intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập HK2 môn Toán 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Thu Bồn

Chia sẻ: Wangjunkaii Wangjunkaii | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:3

41
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sau đây là Đề cương ôn tập HK2 môn Toán 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Thu Bồn được chia sẻ nhằm giúp các em học sinh có cơ hội hệ thống lại kiến thức môn học một cách nhanh nhất để chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp tới. Cùng tải về và tham khảo đề cương này nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập HK2 môn Toán 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Thu Bồn

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 8 HỌC KỲ II  NĂM HỌC 2019­2020 A. TN: 1. Nhận dạng phương trình bậc nhất một ẩn; Tìm ĐKXĐ của phương trình, xác  định được tập nghiệm của phương trình tích đơn giản; Biểu diễn một đại lượng  bằng biểu thức chứa ẩn. 2. Nhận dạng 2 BPT tương đương; Xác định được tập nghiệm của BPT bậc nhất  một ẩn; Biểu diễn tập nghiệm của BPT trên trục số. 3. Dựa vào ĐL Ta­let, tính chất đường phân giác xác định tỉ số bằng nhau; Dựa vào  hệ quả của định lý Ta­ let xác định độ dài đoạn thẳng; quan sát hình vẽ nhận ra  hai tam giác đồng dạng. 4. Nhận biêt các mối quan hệ giữa đường  thẳng và đường thẳng, đường thẳng và  mặt phẳng, mặt phẳng và mặt phẳng trong không gian. B. TL: 1. Áp dụng quy tắc biến đổi tương đương để giải được phương trình đưa được về  dạng phương trình bậc nhất một ẩn. 2. Giải được các BPT quy về BPT bậc nhất một ẩn, biểu diễn được tập nghiệm  của BPT trên trục số. 3. Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. 4. Dùng liên hệ  giữa thứ  tự  và phép cộng,  phép nhân  để  biến đổi một bất đẳng  thức.  5. C/m  hai t/g đồng dạng và dựa vào quan hệ đồng dạng để suy ra một mệnh đề  khác hoặc tính độ dài một cạnh nào đó trong hình vẽ +(Hình vẽ câu tự luận). 6. C/m  các mối quan hệ của các yếu tố hình học. (VD: hai đoạn thẳng bằng nhau,  hai góc bằng nhau hoặc Chúng minh hệ thức về độ dài thông qua c/m hai tam  giác đồng dạng.) 7. Vận dụng linh hoạt các tính chất hình học vào giải toán. BÀI TẬP  Bài 1 :   Hãy chứng tỏ  a) x = 3/2 là nghiệm của pt:  5x ­ 2 = 3x + 1 b) x = 2 và x = 3 là nghiệm của pt: x2 – 3x + 7 = 1 + 2x  Bài 2 :    Giải pt                          1)  x – 5 = 3 – x                                 2)  3x – 2 = 2x ­3             Bài 3: Giải các Pt sau: 1)         2)       3)               4)           6)                                           Bài 4: Giải BPT và biểu diễn trên trục số: a)  5x+ 15 >0 b)  ­4x +1 > 17         c)  ­5x + 10 
  2.  Bài 5 :   Cho góc xAy khác góc bẹt. Trên cạnh Ax lấy liên tiếp hai điểm B và C sao cho  AB = 76cm, BC = 8cm. Trên cạnh Ay lấy điểm D sao cho AD = 10.5 cm, nối B với D,  qua C kẻ đường thẳng song song với BD cắt Ay ở E. Tính DE? Bài 6: Cho tam giác ABC. Trên AB lấy M, qua M kẻ đường thẳng song song với BC cắt   AC ở N. biết AM = 11 cm, MB = 8cm, AC= 24 cm. Tính AN, NC  Bài 7 :   Cho tam giác ABC, trên AB, AC lần lượt lấy hai điểm M và N. Biết AM = 3cm,  MB = 2 cm, AN = 7.5 cm, NC = 5 cm a) Chứng minh MN // BC? b) Gọi I là trung điểm của BC, K là giao điểm của AI với MN. Chứng minh K là   trung điểm của NM  Bài 8 :   Cho hình thang ABCD (BC // AD), AB và CD cắt nhau ở M. Biết MA : MB = 5 :   3 và AD  = 2,5 dm. Tính BC Bài 9: Cho tam giác ABC có AB = 14 cm, AC = 14 cm, BC = 12 cm. Đường phân giác  của góc BAC cắt BC ở D a) Tính độ dài DB và DC;                  b)  Tính tỉ số diện tích của hai tam giác ABD và ACD Bài 10: Cho tam giác ABC. Đường phân giác của góc BAC cắt cạnh BC ở D. biết BD =   7,5 cm, CD = 5 cm. Qua D kẻ đường thẳng song song  với AB cắt cạnh AC  ở E. tính   AE, EC, DE nếu AC = 10 cm  Bài 11 :   Cho tam giác ABC và điểm D trên cạnh AB sao cho . Qua D kẻ đường thẳng   song song với BC cắt AC ở E a) Chứng minh rằng . Tính tỉ số đồng dạng b) Tính chu vi của , biết chu vi tam giác ABC = 60 cm Bài 12: Cho tam giác ABC có AB = 8 cm, AC = 16 cm. Gọi D và E là hai điểm lần lượt  trên các cạnh AB, AC sao cho BD = 2 cm, CE= 13 cm. Chứng minh:       a)             b)                         c)  AE.AC = AD . AB Bài 13: Cho tam giác ACB vuông ở A, AB = 4.5 cm, AC = 6 cm.  Trên cạnh BC lấy điểm  D sao cho CD = 2 cm. Đường vuông góc với BC ở D cắt AC ở E a) Tính EC, EA             b)  Tính diện tích tam giác  EDC Bài 14: Cho tam giác ABC vuông ở A. Đường cao AH a) Chứng minh AH2 = HB . HC                          b)  Biết BH = 9cm, HC = 16 cm. Tính các cạnh của tam giác ABC Bài 15: Cho tam giác ABC , phân giác AD. Gọi E và F lần lượt là hình chiếu của B và C   lên AD a) Chứng minh                            b)  Chứng minh AE.DF = AF.DE Bài 16: Cho tam giác ABC vuông ở A, AB = 6, AC = 8, đường cao AH, đường phân giác  BD a) Tính AD, DC                          b) I là giao điểm của AH và DB. Chứng minh AB.BI = BD.HB c) Chứng minh tam giác AID là tam giác cân.  Bài 17 :   Tam giác ABC vuông tại A. (AC > AB). AH là đường cao. Từ trung điểm I của   cạnh AC ta vẽ ID vuông góc với cạnh huyền BC. Biết AB= 3cm, AC = 4 cm a) Tính độ dài cạnh BC                    b) Chứng minh tam giác IDC  đồng dạng tam giác BHA                                                                  2                                    
  3. c) Chứng minh hệ thức BD2 – CD2 = AB2 Bài 18:      Cho tam giác ABC có AB = 2cm; AC = 4cm. Qua B dựng đường thẳng cắt  đoạn thẳng AC tại D sao cho  a) Chứng minh tam giác ABD đồng dạng với tam giác ACB b) Tính AD, DC c) Gọi AH là đường cao của tam giác ABC, AE là đường cao của tam giác ABD.   Chứng tỏ  Bài 19:     Cho ΔABC vuông tại A, có AB = 6cm, AC = 8cm. Kẻ đường cao AD ( D BC).  Đường phân giác BE cắt AD tại F. a) Chứng minh: ΔDBA  ΔABC    b) Tính độ dài BC, AD.   c) Chứng minh:  Bài 20:  (3đ) Cho tam giác nhọn ABC hai đường cao BD và CE. a) Chứng minh AE.AB = AD.AC  b) Chứng minh góc ADE = góc ABC; góc AED = góc ACB c) Biết góc BAC = 600; diện tích tam giác ABC = 160cm2. Tính diện tích tam giác  ADE. Bài 21:  Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm; AC = 8cm. Kẻ đường cao AH. a) Chưng minh:  ́ ABC và  HBA đồng dạng với nhau  b) Chưng minh: AH ́ 2  = HB.HC  c) Tính độ dài các cạnh BC, AH Bài 22:     : Cho  ABC cân tại A có AB = AC = 5cm, BC = 6cm. Phân giác góc B cắt  AC tại M, phân giác góc C cắt AB tại N : 1)  Chứng minh MN // BC                     2)  C/ minh  ∆ANC       ∆AMB 3)  Tính độ dài AM ?  MN ?                       4)  Tính  SAMN ? Bài 23:     Cho tam giác ABC vuông tại A,  AB = 8cm, AC = 6cm, AD là tia phân giác   góc A,.  a. Tính ?   b. Kẻ đường cao AH (). Chứng minh rằng:  .  c.Tính    Bài 24:     : Cho ∆ABC cân tại A có AB =  AC = 6cm; BC = 4cm. Các đường phân giác  BD và CE cắt nhau tại I  ( E   AB và D   AC ) 1) Tính độ dài AD ? ED ? 2) C/m  ∆ADB        ∆AEC   3)  C/m  IE . CD  =  ID . BE 4) Cho SABC = 60 cm2. Tính  SAED ?   (Trên đây là 1 số dạng bài tập tham khảo, các em có thể làm them các dạng bài tập theo   phần lý thuyết để củng cố kiến thức)                                                                  3                                    
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2