intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 7 năm 2020-2021 - Trường THCS Lê Quang Cường

Chia sẻ: Đặng Tử Kỳ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

57
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng ôn tập với Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 7 năm 2020-2021 - Trường THCS Lê Quang Cường, các câu hỏi được biên soạn theo trọng tâm kiến thức từng chương, bài giúp bạn dễ dàng ôn tập và củng cố kiến thức môn học. Chúc các bạn ôn tập tốt để làm bài kiểm tra học kì đạt điểm cao.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 7 năm 2020-2021 - Trường THCS Lê Quang Cường

  1. TRƯỜNG THCS LÊ QUANG CƯỜNG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II  Môn: Sinh học 7 ­ Năm học 2020­2021 A. Trắc nghiệm: Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau: Câu 1. Ếch đồng hô hấp bằng A. da và phổi.                  B.  da.                       C. phổi.                     D. hệ thống ống khí. Câu 2. Ếch đồng di chuyển bằng cách A. nhảy và lặn.               B. nhảy và bò.           C. bơi và đi.                D. nhảy và bơi. Câu 3. Quá trình biến thái hoàn toàn của ếch diễn ra:  A. trứng – nòng nọc ­ ếch trưởng thành B. nòng nọc – trứng ­ ếch trưởng thành C. ếch trưởng thành – nòng nọc – trứng D. trứng ­ ếch trưởng thành – nòng nọc Câu 4. Nơi sống và hoạt động sống của thằn lằn bóng đuôi dài là: A. Ưa sống nơi khô ráo, thích phơi nắng, tập tính bò sát thân và đouôi vào đất B. Bắt mồi về ban ngày C. Thở bằng phổi, trú đông trong các hang đất khô. D. Cả A, B và C Câu 5. Những đại diện nào sau đây thuộc lớp bò sát? A. Rắn,cá sấu,rùa B. Thằn lằn,cá sấu,chim C. Thằn lằn,chim,thỏ D. Rắn, chim,thỏ Câu 6. Loài nào sau đây di chuyển bằng cách bay lượn? A. Chim bồ câu B. Chim ri C. Chim hải âu            D. Gà Câu 7. Loài chim nào thường sống ở sa mạc, thảo nguyên? A. Chim cánh cụt            B. Hải âu               C. Đà điểu               D. Vịt trời Câu 8. Động vật có con sơ sinh rất nhỏ, được nuôi trong túi da ở bụng thú mẹ là A. cá voi.                         B. dơi.                   C. kanguru.                     D. thú mỏ vịt.  Câu 9. Loài động vật nào thụ tinh ngoài? A. Thỏ hoang                 B. Chim công            C. Ếch đồng            D. Thằn lằn  Câu 10. Ở chim bồ câu máu đi nuôi cơ thể là A. máu pha.                    B. máu đỏ tươi.          C. máu ít pha.        D. máu ít ô xi Câu 11. Chim đại bàng có kiểu bay: A. bay lượn.                    B. bay xòe cánh.        C. bay nhờ sức gió.   D. bay vỗ cánh. Câu 12. Loài chim nào sau đây di chuyển bằng cách leo trèo? A. Chim gõ kiến             B. Chim én               C. Chim diều hâu     D. Chim sẻ
  2. Câu 13. Loài chim nào dưới dây là chim ăn tạp? B. Chim quạ                   B. Đại bàng               C. Đà điểu               D. Chim bồ câu  Câu 14.. Thú mỏ vịt được xếp vào lớp thú vì A. cấu tạo thích nghi với đời sống ở nước B. có tuyến sữa, nuôi con bằng sữa mẹ C. bộ lông mao dày giữ nhiệt D. câu B và C đúng Câu 15. Những động vật nào sau đây thuộc thú móng guốc có tập tính nhai lại? A. Trâu, bò B. Hươu, voi     C. Nhím, khỉ D. Trâu, voi Câu 16. Trong ngành Động vật có xương sống, lớp nào tiến hóa nhất? A. Lớp Chim.       B. Lớp Lưỡng Cư.        C. Lớp Bò sát.       D. Lớp Thú. Câu 17. Động vật thuộc lớp thú, đẻ trứng là  A. thú mỏ vịt.                    B. thỏ hoang.              C. kanguru.                D. chuột đồng Câu 18. Loài chim nào sau đây bay kém nhưng bơi giỏi, lặn giỏi? A.Vịt                                  B. Hải âu                      C. Chim le le                  D. Chim ưng Câu 19. Điểm giống nhau hoàn toàn giữa chim và thú là A. nuôi con bẵng sữa diều                                   B. động vật hằng nhiệt. C. đẻ trứng.                                                          D. đẻ con. Câu 20. Loài nào dưới đây có hiện tượng thai sinh? A. Chim én                        B. Kanguru               C. Ếch đồng                 D. Cá cóc tam đảo B. Tự luận: Câu 1: Vì sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm? Câu 2: Đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống của Chim bồ câu? Câu 3: Thú được chia làm mấy bộ? Kể tên các bộ Thú đó? Hãy sắp xếp các đại diện của bộ  Thú sau đây vào đúng vị trí các bộ  : Bò, voi, cá voi xanh, cá heo, vượn, chuột chù, khỉ, báo,  chuột đồng, sóc, mèo, gấu. lạc đà, thú mỏ vịt. Kanguru? Câu 4: Ưu điểm của sự thai sinh so với sự đẻ trứng và noãn thai sinh? Câu 5: Đặc điểm cấu tạo của dơi thích nghi với đời sống? Câu 6: Những đặc điểm chứng tỏ tổ tiên của bộ cá voi là động vật có 4 chi? Câu 7: Nêu vai trò của động vật lớp Thú, cho ví dụ minh họa? ­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2