Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh
lượt xem 6
download
Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo ‘Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh’ dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh
- PHÒNG GIÁO DỤC &ĐT ĐÔNG TRIỀU TRƯỜNG THCS NGUYỄN ĐỨC CẢNH ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌII NĂM HỌC 2022 2023 MÔN NGỮ VĂN 6 Phần I: Văn bản Văn bản Nội dung Nghệ thuật Ý nghĩa Truyện Truyện kể về công Chi tiết tưởng Truyện ca ngợi truyền lao đánh đuổi giặc tượng kì ảo người anh hùng thuyết: ngoại xâm của Khéo kết hợp đánh giặc tiêu biểu Thánh người anh hùng huyền thoại và cho sự trỗi dậy của Thánh Gióng, qua đó thực tế (cốt lõi sự truyền thống yêu Gióng: thể hiện ý thức tự thực lịch sử với nước, tinh thần cường của dân tộc những yếu tố đoàn kết, anh dũng ta. hoang đường kiên cường của dân Thánh Gióng là tộc ta. một biểu tượng tuyệt đẹp của con người Việt Nam trong chiến đấu và chiến thắng, không màng danh lợi. Để thắng giặc ngoại xâm cần có tinh thần đoàn kết, chung sức, chung
- lòng, lớn mạnh vượt bậc, chiến đấu , hi sinh... Truyện Truyện ca ngợi Kết cấu, cốt Ngợi ca những cổ những chiến công truyện mạch lạc, chiến công rực rỡ tíchThạc rực rỡ và những sắp xếp tình tiết và những phẩm h Sanh: phẩm chất tốt đẹp khéo léo, hoàn chất cao đẹp của của người anh hùng. chỉnh người anh hùng Truyện thể hiện Xây dựng hình dũng sĩ dân gian ước mơ, niềm tin tượng hai nhân Thể hiện ước mơ của nhân dân về vật đối lập, về sự đổi đời chiến thắng của cái tương phản hầu Ước mơ đạo lí của thiện đối với cái ác, như xuyên suốt nhân dân: Thiện về chính nghĩa thắng (Thạch SanhLý thắng ác gian tà, hòa bình Thông) tạo cho Chính nghĩa thắng thắng chiến tranh. cốt truyện vững gian tà Hòa bình Đồng thời thông chắc, tập trung thắng chiến tranh qua tác phẩm hiểu Các chi tiết, yếu được lí tưởng nhân tố thần kì có ý đạo và yêu hòa bình nghĩa thẩm mĩ. của nhân dân ta. Truyện Truyện Cây khế là Sử dụng thể loại Phê phán những kẻ cổ tích câu chuyện về bài truyện cổ tích với tham lam, ích kỉ. Cây khế học đền ơn đáp những chi tiết Ca ngợi con người nghĩa, niềm tin ở hoang đường, kì hiền lành, chăm chỉ, hiền sẽ gặp lành và ảo. nhân hậu. may mắn của nhân Ước mơ của nhân dân. dân về công bằng và sự sung túc.
- PHẦNII: Tiếng Việt 1. Biện pháp tutừ: a. Điệp ngữ: Điệp ngữ là lặp đi, lặp lại một từ hoặc một cụm từ, nhằm nhấn mạnh, khẳng định, liệt kê, ... để làm nổi bật ý, gây cảm xúcmạnh. Vd:“… Nhớ sao lớp học itờ Đồng khuya đuốc sáng những giờ liênhoan Nhớ sao ngày tháng cơquan Gian nan đời vẫn ca vang núiđèo Nhớ sao tiếng mõ rừngchiều Chày đêm nện cối đều đều suối xa…” Trong đoạn thơ trên, từ "nhớ sao" được lặp lại tới 3 lần cho thấy tác dụng nhấn mạnh sự nhớ nhung của tác giả về những kỷ niệm xưa cũ. b. Sosánh * Khái niệm: là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễnđạt * Các kiểu so sánh: Có hai kiểu so sánhlà: So sánh ngang bằng. Vd1: Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. So sánh không ngang bằng : Chẳng bằng, hơn, hơn là… Vd2: Dượng Hương Thư khi chèo thuyền vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư ở nhà. 2. Phân loại từ: Từ ghép và từ láy: * Từ ghép: Là những từ do hai hoặc nhiều tiếng có nghĩa tạo thành Vd: hoa + lá= hoa lá
- học + hành= học hành * Từ láy: Là kiểu từ phức đặc biệt có sự hòa phối âm thanh, có tác dụng tạo nghĩa giữa các tiếng. Phần lớn trong tiếng Việt, từ láy được tạo thành bằng cách láy tiếng gốc có nghĩa. Vd: Khéo léo, xinh xắn... III. PHẦN 3: Viết 1. Viết bài văn kể lại câu chuyện; đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích a. Mở bài: Đóng vai nhân vật để tự giới thiệu sơ lược về mình và câu chuyện định kể. b. Thân bài: Kể lại diễn biến chi tiết của chuyện. Xuất thân của nhân vật Hoàn cảnh diễn ra câu chuyện Diễn biến chính: Kể lần lượt các sự việc theo trình tự. c. Kết bài: Kết thúc câu chuyện và bài học rút ra từ câu chuyện. 2. Viết bài văn thuật lại một sự kiện (một sinh hoạt văn hóa) mà em trực tiếp tham gia hoặc tìm hiểu. a. Mở bài: Giới thiệu sự kiện (không gian, thời gian, mục đích tổ chức sự kiện) b. Thân bài: Tóm tắt diễn biến của sự kiện theo trình tự thời gian Những nhân vật tham gia sự kiện Các hoạt động chính trong sự kiện, đặc điểm, diễn biến của từng hoạt động Hoạt động để lại ấn tượng sâu sắc nhất c. Kêt bài: Nêu ý nghĩa của sự kiện và cảm nghĩ của người viết.
- MỘT SỐ ĐỀ BÀI THAM KHẢO Bài 1. Em hãy viết bài văn thuật lại một hội chợ xuân mà em đã tìm hiểu, quan sát hoặc trực tiếp tham gia. Gợi ý: 1. Về hình thức Đảm bảo bố cục của một bài văn: Mở bài – Thân bài – Kết bài. Bài văn không mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, chính tả, ngữ pháp. 2. Về nội dung a, Mở bài: Giới thiệu chung về hội chợ xuân. (Gợi ý: Địa điểm họp chợ? Thời gian họp chợ? Quang cảnh họp chợ như thế nào?) b. Thân bài: Tóm tắt diễn biến của sự kiện theo trình tự thời gian. * Những nhân vật tham gia hội chợ xuân. (Gợi ý: Có những ai tham gia? (người lớn, trẻ nhỏ, thanh niên nam, nữ,…? Họ mặc trang phục gì? (trang phục cầu kì, màu sắc sặc sỡ,…Cử chỉ, nét mặt của họ như thế nào? (vui vẻ, hào hứng, nhanh chóng hòa vào hội chợ,…) * Các hoạt động chính trong hội chợ; đặc điểm, diễn biến của từng hoạt động. (Gợi ý: hoạt động mua bán, ăn uống, trò chuyện, các trò chơi dân gian được tổ chức tại hội chợ, tiết mục văn nghệ,…) * Hoạt động để lại ấn tượng sâu sắc nhất. (Gợi ý: lựa chọn hoạt động tiêu biểu, hấp dẫn, thu hút được sự chú ý của người đọc) c. Kết bài: Nêu ý nghĩa của hội chợ và cảm nghĩ của người viết. (Gợi ý: Ý nghĩa: gắn kết mọi người, phát huy những giá trị tinh thần tốt đẹp,… Cảm nghĩ: rất vui, thích được tham gia hội chợ) 2. Bài tập 2:Kể lại câu chuyện Thạch Sanh bằng lời văn của em a. Mở bài: Giới thiệu truyện cổ tích “Thạch Sanh”.
- b. Thân bài (diễn biến sự việc) Mở đầu: Ngọc Hoàng sai Thái tử xuống đầu thai làm con. Thắt nút Lý thông gạ cùng Thạch Sanh kết nghĩa anh em để lợi dụng. Phát triển: Thạch Sanh dùng búa chém chết chằn tinh. Lý Thông cướp công. Thạch Sanh dùng tên bắn bị thương đại bàng, cứu công chúa. Mở nút: Khi nghe tiếng đàn văng ra từ trong ngục, công chúa bỗng cười nói vui vẻ. Vua tìm ra sự thật, kết tội Lý Thông. Kết thúc: Nhà vua gả công chúa cho Thạch Sanh. Chư hầu đến cầu hôn không được, kéo sang đánh … Thạch Sanh dùng cây đàn thần đánh dẹp, thết đãi rồi cho về nước. c. Kết bài: Ý nghĩa câu chuyện: “Ở hiền gặp lành” và “ác giả ác báo”. ***************** 3. Bài tập 3: Đóng vai nhân vật người em kể lại câu chuyện Cây khế. a. Mở bài: Giới thiệu câu chuyện (theo giọng điệu của người em) b. Thân bài: – Lấy hết nhà cửa, của cải chỉ chia cho tôi cây khế và góc vườn. – Câu chuyện xảy ra ở đâu? Có những ai? Hoàn cảnh sống của họ như thế nào? – Tính cách của người anh ra sao? Người em tính tình như thế nào? – Sau khi cha mất đi người anh đã đối xử với em mình ra sao? (Chia cho em cây khế ở góc vườn.) – Chuyện gì đã xảy ra với cây khế của người em? (Chim Phượng Hoàng đến ăn khế – chở đi lấy vàng). – Cuối cùng người em nhận được những gì? (Cuộc sống thay đổi, đỡ vất vả, được sung sướng)
- – Biết chuyện người anh đã hành động ra sao? (đến gạ đổi cây khế với em. Chim Phượng Hoàng lại đến ăn khế, hắn đuổi chim đi. Chim hứa trả vàng, hắn tham lam mang túi mười hai gang đem đi đựng vàng). – Kết cục của người anh như thế nào? (Vì quá tham lam, chim không chở nổi, hắn rơi xuống biển sâu mà chết). 3. Kết luận Câu chuyện có ý nghĩa như thế nào? ĐỀ KIỂM TRA THAM KHẢO I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn bản sau: SỰ TÍCH HOA CÚC TRẮNG Chuyện kể rằng ở một ngôi làng nọ có hai mẹ con nghèo sinh sống với nhau trong một ngôi nhà nhỏ. Người mẹ ngày ngày tần tảo làm việc để nuôi con, người con tuy còn nhỏ nhưng đã biết yêu thương, có hiếu với mẹ. Cuộc sống của hai mẹ con cứ thế bình lặng trôi qua thì bỗng đến một ngày người mẹ chợt lâm bệnh nặng. Dù đã đi đến chữa trị ở rất nhiều thầy lang giỏi trong làng nhưng tình hình bệnh của người mẹ không hề đỡ chút nào, sức khỏe mỗi ngày một yếu đi.
- Nhà nghèo không có tiền chữa trị, nhưng thương mẹ người con vẫn quyết tâm đi tìm thầy ở các nơi để chữa bệnh cho mẹ. Người con cứ đi từ làng này qua làng khác, vượt bao làng mạc, núi sống, vừa đói vừa rách nhưng không hề nản lòng. Rồi em đi qua một ngôi chùa, em đã xin phép trụ trì của ngôi chùa cầu phúc cho mẹ em mau chóng qua bệnh để hai mẹ con lại trở về cuộc sống như xưa. Lòng hiếu thảo của em đã động đến trời xanh, Đức Phật cũng phải động lòng trắc ẩn nên ngài đã biến thành một nhà sư và tặng cho em một bông hoa có năm cánh. Số cánh hoa tượng trưng cho số năm mà mẹ em sống thêm được. Em nhìn bông hoa vừa vui sướng vì đã có phép màu cứu được mẹ nhưng cũng không khỏi lo lắng vì chỉ có năm cánh hoa, tức mẹ em chỉ còn sống được năm năm. Vì vậy sau một hồi suy nghĩ em đã xé nhỏ các cánh hoa cho tới khi không còn xé nhỏ được nữa, và cũng không còn đếm được bông hoa có bao nhiêu cánh hoa. Nhờ vậy mà người mẹ đã sống rất lâu bên đứa con ngoan hiếu thảo của mình. Bông hoa có vô số cánh hoa biểu tượng cho sự sống, cho ước mơ trường tồn của con người, cho khát vọng chữa lành mọi bệnh tật, sau này người ta gọi đó là hoa Cúc. Sự tích hoa cúc trắng cũng từ đó mà ra. ( Trích “ Truyện cổ tích Việt Nam”, NXB Mĩ thuật 2018). Lựa chọn đáp án đúng: Câu 1. Theo tác phẩm: Lòng hiếu thảo của em đã động đến ai? A. Trời xanh. B. Nhà vua. C. Người dân. D. Thầy lang. Câu 2. Câu chuyện trong tác phẩm được kể bằng lời của ai? A. Lời của nhân vật người mẹ. B. Lời của người kể chuyện. C. Lời của nhân vật người con. C. Lời của nhà sư. Câu 3. Nhân vật chính trong câu chuyện là ai? A. Em bé. B. Người mẹ. C. Đức Phật.
- D. Nhà sư. Câu 4. Câu văn "Bông hoa có vô số cánh hoa biểu tượng cho sự sống, cho ước mơ trường tồn của con người, cho khát vọng chữa lành mọi bệnh tật, sau này người ta gọi đó là hoa Cúc" đã sử dụng biện pháp tu từ nào? A. Nhân hóa. B. So sánh. C. Liệt kê. D. Ẩn dụ. Câu 5. Vì sao em bé quyết tâm đi tìm thầy lang để chữa bệnh cho mẹ? A. Vì em bé thương mẹ và muốn mẹ khỏi bệnh. B. Vì quyến luyến không muốn xa mẹ. C. Vì muốn giúp đỡ mẹ. D. Vì chưa thể sống tự lập. Câu 6. Điều gì khiến Đức Phật cảm động khi nghe câu chuyện của em bé? A. Số phận bất hạnh của người mẹ. B. Trí tuệ hơn người của em bé. C. Cảm thương tấm lòng hiếu thảo của em bé. D. Tình cảnh đáng thương của em bé. Câu 7. Nhận xét nào sau đây đúng với truyện Sự tích hoa cúc trắng ? A. Giải thích các hiện tượng thiên nhiên. B. Ca ngợi lòng hiếu thảo của em bé. C. Thể hiện sự cảm thương cho số phận người phụ nữ. D. Ca ngợi tình phụ tử. Câu 8. Vì sao em bé lại xé nhỏ những cánh hoa cúc trắng ? A. Vì muốn cho bông hoa đẹp hơn. B. Vì bông hoa chỉ có năm cánh. C. Vì muốn bông hoa có thật nhiều cánh . D. Vì em muốn mẹ được sống lâu hơn. Trả lời câu hỏi / Thực hiện yêu cầu:
- Câu 9. Hãy rút ra bài học mà em tâm đắc nhất sau khi đọc tác phẩm. Câu 10. Em có nhận xét gì về sự hóa thân của Đức Phật thành bông hoa cúc trắng trong tác phẩm? II. VIẾT (4.0 điểm) Viết được bài văn thuyết minh về một một sự kiện( một sinh hoạt văn hóa). Hết ĐÁP ÁN THAM KHẢO ĐỀ 1 Phầ Câu Nội dung Điể n m I ĐỌC HIỂU 6,0 1 A 0,5 2 B 0,5 3 A 0,5 4 C 0,5 5 A 0,5 6 C 0,5 7 B 0,5 8 D 0,5 9 HS nêu được cụ thể bài học; ý nghĩa của bài học. 1,0 Lí giải được lí do nêu bài học ấy. 10 Nêu lí do dẫn đến sự hóa thân của Đức Phật thành bông 1,0 hoa cúc trắng Đánh giá ý nghĩa, giá trị tư tưởng, nghệ thuật của chi tiết này. II VIẾT 4,0 a. Đảm bảo cấu trúc bài văn thuyết minh 0,25 b. Xác định đúng yêu cầu của đề: thuyết minh về một một 0,25 sự kiện( một sinh hoạt văn hóa). c. Thuyết minh về một một sự kiện( một sinh hoạt văn 2,5
- hóa). HS triển khai đảm bảo các nội dung sau: * Giới thiệu sự kiện (không gian, thời gian, địa điểm, mục đích tổ chức sự kiện) * Thuyết minh diễn biến sự kiện. Những nhân vật tham gia sự kiện. Các hoạt động chính trong sự kiện: đặc điểm, diễn biến của từng hoạt động. Hoạt động để lại ấn tượng sâu sắc nhất. * Nêu ý nghĩa của sự kiện và cảm nghĩ của người viết d. Chính tả, ngữ pháp 0,5 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời thuyết minh sinh động, 0,5 sáng tạo. *********************
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Ngữ văn 6 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
2 p | 259 | 21
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 7 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
3 p | 175 | 12
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Địa lí 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 362 | 8
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Tiếng Anh 7 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
5 p | 88 | 7
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Ngữ văn 7 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
4 p | 184 | 5
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 9 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
4 p | 126 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 8 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
3 p | 107 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Địa lí 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 136 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 6 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
2 p | 95 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Lịch sử 9 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 134 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Toán 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
3 p | 131 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lí 8 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 92 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lí 6 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
2 p | 118 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Tiếng Anh 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
3 p | 109 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
2 p | 96 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDCD 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 127 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDCD 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 106 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Ngữ văn 8 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
2 p | 57 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn