intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2023-2024 - Trường THCS Lê Quang Cường

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn cùng tham khảo và tải về “Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2023-2024 - Trường THCS Lê Quang Cường” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2023-2024 - Trường THCS Lê Quang Cường

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2023 - 2024 TOÁN 6 A. LÍ THUYẾT I. SỐ HỌC 1. Khái niệm phân số. a với a, b  Z, b  0 là một phân số; 𝑎 là tử số (tử), 𝑏 là mẫu số (mẫu) của phân số. b a c 2. Hai phân số bằng nhau: = nếu 𝑎𝑑 = 𝑏c b d 3. So sánh phân số: - Hai phân số có cùng mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn a c ac = ( b  0) b b - Hai phân số có mẫu khác nhau, ta quy đồng đưa về cùng mẫu dương rồi so sánh tử số. 4. Phép cộng phân số a b a+b - Cộng hai phân số cùng mẫu: + = m m m - Cộng hai phân số khác mẫu, ta quy đồng mẫu những phân số đó rồi cộng các tử giữ nguyên mẫu chung. - Các tính chất: giao hoán, kết hợp, cộng với số 0. a −a a a - Số đối của phân số là (hoặc hoặc − ) b b −b b 5. Phép trừ phân số. a a a  a ký hiệu là − . Ta có: +  −  = 0 - Số đối của phân số b b b  b a c a  c - Quy tắc: − = +  −  b d b  d 6. Phép nhân phân số. a c a.c - Quy tắc: muốn nhân hai phân số, ta lấy tử nhân tử, mẫu nhân mẫu: . = b d b.d m a am - Lũy thừa của một phân số:   = m (m  N) b b - Các tính chất: giao hoán, kết hợp, nhân với 1, tính chất phân phối của phép nhân đối cới phép cộng. a c a d 7) Phép chia phân số: : = . b d b c 8. Giá trị phân số của một số: m m - Muốn tìm của số a cho trước, ta tính a. n n m m - Muốn tìm một số biết của nó bằng b, ta tính b : n n
  2. II. HÌNH CÓ TRỤC ĐỐI XỨNG. HÌNH CÓ TÂM ĐỐI XỨNG. 1. Hình có trục đối xứng: - Một đường thẳng được gọi là trục đối xứng của một hình phẳng nếu ta gấp hình theo đường thẳng đó thì ta được hai phần chồng khít lên nhau. Hình có tính chất như trên được gọi là hình có trục đối xứng. 2. Hình có tâm đối xứng: - Nếu hình có một điểm O, mà khi quay hình đó xung quanh điểm O đúng một nửa vòng thì hình thu được chồng khít lên với chính nó ở vị trí ban đầu (trước khi quay) thì điểm O được gọi là tâm đối xứng của hình đó. Hình có tính chất như trên được gọi là hình có tâm đối xứng. III. MỘT SỐ YẾU TỐ XÁC SUẤT. 1. Phép thử nghiệm, sự kiện. – Làm quen với việc mô tả xác suất (thực nghiệm) của khả năng xảy ra nhiều lần của một sự kiện trong một số mô hình xác suất đơn giản. - Khi thực hiện phép thử, có những sự kiện chắc chắn xảy ra, có những sự kiện sự kiện có thể xảy ra, có những sự kiện sự kiện không thể xảy ra. 2. Khả năng xảy ra của một sự kiện. - Một sự kiện không thể xảy ra có khả năng xảy ra bằng 0 - Một sự kiện chắc chắn xảy ra có khả năng xảy ra bằng 1 3. Xác suất thực nghiệm. Soá laàn söï kieän A ra Xác suất thực nghiệm của sự kiện A = Toång soá laàn thöïc hieän hoaït ñoäng
  3. B. MỘT SỐ ĐỀ THAM KHẢO ĐỀ 1 Câu 1: (1,5 điểm) −18 −15 a) So sánh hai phân số sau: 𝑣à 23 23 17 b) Tìm số đối của phân số . 5 −25 c) Rút gọn phân số sau: 35 Câu 2: (1,5 điểm). Thực hiện từng bước các phép tinh −15 −17 14 −7 18 14 a) + ; b) − ; c) : 23 23 25 15 25 35 Câu 3: (1,0 điểm). Tính giá trị các biểu thức một cách hợp lí: 11 −6 4 −17 21 3 11 −4 a) + + + + b) . . 15 23 15 23 22 4 2 3 Câu 4 (1,0 điểm) 1 a) Bạn Trinh đọc 1 cuốn sách dày 60 trang trong 3 ngày. Ngày thứ nhất đọc số trang, ngày 3 3 hai đọc số trang còn lại. Hỏi ngày thứ ba Trinh đọc được bao nhiêu trang sách? 5 2 3 4 5 b) An dự định dành giờ để giải một bài toán, giờ để học Lịch sử, giờ để rửa chén, 15 22 29 36 6 7 giờ để học Vật lí, giờ để học Âm nhạc, giờ để vệ sinh và sắp xếp góc học tập. Hỏi trong 43 50 1 giờ An có thể làm hết các việc đã dự định không? Vì sao? Câu 5 (2,0 điểm) a) Hình nào sau đây vừa có tâm đối xứng, vừa có trục đối xứng? Hình 2 Hình 3 Hình 1 b) Hình chữ nhật trong hình sau có bao nhiêu trục đối xứng? Hãy vẽ các trục đối xứng và tâm đối xứng của hình đó nếu có. Bài 6 (3,0 điểm). Sau đợt kiểm tra sức khỏe răng miệng của các em trong một lớp 6. Thống kê số lần đánh răng trong một ngày của các em được ghi lại ở bảng sau:
  4. Số lần đánh răng 1 2 3 Số học sinh 10 18 8 a) Hãy liệt kê tất cả các kết quả có thể xảy ra của phép thử nghiệm trên. b) Hãy tính xác suất thực nghiệm của sự kiện thực hiện đánh răng từ hai lần trở lên. ĐỀ 2 Bài 1 (1,5 điểm). −11 7 a) So sánh hai phân số: và 5 10 −6 −1 b) Tìm số đối của các số sau: ; 7 −3 29 −5 c) Viết các phân số sau thành phân số có mẫu dương: ; −4 −11 Bài 2 (1,5 điểm). Thực hiện từng bước các phép tính: 3 −11 1 1 13 3 1 a) + b) − + c) : 7 7 3 5 15 2 −4 Bài 3 (1,0 điểm). Tính giá trị các biểu thức một cách hợp lí: 2 −6 3 1 −13 −18 19 −18 12 a) + + + + b) . + . 5 19 5 7 19 11 31 11 31 Bài 4 (1,0 điểm). a) Bạn An được mẹ cho 500 000 đồng để đi nhà sách mua dụng cụ học tập gồm: sách tham 2 khảo và bút. Đầu tiên bạn An mua sách tham khảo hết tổng số tiền mẹ cho, kế tiếp bạn An 5 1 mua bút hết tổng số tiền còn lại sau khi mua sách tham khảo. Hỏi bạn An còn lại bao nhiêu 3 tiền sau khi mua sách tham khảo và bút. b) Thời gian làm một bài kiểm tra thường xuyên môn Toán của Lan như sau: Ba câu tự luận Lan 1 1 1 làm bài với thời gian lần lượt là (giờ), (giờ), (giờ). Bốn câu trắc nghiệm Lan làm bài 12 20 30 1 1 1 1 với thời gian lần lượt là (giờ), (giờ), (giờ), (giờ). Hỏi thời gian làm bài của Lan là 42 56 72 90 bao nhiêu phút (trình bày cách tính hợp lý phép tính trên). Bài 5 (2.0 điểm). a) Hãy chỉ ra số trục đối xứng, số tâm đối xứng (nếu có) của các hình sau.
  5. a) b) c) b) Vẽ lại hình bình hành và hình thang cân ở hình bên dưới vào bài (độ dài cạnh tùy ý), sau đó vẽ trục đối xứng và tâm đối xứng của chúng (nếu có). Bài 6 (3,0 điểm). a) Gieo một con xúc sắc 6 mặt cân đối. Hãy đánh giá xem các sự kiện sau là chắc chắn, không thể hay có thể xảy ra. + Mặt xuất hiện có số chấm chia hết cho 9 . + Mặt xuất hiện có số chấm nhỏ hơn 8 . + Mặt xuất hiện có số chấm lớn hơn 4 . b) Hãy liệt kê tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của một phép thử nghiệm: “Bạn Lan chọn một ngày trong tuần để học bóng rổ” c) Trong một hộp kín có một số quả bóng màu xanh, màu đỏ, màu tím, đen. Kiên được lấy ngẫu nhiên một quả bóng, ghi lại màu rồi trả lại bóng vào thùng. Nam thực hiện 100 lần và được kết quả sau: Màu Số lần Xanh 38 Đỏ 40 Tím 22 Hãy tìm xác suất của thực nghiệm của các sự kiện “Quả bóng được lấy ra không là màu đỏ”. ĐỀ 3 Bài 1 (1,5 điểm). 4 7 a) So sánh hai phân số sau và . 9 9
  6. 8 b) Tìm số đối của phân số . 11 −3 6 −3, 2 c) Trong các cách viết sau, cách viết nào cho ta phân số: ; ; 0 7 5 Bài 2 (1,5 điểm). Thực hiện từng bước các phép tính: 2 11 2 4 −3 9 a) + b) − c) : 15 15 5 7 10 8 Bài 3 (1,0 điểm). Tính giá trị các biểu thức một cách hợp lí: 5 4 6 5 8 1 8 8 a) + + + +3 b) . + . 11 9 11 9 33 9 33 9 Bài 4 (1,0 điểm). 2 a) Nam có 45 viên bi, Nam cho Hải số bi của mình. 3 + Tính số viên bi Nam đã cho Hải? 1 + Biết rằng số viên bi Nam cho Hải bằng số viên bi của Hải lúc đầu. Hỏi lúc đầu Hải có 4 bao nhiêu viên bi? 1 b) Một người đi quãng đường AB trong 4 giờ.. Giờ đầu đi được quãng đường AB. Giờ thứ hai đi 3 1 1 kém giờ đầu là quãng đường AB; giờ thứ ba đi kém giờ thứ hai quãng đường AB. Hỏi giờ thứ 12 12 tư đi được mấy phần quãng đường AB ? Bài 5 (2,0 điểm). Cho các hình sau. Hình bình hành Hình chữ nhật Tam giác cân Hãy cho biết: + Hình nào vừa có trục đối xứng vừa có tâm đối xứng? Xác định trục đối xứng và tâm xứng của hình đó. + Hình nào chỉ có trục đối xứng? Hình nào chỉ có tâm đối xứng? Bài 6 (3,0 điểm). a) Gieo một con xúc xắc cân đối 6 mặt và đồng chất. Viết tập hợp các kết quả có thể xảy ra của sự kiện "Số chấm tròn mặt xuất hiện là số chẵn".
  7. b) Hộp bút của Quỳnh có 1 bút xanh, 1 bút đỏ và và 1 bút chì. Quỳnh lấy ra hai dụng cụ học tập từ hộp. Hỏi các sự kiện sau là chắc chắn, không thể hay có thể xảy ra? + Quỳnh lấy được 1 cái xanh và 1 cái bút chì. + Quỳnh lấy được ít nhất 1 cái bút. + Quỳnh lấy được 2 cái bút đỏ. c) Trong kết quả kiểm tra môn Toán của một học sinh được lựa chọn ngẫu nhiên cho ở bảng sau: Học lực Trung bình Khá Giỏi Số HS 32 50 18 Hãy tính xác suất thực nghiệm của sự kiện một học sinh được chọn ra một cách ngẫu nhiên có kết quả môn Toán đạt + Loại trung bình + Loại khá trở lên. ĐỀ 4 Bài 1 (1,5 điểm). −2 −1 a) So sánh hai phân số: và 9 9 5 b) Tìm số đối của 6 8 12 −3, 2 c) Trong các cách viết sau, cách viết nào cho ta phân số: −5; ; ; 0 −7 5 Bài 2 (1,5 điểm). Thực hiện từng bước các phép tính: 6 −3 −9 5 11 −3 a) + b) - c) : 11 11 10 6 17 34 Bài 3 (1,0 điểm). Tính giá trị các biểu thức một cách hợp lí: 3 11 4 −4 2 9 5 9 7 3 a) + + + + b) ∙ + ∙ + 7 −15 7 15 9 10 12 10 12 4 Bài 4 (1,0 điểm). a) Ba cửa hàng A, B, C nhập tổng cộng 140kg cam để bán. Số cam nhập của cửa hàng A bằng 2 5 tổng số cam và bằng số cam của cửa hàng B. Tính số cam nhập về của mỗi cửa hàng. 7 6 2 6 b) Một ngày An dành 2 giờ để làm một số việc sau: giờ để dọn dẹp nhà cửa; giờ để học 5 5 2 bài; giờ để đi tắm. Thời gian còn lại An định dành để xem phim 30 phút. Hỏi An có đủ thời 6 gian để xem hết phim không? Vì sao? Bài 5 (2.0 điểm). Trong các hình sau, hình nào có trục đối xứng? Hình nào có tâm đối xứng?
  8. Hình a Hình b Hình c Bài 6 (3,0 điểm). Trong hộp có một số bi xanh và một số bi đỏ và một số bi vàng. Bạn Nam lấy ngẫu nhiên 1 viên bi từ hộp, xem màu rồi trả lại. Lặp lại hoạt động trên 60 lần, ta được kết quả như sau: Loại viên bi Màu xanh Màu đỏ Màu vàng Số lần 27 12 21 a) Liệt kê tất cả các kết quả có thể. b) Sự kiện “Nam lấy được viên bi xanh” là chắc chắn, không thể hay có thể xảy ra? c) Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện lấy được viên bi màu xanh. d) Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện không lấy được viên bi màu vàng e) Em hãy dự đoán xem trong hộp loại bi nào nhiều hơn. ----- Hết ---- (Chúc các em thi tốt)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2