
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2024-2025 - Trường THCS Tân Lập
lượt xem 0
download

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo ‘Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2024-2025 - Trường THCS Tân Lập" dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2024-2025 - Trường THCS Tân Lập
- UBND THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KỲ II TRƯỜNG THCS TÂN LẬP NĂM HỌC 2024 - 2025 MÔN: TOÁN 6 I. NHẬN BIẾT - Nhận biết được phân số với tử số hoặc mẫu số là số nguyên âm. - Nhận biết được khái niệm hai phân số bằng nhau và nhận biết được quy tắc bằng nhau của hai phân số. - Nêu được hai tính chất cơ bản của phân số. - Nhận biết được số đối của một phân số. - Nhận biết được hỗn số dương. - Nhận biết được số thập phân âm, số đối của một số thập phân. - So sánh được hai số thập phân cho trước. - Nhận biết được thế nào là làm tròn số; làm tròn số thập phần đến một hàng nào đấy. - Nhận biết được thế nào là ước lượng kết quả một phép đo, phép tính; ước lượng dùng làm gì. - Làm tròn được một số thập phân đến một hàng đã chọn. - Ước lượng được kết quả một phép tính để đoán nhận tính hợp lí của kết quả đó. - Sử dụng được kí hiệu tỉ số, tỉ số phần trăm của hai số. II. THÔNG HIỂU - Thực hiện quy đồng mẫu nhiều phân số. - So sánh được hai phân số cho trước. - Thực hiện được phép tính cộng các phân số. - Thực hiện được phép tính trừ các phân số. - Thực hiện được phép tính nhân các phân số. - Thực hiện được phép tính chia các phân số. - Tính được giá trị phần số của một số cho trước và tính được một số biết giá trị phân số của số đó. - Thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với phân số. - Tính được giá trị phân số của một số cho trước và tính được một số biết giá trị phân số của số đó. - Tính được giá trị phân số của một số cho trước và tính được một số biết giá trị phân số của số đó. - Thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số thập phân. - Tính được tỉ số và tỉ số phần trăm của hai đại lượng. - Tính được giá trị phần trăm của một số cho trước và tính được một số biết giá trị phần trăm của số đó. III. VẬN DỤNG - Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với các phép tính về phân số (ví dụ: các bài toán liên quan đến chuyển động trong Vật lí,...).
- - Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với phân số trong tính toán (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí) - Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với phân số trong tính toán (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí) - Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với phân số trong tính toán (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí) - Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với các phép tính về phân số (ví dụ: các bài toán liên quan đến chuyển động trong Vật lí,...). - Vận dụng được các tính chất phép toán, quy tắc dấu ngoặc trong tính toán phân số. - Vận dụng được các kiến thức phân số đã học để giải quyết một số vấn đề trong thực tiễn. - Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với số thập phân trong tính toán (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí). - Giải được một số bài toán có nội dung thực tiễn. - Giải quyết được một số bài toán thực tế vê' tỉ số, tỉ số phần trăm. Từ đó phát triển năng lực mô hình hoá và giải quyết vấn đề. IV. BÀI TẬP Câu 1: Kết quả của phép cộng + 3 −11 A. TRẮC NGHIỆM: 7 7 8 −8 là: 7 7 A. 2 B. C. D.-2 − 23 −4 5 5 19 −19 7 −7 Câu 2: Kết quả của phép trừ: là: 5 5 13 13 A. B. C. D. 13 7 13 −13 7 −7 Câu 3: Số đối của phân số là: 7 7 13 13 A. B. C. D. Câu 4: Khẳng định nào sau đây là Đúng: + > 1 B. + 1 +
- A. -3 B.2 C. 3 D. -4 2 5 1 Câu 7: Hai đội công nhân cùng sửa một đoạn đường. Đội thứ nhất sửa được đoạn 3 đường, đội thứ 2 sửa được đoạn đường. Khi đó phần đoạn đường hai đội sửa xong và đoạn đường chưa hoàn thành lần lượt là: ; ; ; ; 11 4 11 7 7 4 11 8 15 15 15 15 15 15 15 15 A. B. C. D. 4 1 2 Câu 8: Có bốn máy gặt đã gặt hết lúa trên một cánh đồng. Trong đó máy thứ nhất gặt 15 6 5 được cánh đồng, máy thứ hai gặt được cánh đồng và máy thứ ba gặt được cánh đồng. Viết phân số biểu diễn phần cánh đồng máy thứ tư đã gặt? 5 1 1 2 6 3 6 3 A. B. C. D. 𝑚 và chiều rộng là 𝑚 thì có diện tích là 17 7 4 2 Câu 9: Một hình chữ nhật có chiều dài là 𝑚2 𝑚2 𝑚2 𝑚 bao nhiêu? 31 31 119 119 4 2 8 8 A. B. C. D. Câu 10: Có bao nhiêu số nguyên 𝑥 thỏa mãn: +1+ ≤ 𝑥≤ + + −9 12 −5 1 5 7 −7 6 3 2 . A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 1 8 12 −9 Câu 11: Kết quả của phép nhân là: −2 −4 −1 −3 27 9 18 2 A. B. C. D. Câu 12: Kết quả của phép nhân (−2). là: 3 8 −16 −13 −6 −3 8 8 16 4 A. B. C. D. Câu 13: Khẳng định nào sau đây là Sai: A. Mỗi phân số khác 0 đều có phân số nghịch đảo. B. Phép nhân phân số có tích chất giao hoán. C. Phép nhân phân số có tính chất kết hợp. D. Phép chia hai phân số luôn thực hiện được. −5 7 Câu 14: Phân số nghịch đảo của phân số là: 5 7 −7 −5 7 5 5 7 A. B. C. D.
- : −7 −14 6 3 Câu 15: Kết quả của phép chia là: 5 1 −1 7 4 2 A. B. C. D. 1 Câu 16: Giá trị nào dưới đây của 𝑥 thỏa mãn: ( ) . 𝑥 = ? −3 4 5 15 −1 −4 −4 10 9 3 A. B. C. D. 1 2 5 Câu 17: của 2 giờ bằng bao nhiêu phút: A. 48 phút B. 90 phút C. 24 phút D. 150 phút 2 7 Câu 18: Một đội y tế có 42 người gồm cả bác sĩ và y tá. Số bác sĩ bằng tổng số người. Hỏi đội có số y tá là bao nhiêu? A. 15 người B. 30 người C. 12 người D. 14 người 2 5 Câu 19: Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài 5,5m. Chiều rộng bằng chiều dài. Chu vi của khu vườn là: A. 19,25m B. 38,5m C. 7,7m D. 15,4m 2 Câu 20: Mẹ cho Hà một số tiền đi mua dụng cụ học tập. Sau khi mua hết 24 nghìn 3 đồng tiền vở, 36 nghìn đồng tiền sách, Hà còn lại số tiền . Số tiền mà mẹ đã cho Hà là: A. 40 nghìn đồng B. 90 nghìn đồng C.105 nghìn đồng D. 180 nghìn đồng Câu 21: Cho tổng sau: 𝑁 = + + + + + + + . Kết quả của 1 1 1 1 1 1 1 1 20 30 42 56 72 90 110 132 tổng 𝑁 là: 1 7 −7 −1 6 44 44 6 A. B. C. D. 1 4 1 1 Câu 22: Cường có 3 giờ để chơi trong công viên , Cường dành thời gian để chơi 3 12 vườn thú; thời gian để chơi các trò chơi; thời gian để ăn kem, giải khát; thời gian còn lại để chơi ở khu cây cối và các loài hoa. Kết quả nào dưới đây Sai? 3 4 A. Thời gian Cường chơi ở vườn thú là giờ. 1 B. Thời gian Cường chơi các trò chơi là 1 giờ. 4 C. Thời gian Cường ăn kem, giải khát là giờ. D. Thời gian Cường ở khu cây cối và các loài hoa là 2 giờ.
- Câu 23: Chữ số hàng phần trăm của số thập phân -1023,456 là: Câu 24: Số đối của −(−1,25) là: A. 0 B. 5 C. 6 D. 2 A. -1,25 B. 1,25 C. 12,5 D. -12,5 Câu 25: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào Đúng: = 0,25 = −0,25 = −0,025 D. = 0,205 −1 −1 −1 −1 4 4 4 4 A. B. C. Câu 26: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai: Câu 27: Tìm kết quả của phép tính: (−8,5) + 16,35 + (−4,5) A. 0,3>-0,4 B. -0,9>-0,99 C. -2,125
- Câu 33: Cho điểm M thuộc đường thẳng a nhưng không thuộc đường thẳng b, đường 𝑀 ∈ 𝑎, 𝑀∈ 𝑐, 𝑀∉ 𝑏, 𝑁∈ 𝑐 thẳng c đi qua cả hai điểm M và N. Kí hiệu tương ứng với cách diễn đạt trên là: 𝑀 ∈ 𝑎, 𝑀∈ 𝑐, 𝑀∉ 𝑏, 𝑁∉ 𝑐 A. 𝑀 ∈ 𝑎, 𝑀∉ 𝑐, 𝑀∈ 𝑏, 𝑁∈ 𝑐 B. 𝑀 ∈ 𝑎, 𝑀∉ 𝑐, 𝑀∉ 𝑏, 𝑁∈ 𝑐 C. D. Câu 34: Cho hình vẽ sau. Khẳng định nào sau đây là Đúng: b N M a P A. Tia Mb và tia MP là hai tia đối nhau. B. Điểm N thuộc tia Mb. C. Tia Ma và tia MP là hai tia trùng nhau. D. Tia Pa đi qua điểm M. B. PHẦN TỰ LUẬN Bài 1: Các cặp phân số sau đây có bằng nhau không? Bài 2: Viết mỗi phân số sau đây thành phân số bằng nó và có mẫu dương. Bài 3: Một vòi nước chảy vào một bể không có nước, sau 40 phút thì đầy bể. Hỏi sau 10 phút, lượng nước đã chảy chiếm bao nhiêu phần bể? Bài 4: Dùng tính chất cơ bản của phân số, hãy giải thích vì sao các phân số sau bằng nhau. Bài 5: Viết các hỗn số dưới dạng phân số.
- Bài 6: Tìm số nguyên x, biết: Bài 7: Tính: Bài 8: Tính một cách hợp lí. Bài 9: Tính giá trị của biểu thức sau: Bài 10. thực hiện phép tính (tính hợp lý nếu có thể) 3 6 3 35 3 5 1 1 a) − + 2022 b) − + 20% c)(VD)9,5 + ( −13, 2 ) + 12,5 + ( −0,8 ) ; 17 29 17 29 17 6 3 2 Bài 11. Tìm x 11 23 11 3 1 a)(TH) x + = ; b) − x = 12 24 8 8 8 2 c) x:(−0,5) = −1, 2 1 1 d) x − = 2 4 Bài 12: Tính một cách hợp lí. Bài 13: Để làm một chiếc bánh chưng trong dịp tết Nguyên đán, Vân phải chuẩn bị: gạo nếp, đậu xanh không vỏ, thịt ba chỉ, lá dong và các gia vị khác. Khối lượng đậu xanh bằng 3/5 khối lượng gạo nếp và gấp 3/2 khối lượng thịt ba chỉ. Nếu có 150 gam đậu xanh thì cần bao nhiêu gam gạo nếp và bao nhiêu gam thịt ba chỉ?
- Bài 14: Hà thường đi xe đạp từ nhà đến trường với vận tốc 12 km/h, hết 1/5 giờ. Hôm nay xe đạp bị hỏng nên Hà phải đi bộ đến trường với vận tốc 5 km/h. Hỏi hôm nay Hà đi đến trường mất bao lâu? Bài 15: Mẹ mua cho Mai một hộp sữa tươi loại 1 000 ml. Ngày đầu Mai uống 1/5 hộp; ngày tiếp theo Mai uống tiếp 1/4 hộp. a) Hỏi sau hai ngày hộp sữa tươi còn lại bao nhiêu phần? b) Tính lượng sữa tươi còn lại sau hai ngày. Bài 16: Một bác nông dân thu hoạch và mang cà chua ra chợ bán. Bác đã bán được 20 kg, ứng với 2/5 số cà chua. Hỏi bác nông dân đã mang bao nhiêu kilôgam cà chua ra chợ bán? Bài 17. Vẽ tia AB. Lấy điểm M thuộc tia AB. Hỏi: a) Hai điểm B, M cùng phía đối với điểm A hay nằm khác phía đối với điểm A? b) Điểm M nằm giữa hai điểm A, B hay điểm B nằm giữa hai điểm A, M? Bài 18. Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm O trên đường thẳng xy. Lấy điểm m thuộc tia Oy. Lấy điểm N thuộc tia Ox. a) Viết tên hai tia đối nhau gốc O. b) Trong ba điểm M, O, N thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Bài 19. Cho hai tia đối nhau AB và AC. a) Gọi M là một điểm thuộc tia AB. Trong ba điểm M, A, C thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? b) Gọi N là một điểm thuộc tia AC. Trong ba điểm N, A, B thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Bài 20. Cho điểm O nằm giữa hai điểm A và B; điểm M nằm giữa hai điểm A và O; điểm N nằm giữa hai điểm B và O. a) Nêu tên các tia trùng nhau gốc O. b) Chứng tỏ rằng điểm O nằm giữa hai điểm M và N. ===================Hết=======================

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2020-2021 - Trường THCS Lê Quang Cường
2 p |
195 |
8
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Bắc Thăng Long
1 p |
162 |
7
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Tiếng Anh 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Bắc Thăng Long
10 p |
141 |
6
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Ngữ văn 7 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
4 p |
231 |
5
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Toán 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Bắc Thăng Long
2 p |
120 |
5
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 6 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
2 p |
139 |
4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Lịch sử 9 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
1 p |
180 |
4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Bắc Thăng Long
2 p |
91 |
4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2020-2021 - Trường THCS Lê Quang Cường
2 p |
86 |
3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 7 năm 2020-2021 - Trường THCS Lê Quang Cường (Bài tập)
8 p |
125 |
3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDCD 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
1 p |
149 |
3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Bắc Thăng Long
3 p |
112 |
3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Ngữ văn 9 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
2 p |
97 |
3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lí 8 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
1 p |
132 |
3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Tiếng Anh 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
3 p |
148 |
3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDCD 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
1 p |
167 |
3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Lê Quang Cường
1 p |
100 |
2
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2020-2021 - Trường THCS Lê Quang Cường
2 p |
60 |
1


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
