intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập HK2 môn Ngữ Văn 8 năm 2017-2018 - Trường THCS Nguyễn Hiền

Chia sẻ: Thiên Thiên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

134
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề cương ôn tập HK2 môn Ngữ Văn 8 năm 2017-2018 - Trường THCS Nguyễn Hiền cung cấp cho các bạn những kiến thức phần văn học, tập làm văn hữu ích giúp bạn ôn tập và hệ thống kiến thức môn học. Hi vọng đây sẽ là tư liệu giúp các bạn đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp diễn ra. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập HK2 môn Ngữ Văn 8 năm 2017-2018 - Trường THCS Nguyễn Hiền

ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 8 HỌC KÌ II<br /> Năm học 2017 - 2018<br /> PHẦN I: VĂN BẢN:<br /> A. VĂN BẢN THƠ:<br /> TT Tên văn<br /> bản<br /> 1<br /> Nhớ rừng<br /> <br /> Tác giả<br /> <br /> Thể<br /> loại<br /> Thế Lữ<br /> 8 chữ/<br /> 1907-1989 câu<br /> <br /> 2<br /> <br /> Quê hương<br /> <br /> Tế Hanh<br /> 1921<br /> <br /> 8 chữ/<br /> câu<br /> <br /> 3<br /> <br /> Khi con tu<br /> hú<br /> <br /> Tố Hữu<br /> Lục bát<br /> 1920-2002<br /> <br /> Giá trị nội dung<br /> <br /> Giá trị nghệ thuật<br /> <br /> Ý nghĩa<br /> <br /> Mượn lời con hổ bị nhốt<br /> trong vườn bách thú để<br /> diễn tả sâu sắc nỗi chán<br /> ghét thực tại, tầm thường<br /> tù túng và kha khát tự do<br /> mãnh liệt của nhà thơ,<br /> khơi gợi lòng yêu nước<br /> thầm kín của người dân<br /> mất nước thưở ấy.<br /> <br /> Bút pháp lãng mạn với<br /> nhiều bút pháp nghệ<br /> thuật như: nhân hóa,<br /> đối lập, so sánh, phóng<br /> đại, sử dụng từ ngữ<br /> gợi hình giàu sức biểu<br /> cảm.<br /> Xây dựng hình tượng<br /> nghệ thuật có nhiều ý<br /> nghĩa.<br /> Có âm điệu thơ biến<br /> hóa qua mỗi đoạn thơ<br /> nhưng thống nhất ở<br /> giọng điệu dữ dội, bi<br /> tán<br /> Bài thơ sử dụng những<br /> hình ảnh so sánh giàu<br /> sức biểu cảm, ngôn từ<br /> gợi cảm.<br /> Thể thơ 8 chữ phù<br /> hợp.<br /> <br /> Mượn lời con<br /> hổ trong vườn<br /> bách thú, tác<br /> giả kín đáo<br /> bộc lộ tình<br /> cảm yêu nước,<br /> niềm khát<br /> khao thoát<br /> khỏi đời nô lệ.<br /> <br /> Thể thơ lục bát giàu<br /> nhạc điệu, mượt mà<br /> uyển chuyển. Lựa<br /> chọn lời thơ đầy ấn<br /> tượng để biểu lộ cảm<br /> xúc tha thiết sôi nổi,<br /> mạnh mẽ. Sử dụng<br /> biện pháp tu từ tạo nên<br /> tính thống nhất chủ đề<br /> văn bản thể hiện sự<br /> cảm nhận đối lập giữa<br /> niềm khát khao sự<br /> sống vói thực, đầy ý<br /> nghĩa với hiện tại<br /> buồn chán khi thời<br /> gian trong tù.<br /> <br /> Bài thơ thể<br /> hiện lòng yêu<br /> đời, yêu nước<br /> lý tưởng của<br /> người chiến sĩ<br /> cộng sản trẻ<br /> tuổi: trong<br /> hoàn cảnh<br /> ngục tù<br /> <br /> Tình yêu quê hương<br /> trong sáng, thân thiết<br /> được thể hiện qua bức<br /> tranh tươi sáng sinh động<br /> về một làng quê miền<br /> biển, trong đó nổi bật lên<br /> hình ảnh khoẻ khoắn, đầy<br /> sức sống của người dân<br /> chài và sinh hoạt làng<br /> chài<br /> Tình yêu cuộc sống và<br /> khát vọng tự do của<br /> người chiến sĩ cách mạng<br /> trẻ tuổi trong nhà tù<br /> <br /> Bài thơ thể<br /> hiện nỗi nhớ<br /> sâu sắc, da<br /> diết của nhà<br /> thơ.<br /> <br /> 1<br /> <br /> 4<br /> <br /> Tức cảnh<br /> Pác Bó<br /> <br /> Hồ Chí<br /> Thất<br /> Minh<br /> ngôn tứ<br /> 1890-1969 tuyệt<br /> Đường<br /> luật<br /> <br /> Tinh thần lạc quan,<br /> phong thái ung dung của<br /> Bác Hồ trong cuộc sống<br /> cách mạng và sống hoà<br /> hợp với thiên nhiên là<br /> một niềm vui lớn.<br /> <br /> 5<br /> <br /> Ngắm<br /> trăng<br /> (Vọng<br /> nguyệt)<br /> trích<br /> NKTT<br /> <br /> Hồ Chí<br /> Thất<br /> Minh<br /> ngôn tứ<br /> 1890-1969 tuyệt<br /> Đường<br /> luật<br /> <br /> Tình yêu thiên nhiên, yêu<br /> trăng đến say mê và<br /> phong thái ung dung<br /> nghệ sĩ của Bác Hồ ngay<br /> trong cảnh tù ngục cực<br /> khổ tối tăm<br /> <br /> 6<br /> <br /> Đi đường<br /> (Tẩu lộ)<br /> trích<br /> NKTT<br /> <br /> Hồ Chí<br /> Thất<br /> Minh<br /> ngôn tứ<br /> 1890-1969 tuyệt<br /> Đường<br /> luật<br /> (dịch<br /> lục bát)<br /> <br /> ý nghĩa tượng trưng và<br /> triết lí sâu sắc: Từ việc đi<br /> đường núi gợi ra chân lí<br /> đường đời: Vượt qua<br /> gian lao chồng chất sẽ tới<br /> thắng lợi vẻ vang<br /> <br /> Có lời thơ bình dị, pha<br /> đùa chút hóm hỉnh.<br /> Tạo tứ thơ độc đáo,<br /> bất ngờ, thú vị. Vừa<br /> mang đặc điểm cổ<br /> điển, truyền thống.<br /> Vừa có tính chất mới<br /> mẻ hiện đại. Có tính<br /> chất ngắn gọn, hàm<br /> xúc.<br /> Nhà tù và cái đẹp, ánh<br /> sáng và bóng tối nhà<br /> tù, vầng trăng và<br /> người nghệ sĩ lớn thế<br /> giới, bên trong và<br /> ngoài nhà tù,... sự đối<br /> sánh tương phản vừa<br /> có tác dụng thể hiện<br /> sự thu hút của những<br /> vẻ đẹp khác nhau ở bài<br /> thơ này, vừa thể hiện<br /> sự hô ứng, cân đối<br /> thường thấy trong thơ<br /> truyền thống.<br /> Kết cấu chặt chẽ, lời<br /> thơ tự nhiên bình dị,<br /> gợi hình ảnh giàu cảm<br /> xúc. Tác dụng nhất<br /> định của bản dịch<br /> trong việc chuyển dịch<br /> một bài thơ chữ Hán<br /> sang TV<br /> <br /> Bài thơ thể<br /> hiện cốt cách<br /> tinh thần của<br /> HCM luôn<br /> tràng đầy niềm<br /> lạc quan, tin<br /> tưởng vào sự<br /> nghiệp cách<br /> mạng.<br /> <br /> Giá trị nghệ thuật<br /> <br /> Ý nghĩa<br /> <br /> Tác phẩm thể<br /> hiện sự tôn<br /> vinh cái đẹp<br /> của tự nhiên,<br /> của tâm hồn<br /> con người bất<br /> chấp hoàn<br /> cảnh ngục tù.<br /> <br /> Bài thơ Đi<br /> đường viết về<br /> việc đi đường<br /> gian lao, từ đó<br /> nêu lên triết lí<br /> về bài học<br /> đường đời,<br /> đường cách<br /> mạng: vượt<br /> qua gian lao sẽ<br /> tới thắng lợi<br /> vẻ vang.<br /> <br /> B. VĂN BẢN: NGHỊ LUẬN<br /> TT<br /> <br /> Tên văn bản<br /> <br /> Tác giả<br /> <br /> Thể loại<br /> <br /> Giá trị nội dung, tư<br /> tưởng<br /> <br /> 2<br /> <br /> 1<br /> <br /> Chiếu dời<br /> đô (Thiên<br /> đô chiếu)<br /> 1010<br /> <br /> Lí Công<br /> Uẩn (Lí<br /> Thái<br /> Tổ: 9741028)<br /> <br /> 2<br /> <br /> Hịch tƣớng<br /> sĩ (Dụ chư tì<br /> tướng hịch<br /> văn) 1285<br /> <br /> Hƣng<br /> Đạo<br /> Vƣơng<br /> Trần<br /> Quốc<br /> Tuấn(1<br /> 2311300)<br /> <br /> 3<br /> <br /> Nƣớc Đại<br /> Việt ta<br /> (Trích Bình<br /> Ngô Đại<br /> cáo)1428<br /> <br /> ức Trai<br /> Nguyễn<br /> Trãi<br /> (13801442<br /> <br /> Bố cục 3 phần. Giọng<br /> văn trang trọng, thể hiện<br /> suy nghĩ, tình cảm sâu<br /> sâu sắc của tác giả về 1<br /> vấn đề hết sức quan<br /> trọng. Lựa chọn ngôn<br /> ngữ có tính chất tâm<br /> tình đối thoại. Là mệnh<br /> lệnh nhưng chiếu dời đô<br /> không sử dụng chiếu<br /> mệnh lệnh. Câu hỏi cuối<br /> cùng làm cho quyết định<br /> của nhà vua được người<br /> đọc, người nghe tiếp<br /> nhận và hành động một<br /> cách đúng đắn.<br /> Tinh thần yêu nước<br /> Lập luận chặt chẽ, lí lẽ<br /> Hịch<br /> Chữ Hán nồng nàn của dân tộc ta sắc bắn, luận điểm rõ<br /> Nghị luận trong cuộc kháng chiến ràng, luận cứ chính xác.<br /> trung đại chống quân Mông Sử dụng phép lập luận<br /> Nguyên xâm lược (TK linh hoạt ( so sánh, bát<br /> XIII), thể hiện qua lòng bỏ,..) chặt chẽ từ hiện<br /> căm thù giặc, ý chí<br /> tượng đến quan điểm,<br /> quyết chiến quyết<br /> nhận thức, tập trung vào<br /> thắng, trên cơ sở đó tác một hướng từ nhiều<br /> giả phê phán những suy phương diện. Sử dụng<br /> nghĩ sai lệch của các tì lời văn thể hiện tình yêu<br /> tướng, khuyên bảo họ<br /> nước mãnh liệt, chân<br /> phải ra sức học tập binh thành cho người đọc.<br /> thư, rèn quân chuẩn bị<br /> chiến đấu chống giặc.<br /> Bừng bừng hào khí<br /> Đông A<br /> ý thức dân tộc và chủ<br /> Đoạn văn tiêu biểu cho<br /> Cáo<br /> Chữ Hán quyền đã phát triển tới nghệ thuật hùng biện<br /> Nghị luận trình độ cao, ý nghĩa<br /> của văn học trung đại.<br /> trung đại như một bản tuyên<br /> Viết theo thể văn biền<br /> ngôn độc lập: nước ta<br /> ngầu. Lập luận chặt chẽ.<br /> là đất nước có nền văn Chứng cứ hùng hồn, lời<br /> hiến lâu đời, có lãnh<br /> văn trang trọng, tự hào.<br /> thổ riêng, phong tục<br /> riêng, có chủ quyền, có<br /> truyền thống lịch sử.<br /> Kẻ xâm lược phản nhân<br /> nghĩa, nhất định sẽ thất<br /> bại.<br /> Chiếu<br /> Chữ Hán<br /> Nghị luận<br /> trung đại<br /> <br /> Phản ánh khát vọng của<br /> nhân dân về một đất<br /> nước độc lập, thống<br /> nhất đồng thời phản<br /> ánh ý chí tự cường của<br /> dân tộc Đại Việt đang<br /> trên đà lớn mạnh.<br /> <br /> Ý nghĩa lịch<br /> sử của sự<br /> kiện dời đô từ<br /> Hoa Lư ra<br /> Thăng Long<br /> và nhận thức<br /> về lợi thế và<br /> sự phát triển<br /> đất nước của<br /> Lý Công<br /> Uẩn.<br /> <br /> Hịch tướng sĩ<br /> nêu lên vấn<br /> đề nhận thức<br /> và hành động<br /> trước nguy cơ<br /> đất nước bị<br /> xâm lăng.<br /> <br /> Nước Đại<br /> việt ta thể<br /> hiện quan<br /> niệm, tư<br /> tưởng tiến bộ<br /> của Nguyễn<br /> Trãi về tổ<br /> quốc, đất<br /> nước và có ý<br /> nghĩa như<br /> bản tuyên<br /> ngôn độc lập.<br /> <br /> 3<br /> <br /> 4<br /> <br /> Bàn luận về<br /> phép học<br /> (Luận pháp<br /> học;1971)<br /> <br /> La Sơn<br /> Phu Tử<br /> Nguyễn<br /> Thiếp<br /> 17231804<br /> <br /> Tấu<br /> Chữ Hán<br /> Nghị luận<br /> trung đại<br /> <br /> Quan niệm tiến bộ của<br /> tác giả về mục đích và<br /> tác dụng của việc học<br /> tập: Học để làm người<br /> có đạo đức, có tri thức<br /> góp phần làm hưng<br /> thịnh đất nước. Muốn<br /> học tốt phải có phương<br /> pháp, phải theo điều<br /> học mà làm (hành)<br /> <br /> 5<br /> <br /> Thuế máu<br /> (Trích<br /> chươngI,<br /> Bản án chế<br /> độ thực dân<br /> Pháp) 1925<br /> <br /> Nguyễn<br /> ái Quốc<br /> 18901969<br /> <br /> Phóng sự<br /> - chính<br /> luận<br /> Nghị luận<br /> hiện đại<br /> Chữ Pháp<br /> <br /> Bộ mặt giả nhân giả<br /> nghĩa, thủ đoạn tàn bạo<br /> của chính quyền thực<br /> dân Pháp trong việc sử<br /> dụng người dân thuộc<br /> địa nghèo khổ làm bia<br /> đỡ đạn trong các cuộc<br /> chiến tranh phi nghĩa,<br /> tàn khốc (1914-1918)<br /> <br /> 6<br /> <br /> Đi bộ ngao<br /> du (Trích<br /> Ê-min hay<br /> về giáo<br /> dục) 1762<br /> <br /> J. Ru xô<br /> (17121778)<br /> <br /> Nghị<br /> luận<br /> nƣớc<br /> ngoài<br /> (Chữ<br /> Pháp)<br /> <br /> Đi bộ ngao du tốt hơn<br /> đi ngựa. Đi bộ ngao du<br /> ích lợi nhiều mặt. Tác<br /> giả là một con người<br /> giản dị, rất quý trọng tự<br /> do và rất yêu thiên<br /> nhiên<br /> <br /> Lập luận đối lập 2 quan<br /> điểm về việc học, lập<br /> luận của Nguyễn Thiếp<br /> bao gồm sự lựa chọn,<br /> quan điểm, thái độ phê<br /> phán ấy cho thấy trí tuệ,<br /> bản lĩnh, nhận thức tiến<br /> bộ của người tri thức<br /> chân chính. Quan điểm<br /> ấy vẫn còn ý nghĩa với<br /> chúng ta hôm nay. Có<br /> luận điểm rõ ràng, lí lẽ<br /> chặt chẽ, lời văn khúc<br /> chiết, thể hiện 1 tấm<br /> lòng chân chính đối vs<br /> đất nước.<br /> Có tư liệu phong phú,<br /> xác thực, hình ảnh giàu<br /> giá trị biểu cảm. Thể<br /> hiện giọng điệu đanh<br /> thép. Sử dụng ngòi bút<br /> sắc sảo. Giọng điệu mỉa<br /> mai.<br /> <br /> Bằng hình<br /> thức đối lập<br /> chặt chẽ,<br /> Nguyễn<br /> Thiếp nêu lên<br /> quan điểm<br /> của ông về<br /> việc học.<br /> <br /> Văn bản có ý<br /> nghĩa như<br /> văn bản tố<br /> cáo thủ đoạn<br /> và chính sách<br /> vô nhân đạo<br /> của bọn thực<br /> dân, đẩy<br /> người dân<br /> thuộc địa vào<br /> lò lửa chiến<br /> tranh.<br /> Sử dụng đại từ xưng hô: Từ những<br /> “ta-tôi” hợp lí gắn kết<br /> điều Đi bộ<br /> được nội dung mang<br /> ngao du đem<br /> tính chất khái quát và<br /> lại tri thức,<br /> kiến thức mang tính chất sức khỏe,<br /> trải nghiệm của bản thân cảm giác<br /> người viết làm cho lập<br /> thoải mái,<br /> luận có sức thuyết phục. nhà văn tinh<br /> Xây dựng các nhân vật<br /> thần tự do,<br /> hoạt động giáo dục thầy dân chủ tiến<br /> giáo và học sinh. Dẫn<br /> bộ<br /> chứng đưa vào bài tự<br /> nhiên sinh động gắn với<br /> thực tiễn<br /> <br /> 4<br /> <br /> 7<br /> <br /> Ông Giuốc- Mô-li-e<br /> (1622đanh mặc<br /> 1673)<br /> lễ phục<br /> (trích<br /> Trƣởng giả<br /> học làm<br /> sang)<br /> <br /> Ông Giuốc-đanh mặc lễ<br /> phục, một vở kịch<br /> trong vở Trưởng giả<br /> học làm sang của Môli-e được xây dựng hết<br /> sức sinh động, khắc<br /> họa tài tình tính cách lố<br /> lăng của một tay trưởng<br /> giả muốn học đòi làm<br /> sang, gây nên tiếng<br /> cười sảng khoái cho<br /> khán giả.<br /> <br /> Khắc họa tính chất lố<br /> lăng của nhân vật thông<br /> qua hành động, lời nói.<br /> Dựng nên lớp kịch ngắn<br /> với mâu thuẫn kịch<br /> được thể hiện sinh động<br /> <br /> Kể về việc<br /> ông Giuốcđanh muốn<br /> thay đổi cách<br /> ăn mặc, tác<br /> giả phê phán<br /> thói học đòi<br /> cao sang của<br /> tầng lớp<br /> trưởng giả.<br /> <br /> C. Bảng so sánh phân biệt nghị luận trung đại và nghị luận hiện đại:<br /> Nghị luận trung đại<br /> Nghị luận hiện đại<br /> - Văn sử triết bất phân<br /> - Không có những đặc điểm trên<br /> - Khuôn vào những thể loại riêng: chiếu, hịch, cáo,<br /> - Sử dụng trong nhiều thể loại văn xuôi hiện đại: Tiểu<br /> thuyết luận đề, phóng sự- chính luận, tuyên ngôn....<br /> tấu..với kết cấu, bố cục riêng.<br /> - In đậm thế giới quan của con người trung đại: tư<br /> - Cách viết giản dị, câu văn gắn lời nói thường, gắn với<br /> đời sống thực.<br /> tưởng mệnh trời, thần - chủ; tâm lí sùng cổ.<br /> - Dùng nhiều điển tích, điển cố, hình ảnh ước lệ, câu<br /> văn biền ngẫu nhịp nhàng.<br /> CÂU HỎI ÔN TẬP PHẦN VĂN BẢN:<br /> 1-Nhớ rừng:<br /> Câu 1:Bài thơ là lời của ai? Việc mƣợn lời nhƣ vậy có ý nghĩa gì?<br /> => Là lời con hổ trong vườn bách thú. Tác giả mượn lời như vậy để tiện nói lên một cách đầy đủ, sâu sắc<br /> tâm sự y uất của một lớp người lúc bấy giờ. Đó là những thanh niên trí thức “tây học” vừa thức tỉnh ý thức cá<br /> nhân, cảm thấy bất hoà sâu sắc với thực tại xã hội tù túng giả dối, ngột ngạt đương thời. Họ khao khát cái tôi<br /> được khẳng định và phát triển trong cuộc sống rộng lớn tự do. Nhưng đó cũng là tâm sự chung của người Việt<br /> Nam trong cảnh mất nước lúc bấy giờ.<br /> Câu 2: Đoạn 3 của bài thơ đƣợc xem nhƣ một bộ tranh tứ bình đẹp lộng lẫy. Em hãy chứng minh.<br /> Khổ 3 của bài thơ là một bức tranh tứ bình lộng lẫy đầy màu sắc. Ở cảnh nào cũng có núi rừng đại ngàn hùng<br /> vĩ với chúa sơn lâm uy nghi làm cúa tể. Hổ như một thi sĩ mơ màng đầy lãng mạn đương uống ánh trăng tan. Hổ<br /> như một nhà hiền triế lặng ngắm giang sơn đổi mới trong cơn mưa chuyển bốn phương ngàn. Hổ là bậc đế<br /> vương có chim ca hầu quang giấc ngủ. Hổ như 1 vị chúa tể tàn bạo làm chủ bóng tối khi mặt trời gục ngã. Hổ<br /> nổi bật lên với tư thế lẫm liệt kiên hùng, đúng là một vị chúa sơn lâm đầy quyền uy nhưng bất lực . Tất cả đều là<br /> dĩ vãng huy hoàng hiện ra trong nỗi nhớ da diết đến đớn đau của hổ.<br /> * Tác dụng của điệp ngữ, câu hỏi tu từ<br /> + Sử dụng điệp từ, câu hỏi tu từ để diễn tả nỗi nhơ tiếc khôn nguôi đối với những cảnh không bao giờ còn thấy<br /> nữa<br /> + Tất cả những giấc mơ huy hoàng đó đã khép lại trong tiếng than u uất: "Than ôi!"<br /> 2-Ông đồ:<br /> Câu 1: Hình ảnh ông đồ đƣợc thể hiện nhƣ thế nào trong bài thơ?<br /> Gợi ý: Hình ảnh ông đồ hiện lên trong bài thơ trong không gian: “Bên phố” và thời gian : Mỗi năm hoa đào nở,<br /> mỗi năm mỗi vắng, năm nay.... Với hai thời kỳ khác nhau: Thời xưa và thời hiện tại. Phân tích để thấy được<br /> hình ảnh ông đồ có sự đối lập ở hai thời điểm lhác nhau.<br /> Câu 2: Em có nhận xét gì về cách mở đầu và kết thúc bài thơ.<br /> Kiểu kết cấu đầu cuối tương ứng chặt chẽ, làm nổi bật chủ đề. Khổ thơ có cái tứ “cảnh cũ người đâu” thường<br /> gặp trong thơ xưa, đầy gợi cảm. Sau mấy cái tết ông đồ vẫn ngồi đấy nhưng không được ai để ý thì đến năm nay<br /> đào lại nở nhưng ông đồ hoàn toàn vắng bóng.<br /> Câu 3: Những câu thơ nào thể hiện nỗi niềm của tác giả?<br /> Hai câu thơ cuối là lời tự vấn, là nỗi niềm thương tiếc khắc khoải của nhà thơ trước việc vắng bóng ông đồ xưa..<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
11=>2