intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập HK II - Hóa học 9 Trường THCS Tây An

Chia sẻ: Dương Đại Hiệp | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

610
lượt xem
83
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề cương ôn tập HK II - Hóa học 9 Trường THCS Tây An gồm các phần trắc nghiệm, tự luận, các dạng toán Hóa học thường gặp. Nội dung đề cương bám sát chương trình Hóa học 9, tập trung vào những nội dung chính, trọng tâm. Đây là tài liệu tham khảo tốt cho các em học sinh để ôn luyện, kiểm tra Hóa học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập HK II - Hóa học 9 Trường THCS Tây An

  1. Trường THCS Tây An NĂM HỌC 2013-2014 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKII MÔN HÓA HỌC 9 NĂM HỌC: 2013 - 2014 PHẦN 1 : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Hãy khoanh tròn một chữ cái A hoạc B, C, D đứng trước câu trả lời đúng nhất: Câu 1: Hợp chất hữu cơ có số nguyên tử hiđro bằng hai lần số nguyên t ử cacbon và làm m ất màu dung d ịch brom. H ợp ch ất đó là A. metan B. etilen C. axetilen D. benzen Câu 2: Hợp chất hữu cơ có số nguyên tử hiđro bằng số nguyên t ử cacbon, tham gia ph ản ứng c ộng và tham gia ph ản ứng thế nhưng không làm mất màu dung dịch brom. Hợp chất đó là A. metan B. axetilen C. etilen D. benzen Câu 3: Hợp chất hữu cơ là chất khí ít tan trong nước, làm mất màu dung dịch brom, đ ốt cháy hoàn toàn 1 mol khí này sinh ra khí cacbonic và 1 mol hơi nước. Hợp chất đó là A. metan. B. etilen. C. axetilen. D. benzen. Câu 4: Hợp chất hữu cơ là chất khí ít tan trong nước, tham gia phản ứng thế, không tham gia phản ứng cộng. Hợp ch ất đó là A. metan. B. etilen. C. axetilen. D. benzen. Câu 5: Trong nhóm các hiđrocacbon sau, nhóm hiđrocacbon nào có phản ứng đặc trưng là ph ản ứng cộng ? A. C2H4 , CH4 B. C2H4 , C6H6. C. C2H4 , C2H2 D. C2H2 , C6H6 Câu 6: Khí C2H2 lẫn khí CO2, SO2, hơi nước. Để thu được khí C2H2 tinh khiết cần dẫn hỗn hợp khí qua : A. Dung dịch nước brom dư. B. Dung dịch kiềm dư. C. Dung dịch NaOH dư rồi qua dd H2SO4 đặc. D. Dung dịch nước brom dư rồi qua dd H2SO4 đặc. Câu 7: Chất hữu cơ khi cháy tạo sản phẩm CO 2 và H2O với tỉ lệ số mol là 1 : 1 và làm mất màu dung dịch n ước brom. Chất hữu cơ là : A. CH4 B. C2H4 C. C2H2 D. C6H6 Câu 8: Một hợp chất hữu cơ là chất khí ít tan trong n ước, hợp chất tham gia ph ản ứng cộng brom, đ ốt cháy hoàn toàn m ột thể tích khí này cần 3 thể tích oxi sinh ra 2 thể tích hơi nước và khí cacbonic. Hợp ch ất đó là A. CH4 B. C2H2 C. C2H4 D. C6H6 Câu 9: Cho các chất: Metan, axetilen, etilen, benzen, polietilen. Trong phân t ử ch ỉ có liên k ết đ ơn là các ch ất A. metan, axetilen. B. benzen, polietilen. C. metan, polietilen. D. axetilen, etilen. Câu 10: Hợp chất hữu cơ X tạo bởi C, H và O có một số tính ch ất : là ch ất l ỏng, không màu, tan vô h ạn trong n ước, tác dụng với natri giải phóng khí hiđro, tham gia phản ứng tạo sản phẩm este, nhưng không tác dụng v ới dung dịch NaOH. X là : A. CH3–O–CH3 B. C2H5–OH C. CH3-COOH D. CH3COO–C2H5 Câu 11: Hợp chất hữu cơ Y làm cho quỳ tím chuyển sang màu đỏ, tác dụng được với m ột s ố kim loại, oxit baz ơ, baz ơ, mu ối cacbonat, Y có chứa nhóm : A. −CH=O B. −OH C. −COOH D. −CH3 Câu 12: Cho các hiđrocacbon : (1) CH4, (2) CH CH, (3) CH2=CH2, (4) CH3-C CH. Những hiđrocacbon đều có khả năng làm mất màu dung dịch Br2 theo tỉ lệ mol tối đa 1 : 2 là A. (1), (2). B. (2), (3). C. (2), (4). D. (2), (3), (4). Câu 13: Để nhận ra 3 lọ đựng các dung dịch không màu : CH 3COOH, C6H12O6, C2H5OH bị mất nhãn bằng phương pháp hoá học có thể dùng A. giấy quỳ tím. B. dung dịch Ag2O/NH3. C. giấy quỳ tím và Na. D. giấy quỳ tím và dung dịch Ag2O/NH3. Câu 14: Cho các chất : metan, etilen, axetilen, benzen, ancol etylic, axit axetic, etan. Dãy gồm các chất trong phân tử chỉ có 1 liên kết đôi là A. axit axetic, etilen. B. benzen, axetilen. C. ancol etylic, etan. D. metan, etilen. GV: Phan Tuấn Hải Đề c ương ôn t ập HKII- Hóa 9 1
  2. Trường THCS Tây An NĂM HỌC 2013-2014 Câu 15: Hợp chất X là chất rắn, tan nhiều trong nước, có phản ứng tráng gương. X có công thức là A. C12H22O11 (saccarozơ) B. CaCO3 (đá vôi); C. (C17H35COO)3C3H5 (chất béo) D. C6H12O6 (glucozơ) Câu 16: Cho các chất: ancol etylic, axit axetic, glucoz ơ, ch ất béo, saccaroz ơ, xenluloz ơ. Dãy gồm các chất đều tan trong nước là A. ancol etylic, glucozơ, chất béo, xenlulozơ. B. ancol etylic, axit axetic, glucozơ. C. glucozơ, chất béo, saccarozơ. D. axit axetic, saccarozơ, xenlulozơ. Câu 17: Cho các chất: ancol etylic, axit axetic, glucozơ, chất béo, saccaroz ơ, xenluloz ơ. Dãy g ồm các ch ất đ ều có ph ản ứng thuỷ phân là A. saccarozơ, chất béo, xenlulozơ. B. chất béo, axit axetic, saccarozơ. C. saccarozơ, xenlulozơ, ancol etylic. D. axit axetic, chất béo, xenlulozơ. Câu 18: Cho các chất: ancol etylic, axit axetic, glucozơ, chất béo, saccaroz ơ, xenluloz ơ. Nhóm các ch ất có chung công th ức tổng quát là A. ancol etylic, axit axetic. B. Chất béo, xenlulozơ. C. Saccarozơ, glucozơ. D. Axit axetic, glucozơ. Câu 19: Cho các chất: Na, CaCO3, CH3COOH, O2, NaOH, Mg. Ancol etylic phản ứng được với: A. Na, CaCO3, CH3COOH. B. CH3COOH, O2, NaOH. C. Na, CH3COOH, O2 D. Na, O2, Mg. Câu 20: Có các chất sau : C2H5OH, NaOH, Ba(NO3)2, CaCO3, Na, Cu. Axit axetic tác dụng được với: A. C2H5OH, NaOH, Ba(NO3)2, CaCO3, Na, Cu B. C2H5OH, NaOH, CaCO3, Na C. C2H5OH, NaOH, Ba(NO3)2, CaCO3, Na D. NaOH, CaCO3, Na, Cu. Câu 21: Dãy gồm các chất đều làm mất màu dung dịch brom là : A. CH4, C6H6 B. C2H4, C2H2 C. CH4, C2H2 D. C6H6, C2H2 Câu 22: Dãy gồm các chất đều phản ứng với dung dịch NaOH là : A. CH3COOH, (-C6H10O5-)n B. CH3COOC2H5, C2H5OH C. CH3COOH, C6H12O6 D. CH3COOH, CH3COOC2H5 Câu 23: Dãy gồm các chất đều phản ứng với kim loại natri là : A. CH3COOH, (-C6H10O5-)n C. CH3COOH, C6H12O6 B. CH3COOH, C2H5OH D. CH3COOH, CH3COOC2H5 Câu 24: Dãy gồm các chất đều phản ứng với axit HCl là: A. CH3COOH, (-C6H10O5-)n , PE B. CH3COOC2H5, C2H5OH, PVC C. CH3COOH, C6H12O6, C2H5Cl, D. CH3COONa, CH3COOC2H5, (-C6H10O5-)n Câu 25: Dãy gồm các chất đều có phản ứng thuỷ phân là: A. Tinh bột, xenlulozơ, PVC. B. Tinh bột, xenlulozơ, protein, saccarozơ, chất béo. C. Tinh bột, xenlulozơ, protein, saccarozơ, glucozơ. D. Tinh bột, xenlulozơ, protein, saccarozơ, PE Câu 26: 0,1 mol etilen làm mất màu vừa đủ V ml dung dịch Br 2 1M, 0,2 mol axetilen làm mất màu tối đa V’ ml dung dịch Br 2 1M. Mối quan hệ giữa V và V’ là A. V’ = V B. V’ = 2V C. V’ = 1/2V D. V’ = 4V Câu 27: Cho 0,1 mol Na vào bình chứa 0,4 mol C2H5OH. Thể tích H2 sinh ra ở đktc là A. 8,96 lít B. 4,48 lít C. 2,24 lít D. 1,12 lít Câu 28: Một hiđrocacbon X chứa 85,71%C. X là hiđrocacbon nào trong 4 hiđrocacbon sau ? A. C2H2 B. C2H4 C. C4H4 D. C6H6 Câu 29: Trộn 0,1 mol CH4 với 6,72 lít Cl2 (đktc) và cho hỗn hợp tiếp xúc với ánh sáng thu được HCl và m ột ch ất h ữu cơ X. Chất X là A. CH3Cl B. CH2Cl2 C. CHCl3 D. CCl4 Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn 1,12 lít khí CH4 ở đktc, cho hỗn hợp sản phẩm sục qua dung dịch nước vôi dư thì khối lượng bình nước vôi sẽ A. tăng 5 gam B. Tăng 4 gam C. Tăng 2,2 gam D. Tăng 0,8 gam GV: Phan Tuấn Hải Đề c ương ôn t ập HKII- Hóa 9 2
  3. Trường THCS Tây An NĂM HỌC 2013-2014 Câu 31: Thể tích không khí chứa 20% oxi về thể tích ở đktc cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol etilen là A. 2,24 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. 6,72 lít Câu 32: Sục khí etilen vào dung dịch Br2 dư thấy khối lượng bình Br2 tăng 5,6 gam. Khối lượng sản phẩm cộng sinh ra là A. 13,6 gam B. 21,6 gam C. 29,6 gam D. 37,6 gam Câu 33: Khối lượng khí etilen cần dùng để pha chế 1 tấn PE (poli etilen) với hiệu suất 80% là A. 0,8 tấn B. 1 tấn C. 1,25 tấn D. 1,5 tấn Câu 34: Cho 0,01 mol một hiđrocacbon X tác dụng với dung dịch brom d ư th ấy có 3,2 gam Br 2 tham gia phản ứng. X là hiđrocacbon nào trong số 4 hiđrocacbon sau: A. metan B. etilen C. axetilen D. Propen (CH3-CH=CH2) Câu 35: Cho 0,2 mol hỗn hợp metan và axetilen qua dung dịch Br 2 dư thấy có 100ml dung dịch Br2 1M tham gia phản ứng. Thành phần % về thể tích của axetilen trong hỗn hợp là A. 25% B. 40% C. 50% D. 75% Câu 36: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp axetien và metan thu được 13,2 gam CO 2. Khối lượng axetien có trong hỗn hợp trên là A. 1,3 gam B. 2,6 gam C. 2,8 gam D. 5,2 gam Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Đáp án B D C A C C B C C B C C D A D B A C Câu 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 Đáp án C B B D B D B D D B C B B D C C A B PHẦN 2 : TỰ LUẬN DẠNG 1: VIẾT CÔNG THỨC CẤU TẠO HIĐROCACBON. • Phương pháp: Để viết công thức cấu tạo (CTCT) các chất cần chú ý một số điểm sau: - Đối với hiđrocacbon có công thức dạng: CnH2n + 2 (n là số ngtử C) : gồm những chất trong CTCT có liên kết đơn C – H CnH2n : gồm những chất trong CTCT có liên kết đôi C = C CnH2n - 2 (n là số ngtử C) gồm những chất trong CTCT có liên kết ba C C • Cách viết công thức cấu tạo: - Viết mạch cacbon thẳng, sau đó giảm số cacbon thẳng để tạo mạch nhánh. - Bổ sung số nguyên tử H cho đủ hoá trị của cacbon. Lưu ý: + Hoá trị của các nguyên tố được đảm bảo: C (IV), H (I), O (II), Cl hay Br, I, F (I), N (III). + Phân tử 2C chỉ có một dạng mạch duy nhất là C – C, phân tử có 3C có 2 d ạng m ạch: C – C – C và m ạch vòng , phân tử có 4C có 4 dạng mạch: C – C – C – C , C – C – C , và 2 mạch vòng , –C C + Nếu số nguyên tử H 2 lần số nguyên tử C thì có mạch vòng, mạch hở có liên kết đôi hoặc ba. Ví dụ: CTCT của C4H10 H H H H | | | | H–C–C–C–C–H (Hoặc viết gọn: CH3 –CH2 –CH2 –CH3) | | | | H H H H Bài tập vận dụng: Hãy viết công thức cấu tạo của các chất có công th ức phân t ử sau: CH 3Br, CH4O, C2H5Br, C3H7Cl, C3H8O, C4H9Br, C2H6O, C2H4O2, C4H8, C5H10, C2H6, C3H6, C3H4. DẠNG 2: NHẬN BIẾT CÁC CHẤT Câu 1: Bằng phương pháp hoá học nhận biết 3 khí : CO2, CH4, C2H4. Viết các phương trình hoá học. GV: Phan Tuấn Hải Đề c ương ôn t ập HKII- Hóa 9 3
  4. Trường THCS Tây An NĂM HỌC 2013-2014 Câu 2: Bằng phương pháp hóa học, làm thế nào phân biệt được các khí : cacbonic, metan, etilen ? Vi ết các ph ương trình hoá học của phản ứng (nếu có) để giải thích. Câu 3: Bằng phương pháp hóa học, làm thế nào phân biệt được các dung dịch : ancol etylic, axit axetic, glucoz ơ ? Vi ết các phương trình hoá học của phản ứng (nếu có) để giải thích Câu 4: Có các khí sau đựng riêng biệt trong mỗi lọ: C2H4, Cl2, CH4. Hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết mỗi khí trong lọ. Dụng cụ, hóa ch ất coi nh ư có đ ủ. Vi ết các ph ương trình hóa học của phản ứng xảy ra. DẠNG 3: VIẾT PTHH - ĐIỀU CHẾ CÁC CHẤT - CHUỖI CHUYỂN HOÁ. Câu 1: Viết phương trình hoá học biểu diễn phản ứng cháy của metan, etilen, axetilen v ới oxi. Nh ận xét t ỉ l ệ s ố mol CO 2 và số mol H2O sinh ra sau phản ứng ở mỗi PTHH. Hiện tượng gì xảy ra khi sục khí C2H4 qua dd Br2. Viết PTHH. Câu 2: Từ chất ban đầu là etilen có thể điều chế ra etyl axetat. Viết các ph ương trình hoá h ọc đ ể minh ho ạ. Các đi ều ki ện cần thiết cho phản ứng xảy ra có đủ. Câu 3: Từ glucozơ, viết PTHH điều chế etyl axetat và PE. Các điều kiện, các hóa chất cần dùng xem như có s ẵn. Câu 4: Từ nguyên liệu chính là tinh bột và các hóa chất vô cơ, ch ất xúc tác c ần thi ết, vi ết PTHH đi ều ch ế glucoz ơ, r ượu etylic, khí etilen và axit axetic. Ghi rõ điều kiện Câu 5: Thực hiện dãy chuyển hoá sau bằng các phương trình hoá học, ghi rõ điều kiện phản ứng : C2H4 (1) C2H5OH (2) CH3COOH (3) CH3COOC2H5 (4) CH3COONa Câu 6: Thực hiện dãy chuyển hoá sau bằng các phương trình hoá học : Tinh b� t glucozᆲ r�� � etylic u axit axetic etyl axetat Saccarozᆲ Câu 7: Viết các phương trình hoá học thực hiện dãy biến hoá hoá học theo sơ đồ sau: (1) (6) (-C6H10O5-)n C6H12O6 C2H4 (-CH2–CH2-)n (2) (3) CH3COOH (4) C2H5OH (5) CH3COOC2H5 DẠNG 4: XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ Giả sử đốt cháy a gam một chất hữu cơ A, thu được b gam CO 2 (hoặc b lít CO2 ở đktc) và c gam H2O (hoặc c lít hơi H2O ở đktc). Biết khối lượng mol chất hữu cơ là M gam. Tìm công thức phân tử hợp chất hữu cơ A. * Phương pháp: Bước 1: Tính khoái löôïng caùc nguyeân toá trong hôïp chaát höõu cô . mCO2 �12 VCO2 �12 mC = hay mC = 44 22,4 mH2O �2 VH2O �2 mH = hay mH = 18 22,4 mO =mcha� �c�-(mC +mH ) t h�u Bước 2: Goïi CTPT cuûachaáthöõucô A laø CxHyOz … 12x y 16z M A Bước 3: Laäptæleä: = = = x, y , z mC mH mO mA Bước 4: KeátluaänCTPT tìm ñöôïc. Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 1 hiđrocacbon, sau phản ứng thu được 6,72 lít CO 2 và 5,4 g H2O. Tỉ khối hơi của hiđrocacbon so với oxi bằng 1,3125. Xác định công thức phân tử của hiđrocacbon. Đáp án: C3H6 Câu 2: Đốt cháy 4,5 gam chất hữu cơ thu được 6,6 gam khí CO2 và 2,7 gam H2O. Biết khối lượng mol của chất hữu cơ là 60 gam. Xác định công thức phân tử của chất hữu cơ. Đáp án: CTPT: C2H4O2 GV: Phan Tuấn Hải Đề c ương ôn t ập HKII- Hóa 9 4
  5. Trường THCS Tây An NĂM HỌC 2013-2014 DẠNG 5: XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN % VỀ KHỐI LƯỢNG VÀ THỂ TÍCH CỦA HỖN HỢP • Phương pháp: Để xác định thành phần % về khối lượng và thể tích của hỗn hợp thường qua các bước: Bước 1: Viết các PTHH xảy ra (đọc kĩ đề bài) Bước 2: Đặt ẩn số các chất cần tìm x, y … Bước 3: Dựa vào phản ứng lập mối quan hệ giữa số mol các chất cho và chất cần tìm. Bước 4: Lập hệ phương trình bậc nhất (thường theo khối lượng và số mol) Bước 5: Giải hệ phương trình tìm ẩn số x, y rồi tính các đại lượng khác theo yêu cầu đ ề bài. Câu 1: Dẫn 56 lít hỗn hợp khí gồm C 2H4 và C2H2 đi qua dung dịch brom dư thì thấy có 480gam brom ph ản ứng (các khí đo ở đktc). Hãy tính thành phần % thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp. Đáp số: %C2H4 = 80% và %C2H2 = 20% Câu 2: Cho 2,8 lít hỗn hợp metan và etilen (đktc) lội qua dung dịch brom dư/vừa đủ, người ta thu đ ược 4,7 gam đibrometan. 1. Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra. 2. Tính thành phần phần trăm của hỗn hợp theo thể tích. (Br = 80 ; C = 12 ; H = 1) Gợi ý: 1. Hỗn hợp metan và etilen lội qua dung dịch brom chỉ có etilen tham gia ph ản ứng, metan bay ra : C2H4 + Br2 C2H4Br2 Số mol C2H4 = C2H4Br2 = 025 ⇒ Thể tích etilen là 0,56 lít. 2. C2H4 là 20%; CH4 là 80%. Câu 3: Có hỗn hợp A gồm rượu etylic và axit axetic. Cho 21,2 gam A phản ứng với Na dư thì thu được 4,48 lít khí điều kiện tiêu chuẩn. Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A. Gợi ý: – Lập hệ phương trình, số mol axit : 0,2 mol và rượu : 0,2 mol. – % khối lượng mỗi chất : 43,39% rượu etylic và 56,61% axit axetic. DẠNG 6: BÀI TOÁN VỀ ĐỘ RƯỢU • Độ rượu: Số ml rượu etylic nguyên chất có trong 100ml hỗn hợp rượu với nước. • Ví dụ: rượu 450 có nghĩa là: Cứ 100ml rượu 450 có chứa 45ml rượu etylic nguyên chất Vr��nguye�cha�(ml) �u n t • Công thức tính độ rượu: � r�� = o�� (o) u 100 Vdd ru� (ml) �u Câu 1: Cho 10ml rượu 960 tác dụng với Na lấy dư. a) Viết các PTPƯ xảy ra. b) Tìm thể tích và khối lượng rượu nguyên chất đã tham gia phản ứng, biết khối lượng riêng của rượu là 0,8 g/ml. Đáp án: a) 2H2O + 2Na 2NaOH + H2 và 2C2H5OH + 2Na 2 C2H5ONa + H2 b) mrượu = 7,68g Câu 2: Muốn pha 100 lít rượu chanh 400 cần bao nhiêu lít cồn 960 ? Đáp án: Cần lấy 41,66 lít cồn 960 DẠNG 7: BÀI TOÁN VỀ HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG Giả sử có phản ứng: A + B C + D chất ban đầu ch ất s ản ph ẩm - Nếu hiệu suất tính theo chất sản phẩm: mth� te� �c m ly� t H% H% = 100% mth� te�= thuye� m ly� t thuye� � c 100% - Nếu hiệu suất tính theo chất ban đầu: m ly� t thuye� m ly� t H% = 100% mth� te�= thuye� 100% m th� te� �c � c H% Lưu ý: - Lượng lý thuyết là lượng tính theo phương trình phản ứng. Câu 1: Quá trình quang hợp của cây xanh tạo ra tinh bột và khí oxi từ khí cacbonic và n ước. GV: Phan Tuấn Hải Đề c ương ôn t ập HKII- Hóa 9 5
  6. Trường THCS Tây An NĂM HỌC 2013-2014 a) Tính khối lượng khí cacbonic đã phản ứng và khối lượng khí oxi sinh ra nếu có 0,81 t ấn tinh b ột t ạo thành. b) Từ 0,81 tấn tinh bột có thể sản xuất được bao nhiêu tấn rượu etylic theo s ơ đồ: axit men röôï u Tinh bột nöôù c glucozơ 30o −32o C rượu etylic Giả sử hiệu xuất của cả quá trình là 80%. clorophin Gợi ý: a) 6nCO2 + 5nH2O aùhsaùg n n (-C6H10O5-)n + 6nO2 6n 44 tấn 162n tấn 6n 32 tấn 1,32 tấn 0,81 tấn 0,96 tấn axit b) (-C6H10O5-)n + nH2O to nC6H12O6 men röôï u C6H12O6 30o − 32o C 2C2H5OH + 2CO2 Ta có sơ đồ hợp thức: (-C6H10O5-)n − − C6H12O6 − − 2C2H5OH 162 tấn 2 46 tấn 0,81 tấn 0,46 tấn Với hiệu suất 80%, khối lượng rượu etylic tạo thành là 0,368 tấn. Câu 2: Tính khối lượng dung dịch axit axetic thu được khi lên men 50 lít rượu etylic 4 0. Biết khối lượng riêng của rượu etylic là 0,8 g/ml và hiệu xuất của quá trình lên men là 92%. Đáp án: mdd CH COOH = 1920g 3 Câu 3: Từ tinh bột người ta sản xuất ra rượu etylic theo hai giai đoạn sau: +Nöôù c a) (-C6H10O5-)n Axit nC6H12O6 hiệu suất 80% men röôï u b) C6H12O6 30o −32o C C2H5OH hiệu suất 75% Hãy viết PTHH theo các giai đoạn trên. Tính khối lượng rượu etylic thu được t ừ m ột t ấn tinh b ột. Đáp án: mrượu 0,341 tấn Câu 4: Từ tinh bột người ta sản xuất ancol etylic theo sơ đồ sau : Tinh bột (1) glucozơ (2) ancol etylic 1. Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra. 2. Tính khối lượng ngũ cốc chứa 81% tinh bột cho lên men để thu được 460 kg ancol etylic. (cho O = 16 ; C = 12 ; H = 1). axit Gợi ý: 1. (-C6H10O5-)n + nH2O n C6H12O6 (1) to Menr �� u C6H12O6 to 2C2H5OH + 2CO2 (2) 2. (-C6H10O5-)n nC6H12O6 2nC2H5OH 460 khối lượng tinh bột cần = 162n = 810 (kg) 92n 810 khối lượng ngũ cốc có 81% tinh bột = = 1000 kg hay 1 tấn 0,81 Câu 5: Từ tinh bột người ta sản xuất axit axetic theo sơ đồ sau : Tinh bột (1) glucozơ (2) ancol etylic (3) axit axetic 1. Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra. 2. Tính khối lượng axit axetic thu được khi cho lên men 1 tấn ngũ cốc chứa 81% tinh bột. (cho O = 16 ; C = 12 ; H = 1). GV: Phan Tuấn Hải Đề c ương ôn t ập HKII- Hóa 9 6
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2