intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập HK2 môn Hóa học 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Phước Nguyên

Chia sẻ: Wangjunkaii Wangjunkaii | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

35
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề cương ôn tập HK2 môn Hóa học 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Phước Nguyên là tài liệu hữu ích giúp các em học sinh chuẩn bị thật tốt kiến thức cho bài thi học kì sắp tới. Đồng thời, đây cũng là tài liệu cho các thầy cô khi hướng dẫn ôn tập môn Hóa học cho các em học sinh. Mời thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo nội dung chi tiết đề cương.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập HK2 môn Hóa học 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Phước Nguyên

  1.           Trường THCS Phước Nguyên          Tổ Lý – Hóa – Sinh – CN­ Tin học                                       ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HKII MÔN HÓA 8 NĂM HỌC 2019 – 2020 I. TRẮC NGHIỆM: Em hãy khoanh tròn chọn câu trả lời đúng nhất: Câu 1: Nhóm các oxit đều hòa tan được trong nước là: A.CaO, MgO, N2O3;        B. FeO, SO3, Na2O; C. SO2, Na2O, ZnO;        D. CO2, K2O, P2O5. Câu 2: Trong các chất sau: CaO, CO2, Na2O, Zn, P2O5, Al, số  chất khi tan trong  nước tạo dung dịch có khả năng làm quỳ tím hóa đỏ là: A.1 B. 2       C. 3 D. 4 Câu 3: Nhóm gồm các chất đều phản ứng với nước tạo dung dịch làm đổi màu  quỳ tím thành xanh là: A.Fe2O3, NaCl, CuO.       B. CaO, Na, Cu(OH)2 C. K, Na2O, Ba(OH)2.       D. H2SO3, CO2, P2O5 Câu 4: Chất được gọi tên đúng trong các chất sau là: A.FeO: sắt oxit;       B. CO: khí cacbonic; C. SO2: lưu huỳnh trioxit;       D. P2O5: Điphotphopentaoxit. Câu5: Nguyên liệu điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm là: A. Dung dịch HCl và kẽm viên.                 B. Nước và kẽm viên. C. CuO và  kẽm viên.                                 D. Dung dịch HCl và kim loại đồng. Câu 6: Nguyên liệu điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm là:   A. KMnO4, KClO3     B. KCl, KMnO4      C. KClO3, K2MnO4     D. HCl, KMnO4.  Câu 7: Nhóm gồm các chất đều phản ứng với hidro là: A.Fe2O3, KCl, MgO;      B. CuO, O2, FeO; C. BaO, O2, NaOH;      D. SO3, ZnO, Ca(OH)2. Câu 8: Oxit là hợp chất của oxi với
  2. A. một kim loại.                                    B. một phi kim.   C. một nguyên tố khác.                         D. nhiều nguyên tố khác.          Câu 9: Cho các oxit sau: BaO, SO3, N2O3, ZnO, CO2, PbO, Fe2O3, P2O5.  Số oxit axit là:          A. 1;                        B. 2;                        C. 3;                           D. 4. II.TỰ LUẬN: Câu 1: Em hãy trình bày tính chất hóa học của: Khí oxi; Khí hiđro; Nước ­ Viết  phương trình phản ứng minh họa cho mỗi tính chất. Câu 2:  Em hãy viết công thức tính:       +  Nồng độ  phần trăm của dung dịch.     + Nồng độ mol của dung dịch Câu 3: Hoàn thành các phương trình hóa học chưa hoàn chỉnh sau và cho biết   chúng thuộc loại phản ứng nào?      a.   ? KMnO4               t0         K2MnO4 +  ……+  O2           b.   P2O5     + ……               2H3PO4                                   c.   ……….+  ?HCl             ZnCl2    +   H2                         d.    ?H2O  + ………            2NaOH  +   H2                   Câu   4:  Cho   4,05   gam   nhôm(Al)   tác   dụng   với   100gam   dung   dịch  axitclohiđric(HCl)  18,25%, thu được muối nhôm clorua (AlCl3) và khí hiđro. a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính thể tích khí hiđro thoát ra (ở đktc).                           c. Tính khối lượng muối nhôm clorua tạo thành.                   d. Tính nồng độ  phần trăm(C%) của các chất trong dung dịch thu được sau  phản ứng. Câu 5: Cho   một lượng kẽm vào   800ml dung dịch axitsunfuric (H 2SO4) loãng  0,5M, thu được muối kẽm sunfat(ZnSO4) và  6,72 lit khí hiđro (ở đktc). a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính khối lượng của nhôm tham gia phản ứng.   c. Tính nồng độ mol (CM) của dung dịch thu được sau phản ứng (Coi thể tích  dung dịch thay đổi không đáng kể so với thể tích dung dịch axit ban đầu). 
  3. Câu 6: Để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm người ta nhiệt phân 79 gam  kalipemangannat   (KMnO4).   Sau   phản   ứng   thu   được   39,4   gam   kalimangannat  (K2MnO4). a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính khối lượng manganđioxit thu được. c. Tính thể tích khí oxi thu được (ở đktc). d. Tính khối lượng khí oxi thu được (giả sử hiệu suất đạt 95 % ). Câu 7: Cho kim loại sắt cháy trong bình chứa 8,96 lit khí o xi ( ở đktc).Sau phản   ứng thu được 34,8g o xit sắt từ. a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Sau phản ứng có chất nào dư không? Nếu dư khối lượng là bao nhiêu? c. Tính khối lượng sắt đã cháy. ­Hết­
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2