có một góc vuông là hình chữ nhật.
- D. Hình thoi có một góc 600 là hình chữ nhật. Câu 2: Tổng các góc của một tứ giác bằng: A. 1800 B. 900 C. 3600 D. 2700 Câu 3: Khẳng định nào sau đây đúng. Hình thang cân là hình thang có: A. Hai đáy bằng nhau B. Hai cạnh bên bằng nhau C. Hai đường chéo bằng nhau. D. Hai cạnh bên song song Câu 4: Hình vuông là hình bình hành có: A. Hai đường chéo bằng nhau B. Một góc vuông . C. Hai cạnh kề bằng nhau D. Cả A và C . Câu 5: Các trung điểm bốn cạnh của tứ giác tạo nên: A. Hình thang B. Hình bình hành C. Hình chữ nhật D. Hình thoi Câu 6: Khẳng định nào sau đây đúng Hình chữ nhật có: A. Một trục đối xứng B. Hai trục đối xứng C. Ba trục đối xứng D. Bốn trục đối xứng. Câu 7: Khẳng định nào sau đây đúng Hình bình hành là hình chữ nhật khi có : A. Hai đường chéo vuông góc. B. Hai cạnh kề bằng nhau. C. Hai đường chéo bằng nhau. D. Một đường chéo là đường phân giác của một góc Câu 8: Chọn kết quả đúng: Cho hình thang ABCD (AB // CD). Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Biết AB = 3cm và MN = 7cm. Độ dài cạnh CD là: A. 5cm B. 10cm C. 11cm D. 20cm Câu 9: Chọn kết quả đúng: ̂ = 110o . Số đo góc C là: Cho hình bình hành ABCD biết A A. 110o B. 70o C. 65o D. 55o
- Câu 10: Cho ΔABC. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AB và AC. Biết BC = 7cm. Độ dài đoạn thẳng EF là: A. 14cm B. 7cm C. 10cm D. 3,5cm II.2. PHẦN TỰ LUẬN: Bài 1: Cho hình thang ABCD (AB // CD). Gọi M, N, P, Q theo thứ tự là trung điểm của AB, AC, CD, BD. a) Chứng minh rằng MNPQ là hình bình hành. b) Nếu ABCD là hình thang cân thì tứ giác MNPQ là hình gì? Vì sao? Bài 2: Cho hình bình hành ABCD (AB > AD). Gọi E và K lần lượt là trung điểm của CD và AB. BD cắt AE, AC, CK lần lượt tại N, O và I. Chứng minh rằng: a) Tứ giác AECK là hình bình hành. b) Ba điểm E, O, K thẳng hàng. c) DN = NI = IB Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A có B = 600 , kẻ tia Ax song song BC. Trên tia Ax lấy điểm D sao cho AD = DC. ̂ và DAC a) Tính các góc: BAD ̂ b) Chứng minh tứ giác ABCD là hình thang cân c) Gọi E là trung điểm BC. Chứng minh ADEB là hình thoi. Bài 4: Cho ABC cân ở A. Gọi D, E, F lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB. a) Chứng minh BCEF là hình thang cân, BDEF là hình bình hành. b) BE cắt CF ở G. Vẽ các điểm M, N sao cho E là trung điểm của GN, F là trung điểm của GM. Chứng minh BCNM là hình chữ nhật, AMGN là hình thoi. c) Chứng minh AMBN là hình thang. Nếu AMBN là hình thang cân thì ABC có thêm đặc điểm gì? Bài 5: Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ A đến BD. Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của AH và DH. a) Chứng minh MN // AD; b) Gọi I là trung điểm của BC. Chứng minh tứ giác BMNI là hình bình hành; c) Tính ANI .
- ĐỀ THAM KHẢO Thời gian làm bài: 90 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Câu 1: Kết quả của (2x – y)(2x + y) là: A. (2x – y)2 B. 4x2 – y2 C. 4x2 – 2xy + y2 D. (2x + y)2 Câu 2: Kết quả rút gọn biểu thức: (x – 5)2 – x(x + 10) + 10 là: A. 20x + 35 B. 2x2 + 35 C. 35 D. – 15 Câu 3: Tổng các góc của một tứ giác bằng: A. 1800 B. 900 C. 3600 D. 2700 Câu 4: Giá trị của biểu thức: x2 – 4x + 4 tại x = – 1 là: A. – 1 B. 1 C. – 9 D. 9 Câu 5: Khẳng định nào sau đây đúng A. Hình bình hành có một góc vuông là hình thoi. B. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật. C. Hình thang có một góc vuông là hình chữ nhật. D. Hình thoi có một góc 600 là hình chữ nhật. Câu 6: Hình vuông có cạnh bằng 1dm thì đường chéo bằng: A. 1dm B. 1,5dm C. 2 dm D. 2dm Câu 7: Hình thang ABCD (AB // CD), M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AD, BC. Biết AB = 14cm, MN = 20cm. Độ dài cạnh CD bằng: A. 17cm B. 24cm C. 26cm D. 34cm Câu 8: Khẳng định nào sau đây đúng. Hình thang cân là hình thang có: A. Hai đáy bằng nhau B. Hai cạnh bên bằng nhau C. Hai đường chéo bằng nhau. D. Hai cạnh bên song song II. PHẦN TỰ LUẬN(6 điểm) Bài 1 (1,0 điểm): Thực hiện phép tính: a) 𝑥(𝑥 2 − 2𝑥𝑦); b) (6𝑥 4 𝑦 3 − 3𝑥 2 𝑦): 3𝑥 2 𝑦. Bài 2 (1,5 điểm): Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
- a) 8𝑥 2 − 2𝑥𝑦 b) 𝑥 2 − 16𝑦 2 c) 𝑥 3 − 2𝑥 2 𝑦 + 𝑥𝑦 2 − 𝑥𝑧 2 Bài 3 (1,0 điểm): a) Áp dụng hằng đẳng thức, tính giá trị của biểu thức 𝑃 = 𝑥 2 + 4𝑥 + 4 tại 𝑥 = 998. b) Tìm giá trị của x, biết: (𝑥 + 4)2 + 3𝑥(𝑥 + 4) = 0 Bài 4 (2,0 điểm): Cho tam giác ABC vuông tại B, biết 𝐴𝐵 = 3𝑐𝑚, 𝐵𝐶 = 4𝑐𝑚. Lấy điểm M là trung điểm của AC, điểm N là trung điểm của BC. a) Tính độ dài đoạn thẳng MN b) Lấy điểm D đối xứng với điểm B qua điểm M. Chứng minh tứ giác ABCD là hình chữ nhật. c) Lấy điểm E đối xứng với điểm D qua điểm C. Chứng minh 𝐵𝐸//𝐴𝐶. Bài 5 (0,5 điểm): Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức 𝑄 = (𝑥 − 1)(11 − 𝑥).
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 7 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
3 p | 176 | 12
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Địa lí 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 367 | 8
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2020-2021 - Trường THCS Lê Quang Cường
2 p | 138 | 8
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Tiếng Anh 7 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
5 p | 89 | 7
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Ngữ văn 7 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
4 p | 186 | 5
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 9 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
4 p | 127 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 8 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
3 p | 108 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Địa lí 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 138 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 6 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
2 p | 96 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Lịch sử 9 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 136 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Toán 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
3 p | 131 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Bắc Thăng Long
3 p | 73 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lí 8 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 92 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Tiếng Anh 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
3 p | 110 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
2 p | 96 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDCD 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 127 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDCD 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 107 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2020-2021 - Trường THCS Lê Quang Cường
4 p | 47 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn