intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 7 năm 2020-2021 - Trường THCS Lê Quang Cường

Chia sẻ: Đặng Tử Kỳ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:3

47
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mục đích cung cấp cho các bạn học sinh những kiến thức cơ bản nhất, có tính hệ thống liên quan tới chương trình Vật lí 7 cũng như đưa ra các câu hỏi ôn tập bám sát chương trình sách giáo khoa giúp bạn đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 7 năm 2020-2021 - Trường THCS Lê Quang Cường được chia sẻ sau đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 7 năm 2020-2021 - Trường THCS Lê Quang Cường

  1. UBND THÀNH PHỐ BÀ RỊA   Trường THCS Lê Quang Cường       ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HKII MÔN: VẬT LÍ – LỚP 7 Năm học: 2020 ­ 2021 I – LY THUYÊT ́ ́ Câu 1: Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách nào? Vật nhiễm điện có tính chất   gì? ­ Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát ­ Vật bị  nhiễm điện (vật mang điện tích) có khả  năng hút các vật nhỏ, nhẹ  khác  như vụn giấy nhỏ…hoặc có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện. Câu 2: Có mấy loại điện tích? Các vật nhiễm điện tương tác với nhau như thế   nào?  ­ Có hai loại điện tích: điện tích dương (+) và điện tích âm (­) ­ Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau. Câu 3: Khi nào vật nhiễm điện âm, nhiễm điện dương? ­ Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron, nhiễm điện dương nếu mất bớt   electron Câu 4: Dòng điện là gì? Nguôn điên la gi? Ngu ̀ ̣ ̀ ̀ ồn điện có đặc điểm gì? ­ Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng ­ Nguồn điện có khả năng cung cấp dòng điện để các dụng cụ điện hoạt động ­ Mỗi nguồn điện đều có hai cực: cực dương (+) và cực âm (­) Câu 5: Thế nào là chất dẫn điện, chất cách điện? Dòng điện trong kim loại là   gì? ­ Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. Chất cách điện là chất không cho   dòng điện đi qua ­ Dòng điện trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng.  Câu 6: Sơ đồ mạch điện, quy ước chiều dòng điện chay trong ṃ ạch điện kín? ­ Mạch điện được mô tả bừng sơ đồ và từ sơ đồ mạch điện có thể lắp mạch điện  tương ứng ­ Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực  âm của nguồn điện. * KI HIÊU MÔT SÔ BÔ PHÂN MACH ĐIÊN: ́ ̣ ̣ ́ ̣ ̣ ̣ ̣ ̀ ̣ Nguôn điên: Hai nguôn điên nôi tiêp:     ̀ ́ ́ Bong đen: ́ ̀ Dây dân: ̃ Công tăc (khoa K đong): ́ ́ ́   Công tăc (khoa K m ́ ́ ở): 
  2. Ampe kê:  ́ Vôn kê:  ́ Câu 7: Dòng điện có những tác dụng nào? Nêu ứng dụng của các tác dụng này. Các tác dụng của dòng điện: Tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, tác dụng từ, tác   dụng hóa học, tác dụng sinh lí. * Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện:  Ứng dụng:   + Dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện để  chế  tạo: Bàn là, bếp điện, lò nướng,   lò sưởi ….  + Bóng đèn dây tóc khi có dòng điện chạy qua vừa gây ra tác dụng nhiệt vừa gây ra  tác dụng phát sáng (với  ưu điểm giá thành rẻ) được dùng khá phổ  biến  ở  những  vùng nông thôn (dùng để thắp sáng).  + Đèn Điốt phát quang (rẻ, bền, ít tốn điện năng) được dùng làm đèn báo ở  nhiều  dụng cụ  và thiết bị  điện như: Tivi, máy tính,  ổn áp, nồi cơm điện, điện thoại di   động… + Đèn  ống (với ưu điểm ít tiêu tốn điện năng) được dùng rộng rải trong đời sống   hằng ngày.  * Tác dụng từ:  Ứng dụng: Nam châm điện được ứng dụng trong điện thoại, chuông điện, cần cẩu   điện ….  * Tác dụng hóa học:  Ứng dụng: Trong mạ điện (mạ vàng, mạ bạc, mạ đồng …) tinh chế kim loại, nạp  điện cho acquy ….  *Tác dụng sinh lý:  Ứng dụng: Dùng trong châm cứu điện, máy kích tim...  II – MỘT SỐ CÂU HỎI GỢI Ý ÔN TẬP: Câu 1. Cọ xát một thanh thủy tinh vào lụa, rồi đưa lại gần một quả cầu nhỏ bằng   kim loại treo trên giá. Quả  cầu bị  hút về  phía thanh thủy tinh. Hỏi quả  cầu bị  nhiễm điện gì? Giải thích. Câu 2. Cọ  xát một thước nhựa vào một mảnh len thì thước nhựa bị  nhiễm điện  âm. Hỏi vật nào nhận thêm electron, vật nào mất bớt electron.Mảnh len nhiễm  điện gì? Câu 3.Vì sao máy bay sau khi hạ  cánh xuống sân bay cần phải được nối đất?  Không nối đất có nguy hiểm gì đến con người và việc tiếp nhiên liệu?  Câu 4.Trong các phân xưởng dệt, người ta thường treo những tấm kim loại  đã   nhiễm điện ở trên cao. Làm như vậy có tác dụng gì? Hãy giải thích?
  3. Câu 5.Tại sao cánh quạt điện thổi gió mạnh, sau một thời gian lại có nhiều bụi  bám vào cánh quạt, đặt biệt ở mép cánh quạt chém vào không khí? Câu 6. a/ Dùng kí hiệu để  vẽ sơ  đồ  mạch điện gồm nguồn điện 1 pin, một bóng  đèn, các dây nối và khoá K mở. b/ Dùng kí hiệu để vẽ sơ đồ mạch điện gồm nguồn điện 2 pin, hai bóng đèn mắc   nối tiếp, các dây nối và khoá K và vẽ  chiều dòng điện trong mạch điện khi công  tắc đóng. Câu 7. Để mạ vàng cho một chiếc nhẫn người ta nối hai cực của nguồn điện với  chiếc nhẫn và miếng vàng. + Phải chọn dung dịch muối nào? Dòng điện có chạy qua dung dịch muối này  không? Chiếc nhẫn gắn với cực nào của nguồn điện? + Hiện tượng trên liên quan đến tác dụng nào của dòng điện?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2