intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Toán lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Sơn Động Số 3

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

13
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo “Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Toán lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Sơn Động Số 3” sau đây để hệ thống lại kiến thức đã học và biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chủ yếu được đề cập trong đề thi để từ đó có thể đề ra kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn ôn tập thật tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Toán lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Sơn Động Số 3

  1. TRƯỜNG THPT SƠN ĐỘNG SỐ 3 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NHÓM TOÁN Môn Toán - Lớp 11 Năm học 2023 – 2024 I. HÌNH THỨC KIỂM TRA: Trắc nghiệm khách quan 50 % + Tự luận 50 % (20 câu trắc nghiệm + Tự luận). II. THỜI GIAN LÀM BÀI : 90 phút. III. NỘI DUNG 1. Lý thuyết Phần 1: Các quy tắc tính xác suất. Biến cố hợp, biến cố giao, biến cố độc lập: Xác định biến cố hợp, biến cố giao Công thức cộng xác suất: Khái niệm biến cố xung khắc, công thức cộng xác suất cho 2 biến cố xung khắc. Công thức cộng xác suất Công thức nhân xác suất: Ghi nhớ công thức nhân xác suất cho 2 biến cố độc lập Phần 2: Quan hệ vuông góc trong không gian. Hai đường thẳng vuông góc: Khái niệm góc giữa 2 đường thẳng, 2 đường thẳng vuông góc Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng: Điều kiện để đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. Tính chất đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. Liên hệ giữa quan hệ song song và quan hệ vuông góc của đường thẳng và mặt phẳng. Phép chiếu vuông góc, góc giữa đường thẳng và mặt phẳng: Khái niệm, định lý 3 đường vuông góc, góc giữa đường thẳng và mặt phẳng. Hai mặt phẳng vuông góc: Khái niệm góc giữa 2 mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc. Điều kiện để 2 mặt phẳng vuông góc. Tính chất của 2 mặt phẳng vuông góc, góc nhị diện, 1 số hình lăng trụ đặc biệt 2. Một số dạng bài tập lí thuyết và toán cần lưu ý Dạng bài tập xác định biến cố hợp, biến cố giao Dạng bài tập tính xác suất áp dụng công thức cộng xác suất và công thức nhân xác suất Dạng bài tập xác định góc giữa 2 đường thẳng, xác định góc giữa đường thẳng và mặt phẳng, xác định góc giữa 2 mặt phẳng Dạng bài tập chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, chứng minh 2 mặt phẳng vuông góc. 3. Một số bài tập minh họa 3.1. Trắc nghiệm Câu 1 Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng? A. Góc giữa hai đường thẳng a và b có số đo từ 00 đến 1800 1
  2. B. Góc giữa hai đường thẳng a và b bằng 0 0 khi đường thẳng a song song hoặc trùng với đường thẳng b. C. Góc giữa hai đường thẳng song song bằng 1800 . D. Góc giữa hai đường thẳng bằng góc giữa hai véctơ chỉ phương của hai đường thẳng đó. Câu 2 Cho hình lập phương ABCD. A B C D (tham khảo hình vẽ bên dưới). Góc giữa hai đường thẳng A C và BD bằng A. 60 . B. 30 . C. 45 . D. 90 . Câu 3 Cho tứ diện ABCD có AB = AC = AD và BAC = BAD = CAD . Khẳng định nào sau đây ᄋ ᄋ ᄋ sai? A. AB ⊥ CD . B. AD ⊥ BC . C. AD ⊥ BD . D. AC ⊥ BD . Câu 4 Nếu đường thẳng a vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau nằm trong mặt phẳng (P) thì A. a vuông góc với mặt phẳng (P). B. a không vuông góc với mặt phẳng (P) C. a song song với mặt phẳng (P). D. a nằm trong mặt phẳng (P) Câu 5 Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình chữ nhật, SA vuông góc với đáy ( tham khảo hình vẽ bên dưới). Đường thẳng BC vuông góc với mặt phẳng nào ? S A D B C A. (SAB) B. (SAC) C. (SCD) D. (SAD) Câu 6 Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau: A. Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì song song với nhau. B. Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì vuông góc với nhau. C. Nếu a/ /(P) và b vuông góc với (P) thì b vuông góc với a. D. Nếu a/ /(P) và b vuông góc với a thì b vuông góc với (P). 2
  3. Câu 7 Cho hình lập phương ABCD. A B C D ( tham khảo hình vẽ bên dưới). Mặt phẳng (ABCD) vuông góc với mặt phẳng nào dưới đây? B' C' A' D' B C A D . A. (A’B’C’D’) B. (ABB’A’) C. (ABC’D’) D. (ADB’C’) Câu 8 Hình hộp ABCD.A’B’C’D’ trở thành hình lăng trụ tứ giác đều khi phải thêm các điều kiện nào sau đây? A. Tất cả các cạnh đáy bằng nhau và cạnh bên vuông góc với mặt đáy. B. Có một mặt bên vuông góc với mặt đáy và đáy là hình vuông. C. Các mặt bên là hình chữ nhật và mặt đáy là hình vuông D. Cạnh bên bằng cạnh đáy và cạnh bên vuông góc với mặt đáy. Câu 9 Cho hình lập phương ABCD. A B C D ( tham khảo hình vẽ bên dưới). Mặt phẳng ( A AC ) vuông góc với mặt phẳng nào sau đây? A. ( ABB A ) . B. ( ABCD ) . C. ( ADD A ) . D. ( CDD C ) . Câu 10 Cho hình chóp S . ABCD có SB ⊥ ( ABCD ) (xem hình dưới), góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng ( ABCD ) là góc nào sau đây? ᄋ A. SCB . ᄋ B. SDC . ᄋ C. DSB . ᄋ D. SDA . Câu 11 Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A B C D có A B = A D = 2; A A ' = 2 2 . Góc giữa đường thẳng A ' C và mặt phẳng (A BCD ) bằng: 3
  4. 0 0 C. 60 0 A. 30 B. 450 . D. 90 Câu 12 Cho hình chóp cụt tam giác đều ABC. A B C . Số cạnh bên của hình chóp cụt bằng A. 3 . B. 4 . C. 6 . D. 12 . Câu 13 Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD . Cắt hình chóp bởi mặt phẳng song song với đáy và cắt tất cả các cạnh bên của hình chóp thì ta được A. hình chóp cụt tứ giác đều. B. hình chóp cụt tam giác đều. C. hình lăng trụ tứ giác đều. D. hình lăng trụ tứ giác đều.----------------------------------------------- Câu 14 Cho A và B là hai biến cố của cùng một phép thử có không gian mẫu là Ω . Phát biểu nào dưới đây SAI? A. Nếu A là biến cố không thể thì A là chắc chắn. B. nếu A = B thì B = A . C. nếu A B= thì A và B đối nhau . D. Nếu A và B đối nhau thì A B=Ω . Câu 15 Gieo hai con súc sắc cân đối đồng chất. Gọi X là biến cố” Tích số chấm xuất hiện trên hai mặt con súc sắc là số lẻ”. Tính xác suất của X? 1 1 1 1 A. . B. . C. . D. . 3 5 4 2 Câu 16 Xét phép thử gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất hai lần liên tiếp. gọi A là biến cố” lần đầu xuất hiện mặt 6 chấm” và B là biến cố “ Lần thứ hai xuất hiện mặt 6 chấm”. khẳng định nào sau đây SAI? A. A và B là hai biến cố độc lập. 4
  5. B. A B là biến cố “tổng số chấm xuất hiện của hai lần gieo bằng 12” C. A B là biến cố “ ít nhất một lần xuất hiện mặt 6 chấm” D. A và B là hai biến cố xung khắc. Câu 17 Cho P ( A) = 0,5; P ( B ) = 0, 4; P ( AB ) = 0, 2 . Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau: A. Hai biến cố A và B không thể cùng xảy ra. B. Hai biến cố A và B là hai biến cố độc lập. C. Hai biến cố A và B là hai biến cố xung khắc. D. ta có P( A B) = P( A) + P ( B ) = 0,9 . Câu 18 Xét phép thử gieo ngẫu nhiên một con súc sắc đồng chất 6 mặt. gọi A là biến cố: “số chấm xuất hiện là số chẵn”, B là biến cố: “ số chấm xuất hiện không chia hết cho 4”. Hãy mô tả biến cố “ AB ”. A. { 1; 2;3} . B. { 1; 2;3;5;6} . C. { 2; 4;6} . D. { 2;6} . Câu 19 Trong một lớp học có 15 học sinh nam và 10 học sinh nữ. Giáo viên gọi 4 học sinh lên bảng làm bài tập. Tính xác suất để 4 học sinh lên bảng có cả nam và nữ. 400 307 443 443 A. . B. . C. . D. . 501 506 501 506 Câu 20Cho hai biến cố A và B độc lập với nhau. Biết P ( A) = 0,5; P( AB ) = 0,15 . Tính xác suất của biến cố A B. A. 0, 65 . B. 0, 3 . C. 0,15 . D. 0, 45 . Câu 21 Cho hai biến cố A và B xung khắc. Biết P ( A) = 0, 45 và P ( A B ) = 0, 65 . Tính xác suát của biến cố B . A. 0, 45 B. 0, 3 . C. 0, 2 . D. 0, 5 . Câu 22 Cho hai biến cố A và B thỏa mãn P ( A) = 0, 4; P(B) = 0, 5; P(A B) = 0, 6 . Tính xác suất của biến cố AB . A. 0, 2 . B. 0, 65 . C. 0, 4 . D. 0, 3 . Câu 23 Hai máy bay ném bom một mục tiêu (mỗi máy bay ném một quả). Xác xuất ném trúng mục tiêu của máy bay thứ nhất là 0,8;Xác xuất ném trúng mục tiêu của máy bay thứ hai là 0,7. Tính xác xuất để mục tiêu không bị trúng bom A. 0, 06. B. 0, 2. C. 0, 056. D. 0, 3 . 3.2. TỰ LUẬN Câu 1.Một hộp đựng 6 viên bi có cùng kích thước gồm : 3 viên bi màu xanh và 3 viên bi màu đỏ, chọn ngẫu nhiên 3 viên bi trong hộp. Tính xác suất 3 viên bi được chọn có cả màu xanh và màu đỏ. Câu 2.Cho hình chóp tứ giác đều ABCD có cạnh đáy bằng a , O là tâm của đáy và SO = a. Xác định hình chiếu vuông góc của ∆SAB trên mặt phẳng ( ABCD ) 5
  6. Câu 3: Cho hình chóp S ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O và SA = SC , SB = SD . Chứng minh rằng: a) SO ⊥ ( ABCD ) ; b) AC ⊥ ( SBD ) và BD ⊥ (SAC ) . Câu 4.Hai bạn An và Bình không quen biết nhau và đều học xa nhà. Xác suất để bạn An về thăm nhà vào ngày Chủ nhật là 0,2 và của bạn Bình là 0,25 . tính xác suất vào ngày Chủ nhật: a) Cả hai bạn đều về thăm nhà. b) Có ít nhất một bạn về thăm nhà. c) Cả hai bạn đều không về thăm nhà. d) Chỉ có bạn An về thăm nhà. e) Có đúng một bạn về thăm nhà. 6
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2