intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 8 năm 2021-2022 - Trường THCS Thành Công

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:8

13
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 8 năm 2021-2022 - Trường THCS Thành Công" là tài liệu tổng hợp lại kiến thức Địa lí trong chương trình giữa học kì 2, đồng thời hướng dẫn về cấu trúc đề kiểm tra để các bạn học sinh nắm được cấu trúc đề thi và có kế hoạch ôn tập tốt nhất cho mình. Mời các em cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 8 năm 2021-2022 - Trường THCS Thành Công

  1. HƯỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II – MÔN ĐỊA LÍ LỚP 8 Năm học 2021­2022 I. LÝ THUYẾT – KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Chủ đề Nội dung chính 1. Vị trí và giới hạn lãnh thổ Việt Nam a) Vùng đất­ Tọa độ địa lí: + Cực Bắc: 23o23’B, Hà Giang + Cực Nam: 8o34’B, Cà Mau + Cực Đông:109o24’Đ, Khánh Hòa +Cực Tây: 102o09’Đ, Điện Biên ­ Tiếp giáp + Phía Bắc giáp Trung Quốc + Phía Tây giáp Lào và Campuchia + Phía đông và Nam giáp biển Đông ­ Diện tích đất tự  nhiên bao  gồm đất liền và hải đảo  có diện tích là 331 212  km2 (năm 2006). 1. Vị trí  b) Vùng biển v ­ Phần biển có diện tích khoảng 1 triệu km2. à  ­ Có nhiều đảo và quần đảo, trong đó có hai quần đảo xa bờ là Hoàng Sa (thuộc Đà  gi Nẵng) và Trường Sa (thuộc Khánh Hòa).  ớ Vịnh Hạ  Long là vịnh biển đẹp nhất đã được UNESCO công nhận là di sản thiên  i  nhiên thế giới. h c) Vùng trời ạ ­ Là khoảng không gian bao trùm lên lãnh thổ nước ta. n  d) Đặc điểm của vị trí địa lí về mặt tự nhiên lã ­ Nằm trong vùng nội chí tuyến. n ­ Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á. h  ­ Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, giữa các nước Đông Nam Á đất liền và Đông   th Nam Á hải đảo. ổ  ­ Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật. V 2. Đặc điểm lãnh thổ i a) Phần đất liền ệ ­ Phần đất liền kéo dài 150 vĩ tuyến và hẹp ngang. t  ­ Việt Nam có đường biển dài 3260 km N ­ Nước ta tiếp giáp với 3 quốc gia với tổng chiều dài đường biên giới trên đất liền  a là 4600 km. m b) Phần Biển Đông thuộc chủ  quyền Việt Nam mở  rất rộng về phía đông và đông  nam, với rất nhiều đảo và quần đảo. Đảo lớn nhất là đảo Phú Quốc. Vịnh Hạ Long là vịnh biển đẹp nhất đã được UNESCO công nhận là di sản thiên  nhiên thế giới. 1) Diện tích, giới hạn – Biển Đông có diện tích khoảng 3.5 triệu km2, là biển tương đối kín, nằm trong   2.     Đặc  vùng nhiệt đới gió mùa của Đông Nam Á. đi ­ Vùng biển nước ta thuộc biển Đông, rộng khoảng hơn 1 triệu km2.
  2. ể 2, Chế độ khí hậu và hải văn m  ­ Chế độ gió: mùa đông gió có hướng đông bắc; mùa hạ có hướng tây nam, khu vực   c vịnh Bắc Bộ có hướng nam, gió trên biển mạnh hơn trên đất liền. h ­ Chế độ nhiệt: Mùa hạ mát, mùa đông ấm hơn đất liền, biên độ nhiệt nhỏ hơn. u ­ Chế  độ  mưa: Lượng mưa trung bình năm khoảng 1100­1300mm, mưa ít hơn trên  n đất liền. g  ­ Dòng biển: các dòng biển trên biển thay đổi hướng theo mùa gió. Mùa đông hướng  c Đông Bắc – Tây Nam, mùa hạ hướng Tây Nam – Đông Bắc ủ ­ Chế độ triều: Vùng biển ven bờ có nhiều chế độ triều khác nhau. a  ­ Độ muối trung bình của Biển Đông là 30­33‰. v 3. Tài nguyên và bảo vệ môi trường biển Việt Nam ù a) Tài nguyên biển n ­ Tài nguyên biển phong phú, đa dạng và có giá trị  to lớn về  mặt kinh tế, an ninh   g  quốc phòng… bi ­ Tuy nhiên biển nước ta nhiều thiên tai: bão, sạt lở bờ biển,… ể ­ Ngày nay, một số vùng biển ven bờ của nước ta bị ô nhiễm, các nguồn lợi hải sản  n  bị suy giảm. V b) Môi trường biển i ­ Ngày nay, một số vùng biển ven bờ của nước ta bị ô nhiễm, các nguồn lợi hải sản  ệ bị suy giảm. t  N a m II. THỤC HÀNH 1. Đọc lược đồ trong bài các bài 23, 24.
  3. 2. ­ Xác định và ghi tọa độ  các  điểm   cực   Bắc,   Nam,   Đông   và  Tây phần đất liền của nước ta  vào lược đồ. ­ Xác định vị trí và điền vào lược  đồ   các   địa   điểm   Biển   Đông,  quần   đảo   Hoàng   Sa,   quần   đảo  Trường Sa, Đảo Phú Quốc, vịnh  Bắc Bộ; 3 quốc gia tiếp giáp với  Việt   Nam:   Trung   Quốc,   Lào,  Cam­pu­chia. III. MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO Câu 1: Điểm cực Bắc phần đất liền của nước ta thuộc tỉnh thành nào? A. Điện Biên B. Hà Giang C. Khánh Hòa D. Cà Mau Câu 2: Điểm cực Nam phần đất liền của nước ta thuộc tỉnh thành nào? A. Điện Biên B. Hà Giang C. Khánh Hòa D. Cà Mau Câu 3: Điểm cực Tây phần đất liền ở kinh độ 102o09'Đ tại xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, thuộc  tỉnh: A. Lai Châu.
  4. B. Điện Biên. C. Sơn La. D. Hòa Bình. Câu 4: Điểm cực Đông phần đất liền của nước ta thuộc tỉnh thành nào? A. Điện Biên B. Hà Giang C. Khánh Hòa D. Cà Mau Câu 5: Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta kéo dài khoảng bao nhiêu vĩ độ? A. 15o vĩ tuyến B. 16o vĩ tuyến C. 17o vĩ tuyến D. 18o vĩ tuyến Câu 6: Phần biển Việt Nam có diện tích  A. 300 nghìn km2 B. 500 nghìn km2 C. Hơn 1 triệu km2 D. 2 triệu km2 Câu 7: Đặc điểm của vị trí của Việt Nam về mặt tự nhiên A. Nằm trên tuyến đường hàng hải, hàng không quan trọng của thế giới. B. Nằm trong khu vực châu Á­Thái Bình Dương đây là khu vực có nền kinh tế  phát triển năng  động nhất trên thế giới. C. Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á. D. Nằm trên các tuyến đường bộ, đường sắt xuyên Á Câu 8: Đặc điểm nào của vị trí của Việt Nam về mặt tự nhiên làm cho khí hậu Việt Nam mang   tính chất nhiệt đới: A. Nằm trong vùng nội chí tuyến. B. Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, giữa các nước Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải   đảo. C. Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á. D. Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật. Câu 9: Nơi hẹp nhất theo chiều tây­đông của nước ta thuộc tỉnh nào? A. Quảng Nam B. Quảng Ngãi C. Quảng Bình D. Quảng Trị Câu 10: Quần đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh, thành phố nào? A. Thừa Thiên Huế B. Đà Nẵng C. Quảng Nam D. Quảng Ngãi Câu 11: Quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh nào? A. Phú Yên B. Bình Định C. Khánh Hòa
  5. D. Ninh Thuận Câu 12: Vịnh biển nào của nước ta đã được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới? A. Vịnh Hạ Long B. Vịnh Dung Quất C. Vịnh Cam Ranh D. Vịnh Thái Lan Câu 13: Đảo lớn nhất ở nước ta là: A. Thổ Chu B. Phú Quốc. C. Côn Đảo D. Bạch Long Câu 14: Hình dạng lãnh thổ nước ta thuận lợi phát triển loại hình giao thông vận tải nào? A. Đường biển B. Đường bộ C. Đường hàng không D. Tất cả đều đúng Câu 15: Đặc điểm nổi bật của vị trí địa lí tự nhiên nước ta là: A. Nơi tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật. B. Nằm trong vùng nội chí tuyến, gần trung tâm khu vực Đông Nam Á C. Tất cả đều đúng. D. Cầu nối giữa đất liền và biển. Câu 16: Phần đất liền của nước theo chiều Bắc Nam kéo dài bao nhiêu km? A. 1600 B. 1680 C. 1750 D. 1650 Câu 17: Quần đảo xa nhất về phía đông nước ta: A. Tất cả đều đúng. B. Côn Đảo. C. Hoàng Sa. D. Trường Sa. Câu 18: Vị trí phần đất liền nước ta nằm trong khoảng: A. 8030'B –> 23023'B và 102010'Đ –> 109024'Đ B. 8034'B –> 23023'B và 10209'Đ –> 109024'Đ C. 8034'B –> 23023'B và 10205'Đ –> 109024'Đ D. 8034'B –> 23023'B và 102010'Đ –> 109040'Đ Câu 19: Đường bờ biển của Việt Nam dài: A. 4450km B. 2360km C. 3260km D. 1650km Câu 20: Nước Việt Nam nằm ở: A. bán đảo Trung Ấn, khu vực nhiệt đới. B. phía đông Thái Bình Dương, khu vực kinh tế sôi động của thế giới. C. rìa đông bán đảo Đông Dương, gần trung tâm Đông Nam Á.
  6. D. rìa phía đông châu Á, khu vực ôn đới. Câu 21: Hai quần đảo xa bờ của nước ta là: A. Cồn Cỏ và Hoàng Sa. B. Lý Sơn và Trường Sa. C. Hoàng Sa và Trường Sa. D. Trường Sa và Côn Đảo. Câu 22: Lượng mưa trên biển Đông là: A. 1100 – 1300 mm/năm B. 1500 – 2000 mm/năm C. 1000 – 1500 mm/năm D. 1500 – 2500 mm/năm Câu 23: Vị trí địa lý làm cho thiên nhiên Việt Nam có đặc điểm: A. Mang tính chất nhiệt đới ẩm B. Mang tính chất lục địa sâu sắc C. Mang tính chất cận nhiệt đới khô D. Mang tính chất cận xích đạo. Câu 24.Vùng biển của Việt Nam là một phần của biển nào? A. Biển Hoa Đông B. Biển Đông C. Biển Xu­Lu D. Biển Gia­va Câu 25: Vùng biển của Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nào? A. ôn đới gió mùa B. cận nhiệt gió mùa C. nhiệt đới gió mùa D. xích đạo Câu 26: Quan sát hình 24.1 Lược đồ  khu vực biển Đông, trang 87 SGK cho biết vùng biển Đông  thông với hai đại dương lớn nào? A. Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương B. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương C. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương D. Đại Tây Dương và Thái Bình Dương Câu 27: Quan sát hình 24.1 Lược đồ  khu vực biển Đông, trang 87 SGK, cho biết vùng biển của  Việt Nam không giáp với vùng biển của nước nào? A. Trung Quốc B. Phi­lip­pin C. Nhật Bản D. Ma­lai­xi­a Câu 28. Chế độ gió trên biển Đông có đặc điểm: A. Quanh năm chung 1 chế độ gió. B. Mùa đông gió có hướng đông bắc, mùa hạ có hướng tây nam, khu vực vịnh Bắc Bộ có hướng  nam. C. Mùa đông gió có hướng tây nam,  mùa hạ có hướng đông bắc khu vực vịnh Bắc Bộ có hướng   nam. D. Mùa đông gió có hướng tây nam; mùa hạ có hướng nam. Câu 29: Chế độ nhiệt trên biển Đông có đặc điểm: A. Mùa hạ mát, mùa đông ấm hơn đất liền, biên độ nhiệt nhỏ. B. Mùa hạ nóng, mùa đông lạnh hơn đất liền, biên độ nhiệt nhỏ.
  7. C. Mùa hạ nóng, mùa đông lạnh hơn đất liền, biên độ nhiệt lớn. D. Mùa hạ mát, mùa đông ấm hơn đất liền, biên độ nhiệt lớn. Câu 30: Độ muối trung bình của biển Đông là: A. 30­33‰. B. 30­35‰. C. 33­35‰. D. 33­38‰. Câu 31: Thiên tai thường gặp ở vùng biển nước ta là: A. lũ lụt B. hạn hán C. bão nhiệt đới D. núi lửa Câu 32: Tài nguyên và môi trường vùng biển Việt Nam hiện nay có đặc điểm: A. Một số vùng biển ven bờ đã bị ô nhiễm. B. Các hoạt động khai thác dầu khí không ảnh hưởng đến môi trường vùng biển. C. Môi trường vùng biển Việt Nam rất trong lành. D. Các hoạt động du lịch biển không gây ô môi trường vùng biển. Câu 33: Quan sát hình 24.1 Lược đồ khu vực biển Đông, trang 87 SGK, cho biết vịnh biển nào sau  đây thuộc biển Đông? A. Vịnh Thái Lan. B. Vịnh Bắc Bộ. C. Tất cả đều đúng Câu 34. Nước ta không tiếp giáp với quốc gia nào? A. Trung Quốc B. Ấn Độ C. Lào D. Campuchia Câu 35. Tổng chiều dài đường biên giới trên đất liền của nước ta với các nước láng giềng là A. 1600 km B. 3600 km C. 4600 km D. 2600 km Câu 36. Diện tích phần đất tự nhiên của nước ta là: A. 331 220 km B. 231 212 km C. 330 321 km D. 321 212 km=> 331 212 km2 Câu 37. Quan sát hình 23.2 SGK trang 82, cho biết phía nào nước ta giáp biển? A. Phía Đông B. Phía Tây C. Phía Bắc D. Phía Đông và phía Nam Câu 38. Quan sát hình 24.3 SGK trang 89, cho biết dòng biển mùa đông  ở  biển Đông chảy theo  hướng chính nào? A. Hướng Tây Bắc – Đông Nam B. Hướng Tây Nam – Đông Bắc
  8. C. Phía Bắc ­ Nam D. Phía Đông Bắc ­ Tây Nam
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2