intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập HK2 môn GDCD 6 năm 2019-2020 - Trường THCS Phước Nguyên

Chia sẻ: Wangjunkaii Wangjunkaii | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

30
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề cương ôn tập HK2 môn GDCD 6 năm 2019-2020 - Trường THCS Phước Nguyên là tư liệu tham khảo hữu ích dành cho các bạn học sinh trong quá trình ôn luyện, củng cố kiến thức một cách có hệ thống, hiệu quả hơn nhằm mang lại kết quả học tập cao. Mời các bạn cùng tham khảo đề cương.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập HK2 môn GDCD 6 năm 2019-2020 - Trường THCS Phước Nguyên

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6 Năm học: 2019­2020 I/ Trắc nghiệm  Câu 1: Quyên đ ̀ ược phap luât bao vê vê tinh mang , thân thê, s ́ ̣ ̉ ̣ ̀ ́ ̣ ̉ ức khoe, danh  ̉ dự, nhân phâm la  ̉ ̀ ̀ ơ ban, quan trong nhât và đang quy nhât cua công dân. A. quyên c ̉ ̣ ́ ́ ́ ́ ̉ B. quyền cần có để đảm bảo cuộc sống cho công dân. C. quyền để công dân phát triển, xây dựng đất nước. D. quyền để công dân tự khẳng định bản thân mình. Câu 2: Việc làm nào dưới đây không vi phạm quyền bất khả xâm phạm về  thân thể của công dân? A. Tự ý giam giữ người khác tại nhà riêng B. Bắt và giam giữ người khác không có lí do chính đáng. C. Người phạm tội bị cơ quan nhà nước có thẩm quyền giam giữ để điều tra. D. Đánh người khác khi có mâu thuẫn. Câu 3: Hành vi nào dưới đây là vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ  về  danh dự, nhân phẩm của công dân? A. Phê bình người khác khi thấy có việc làm sai trái B. Tung tin bịa đặt nói xấu người khác C. Báo cáo với người có trách nhiệm về vụ việc vi phạm của người khác D. Tố  cáo với cơ  quan chức năng về  hành vi vi phạm pháp luật của người   khác Câu 4: Đối với quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư  tín, điện thoại,  điện tín của mình và của người khác, công dân có trách nhiệm  A. tôn trọng thư tín, điện thoại, điện tín của người khác. B. nhận giúp thư tín, điện thoại, điện tín cho người khác C. đọc thư từ, tin nhắn của người khác mà không cần xin phép. D. xem xét thư từ, điện tín đó có nguy hiểm hay không. Câu 5: Theo em, y kí ến nào dưới đây là đúng với quy định của pháp luật về  quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công  dân? A. Thư của người thân nhất thì có thể mở ra B. Thư của người khác dù để ngỏ cũng không được tự ý đọc C. Thư nhặt được thì có thể mở ra xem D. Cha mẹ có thể đọc thư, nghe điện thoại của con. Câu 6: Em sẽ ứng xử thế nào trong trường hợp bác đưa thư bỏ nhầm thư của   người khác vào nhà em? A. Cứ để nguyên thư đó không động đến B. Tìm cách mang thư trả cho người nhận C. Bóc thư ra xem rồi xé hoặc đốt đi D. Bóc thư ra xem trước rồi mang trả người nhận Câu 7: Công dân có quyền 
  2. A. bất khả xâm phạm về thân thể, ngay cả khi bị bắt quả tang phạm tội. B. bất khả xâm phạm về thân thể. Không ai được xâm phạm tới thân thể  người khác. C. bất khả xâm phạm về thân thể. Không cơ quan nhà nước nào được bắt  giữ công dân. D. bất khả xâm phạm về thân thể, ngay cả khi đang có hành vi phạm tội. Câu 8: Câu nào sau đây đúng nhất về trách nhiệm của công dân? A. Điều tra mọi hành vi phạm tội của mọi người xung quanh. B. Bắt và giam giữ người khác khi bị họ xúc phạm danh dự. C. Chống trả lực lượng thi hành án khi bị bắt giam đúng theo pháp luật. D. Phải biết tự bảo vệ quyền của mình, tố cáo những việc làm trái với qui  định của pháp luật. Câu 9: Hành vi nào dưới đây là đúng? A. Thẳng thắn phê bình người khác khi thấy có việc làm sai trái B. Tung tin bịa đặt nói xấu người khác. C. Nói xấu để bôi nhọ danh dự người mình ghét. D. Dùng từ ngữ thô tục để xúc phạm người khác khi họ làm sai. Câu 10: Đối với quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại,   điện tín của mình và của người khác, công dân có trách nhiệm  A. xem giúp thư tín, điện tín của người khác khi họ vắng nhà. B. nhận giúp thư tín, điện thoại, điện tín cho người khác C. đọc thư từ, tin nhắn của người khác mà không cần xin phép. D. phê phán, ngăn chặn, tố cáo những hành vi xâm phạm thư tín, điện thoại,  điện tín. II/ Tự luận  Câu 1 :   a. Hãy nêu nội dung cơ bản của quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư  tín, điện thoại, điện tín của công dân. b. Nêu 2 ví dụ  về  vi phạm  quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư  tín,  điện thoại, điện tín của công dân. Câu 2:   a. Em hãy nêu nội dung quyên đ ̀ ược phap luât bao  ́ ̣ ̉ hộ vê tinh mang , thân thê, ̀ ́ ̣ ̉  sưc khoe, danh d ́ ̉ ự, nhân phâm ̉ . b. Công dân có trách nhiệm như thế nào đối với quyên đ ̀ ược phap luât bao  ́ ̣ ̉ hộ  ̣ ̉ ưc khoe, danh d vê tinh mang , thân thê, s ̀ ́ ́ ̉ ự, nhân phâm ̉ . Câu 3 : Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi:    Hùng và Tâm ở gần nhà nhau. Một lần, do nghi ngờ Tâm ăn trộm gà của nhà  mình, Hùng cùng anh trai chửi mắng, đánh và doạ nạt Tâm. a. Hùng cùng anh trai đã vi phạm quyền gì của công dân? b. Theo em, cách ứng xử nào của Tâm là tốt nhất trong tình huống đó? Câu 4: Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi:  Trong lúc chơi đá bóng, giữa Tuấn và Tú xảy ra mâu thuẫn dẫn đến cãi  nhau. Thấy thế, Hiệp (là bạn của Tú) cũng bênh bạn mình và dùng những từ 
  3. ngữ  xúc phạm danh dự  để  mắng chửi Tuấn. Sau đó, Hiệp và Tú hẹn thời  gian và địa điểm để đánh nhau với Tuấn. a/ Em hãy nhận xét hành vi của Hiệp và Tú? b/ Nếu em là Tuấn, em sẽ làm gì? Câu 5: Em sẽ ứng xử như thế nào trong từng trường hợp sau: a. Khi bị lạc tại khu vui chơi, trung tâm mua sắm xa nơi ở. b. Có người lạ tiếp cận và trò chuyện với em trên đường đi học về. c. Em biết bạn của mình đang bị bạo hành bởi gia đình. d. Khi bị bạn học cùng trường đe dọa đánh mình. e. Em đang ở cổng trường đợi ba mẹ thì có người lạ túm tay lôi đi. f. Em biết bạn của mình đang bị xâm hại thân thể mà không dám kể với ai. ­­­ Hết ­­­
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2