intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập HK2 môn Vật lí 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Phước Nguyên

Chia sẻ: Wangjunkaii Wangjunkaii | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

57
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh cùng tham khảo Đề cương ôn tập HK2 môn Vật lí 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Phước Nguyên để hệ thống hóa kiến thức đã được học trong học kì 2, từ đó có các phương pháp ôn luyện hiệu quả hơn nhằm đem đến kết quả cao trong bài thi sắp tới. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập HK2 môn Vật lí 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Phước Nguyên

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKII ­ MÔN LÝ8.     Năm học: 2019­2020  I – Trắc nghệm: Ch   ọn câu trả lời đúng nhất.  Câu 1:   Một vật bị  tác dụng bởi một lực F = 20N, đẩy vật trượt trên mặt bàn nằm ngang một quãng  đường s = 0,5m. Công cơ học do lực đẩy đã sinh ra là: A. A = 9J B. A = 12 J C. A = 10J D. A = 11 J Câu 2: Một máy cày hoạt động trong 30 phút máy đã thực hiện được một công là 1440J. Công suất của   máy cày là: A. 48W; B. 0,8W; C. 43200W; D. 48000W. Câu 3:  Công cơ học phụ thuộc vào những yếu tố nào? A. Khối lượng của vật và quãng đường vật dịch chuyển. B. Lực tác dụng vào vật và khối lượng của vật. C. Lực tác dụng vào vật và quãng đường vật dịch chuyển theo phương của lực. D. Quãng đường vật dịch chuyển và vận tốc chuyển động của vật. Câu 4:  Một con ngựa kéo một cái xe chuyển động đều với vận tốc 9km/h. Lực kéo của ngựa là 270N.   Công suất của ngựa là: A. 675W; B. 2430W;          C. 30W;   D. 279W. Câu 5:  Một hành khách ngồi trên một ôtô đang chuyển động, lấy mặt đất làm mốc tính thế năng thì cơ  năng của hành khách tồn tại ở dạng nào? A. Động năng và thế năng đàn hồi;                     B. Động năng; C. Thế năng hấp dẫn;                                   D. Động năng và thế năng hấp dẫn. Câu 6:  Đổ 100cm  rượu vào 100cm  nước, thể tích hỗn hợp rượu và nước thu được có thể nhận giá trị  3 3 nào sau đây? A. Bằng 200cm3  B. Bằng 100cm3.  C. Nhỏ hơn 200cm3              D. Lớn hơn  3 200cm Câu 7:  Nung nóng một cục sắt rồi thả vào chậu nước lạnh, nước nóng lên, cục sắt nguội đi. Trong quá  trình này có sự chuyển hóa năng lượng: A. Từ nhiệt năng sang nhiệt năng.   B. Từ cơ năng sang cơ năng.  C. Từ cơ năng sang nhiệt năng.   D. Từ nhiệt năng sang cơ năng.  Câu 8:  Vì lí do gì mà khi đun cùng một lượng nước bằng ấm nhôm và bằng ấm đất trên cùng một bếp  lửa thì nước trong ấm nhôm nhanh sôi hơn?  A. Vì nhôm mỏng hơn.   B. Vì nhôm có khối lượng nhỏ hơn.  C. Vì nhôm có khối lượng riêng nhỏ hơn.   D. Vì nhôm có tính dẫn nhiệt tốt hơn.  Câu 9:  Vì sao trong một số nhà máy, người ta thường xây dựng những ống khói rất cao? Câu trả lời  nào sau đây là đúng nhất. A. Ống khói cao có tác dụng tạo ra sự dẫn nhiệt tốt.    B. Ống khói cao có tác dụng tạo ra sự đối lưu tốt.  C. Ống khói cao có tác dụng tạo ra sự bức xạ nhiệt tốt.      D. Ống khói cao có tác dụng tạo ra sự truyền nhiệt  tốt. Câu 10:  Đứng gần một ngọn lửa trại hoặc một lò sưởi, ta cảm thấy nóng. Nhiệt lượng truyền từ ngọn  lửa đến ta bằng cách nào?  A. Sự bức xạ nhiệt.  B. Sự dẫn nhiệt của không khí.  C. Chủ yếu là bức xạ nhiệt, một phần do dẫn nhiệt.  D. Sự đối lưu.  Câu 11:  Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. Để đun nóng 100g nước tăng lên 10C, ta cần  cung cấp nhiệt lượng bằng: A. 420J.  B. 42J.  C. 4200J.  D. 420kJ. 
  2. Câu 12:  Người ta cung cấp cho 5lít nước một nhiệt lượng là Q = 600kJ. Cho nhiệt dung riêng của  nước là C = 4200J/kg.độ. Hỏi nước sẽ nóng thêm bao nhiêu độ? A. Nóng thêm 30,70C.    B. Nóng thêm 34,70C.   C. Nóng thêm 28,60C.  D. Nóng thêm 32,70C.  Câu 13:  Pha một lượng nước ở 800C vào bình chứa 9 lít nước đang có nhiệt độ 220C. Nhiệt độ cuối  cùng khi có sự cân bằng nhiệt là 360C. Hỏi lượng nước đã pha thêm vào bình là bao nhiêu?  A. 0,286kg.  B. m = 2,86kg.   C. m = 286kg.      D. m = 28,6kg.  Câu 14:  Thả một quả cầu bằng thép có khối lượng 1,5kg ở nhiệt độ 60 0C vào chậu chứa 2kg nước ở  nhiệt độ 200C. Tìm nhiệt độ của nước và quả cầu khi đã cân bằng nhiệt. Giả sử có sự trao đổi nhiệt   giữa quả cầu và nước. Cho cnước = 4200J/kg.K và Cthép = 460J/kg.K. A.  27,150C B.  230C C.  600C D.  400C II – Tự luận: Câu 1: a) Thế năng hấp dẫn (hay thế năng trọng trường), thế năng đàn hồi, động năng là gì?  b) Lấy ví dụ về một vật vừa có động năng và vừa có thế năng trọng trường. TL a) : ­Thế năng hấp dẫn: Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất, hoặc so với một   vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao, gọi là thế năng trọng trường. Vật có khối lượng càng lớn và   ở càng cao thì thế năng trọng trường của vật càng lớn. ­Thế năng đàn hồi: Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi. ­Động năng:  Cơ  năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng. Vật có khối lượng càng lớn và   chuyển động càng nhanh thì động năng càng lớn.  b)    :  Một máy bay đang bay trên cao, máy bay có độ cao nên có thế năng trọng trường, đồng thời nó có vận   tốc nên cùng có động năng. Câu 2: Khi nào vật có cơ năng? Đơn vị đo cơ năng là gì?       TL: Khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học, ta nói vật đó có cơ năng.         Vật có khả năng thực hiện công cơ học càng lớn thì cơ năng của vật càng lớn. Đơn vị cơ năng là (J) Câu 3: Các chất được cấu tạo như thế nào?       TL: ­ Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử. ­ Giữa các nguyên tử, phân tử  có khoảng cách. Các nguyên tử, phân tử  luôn chuyển độn hỗn độn không   ngừng. Câu 4: Nêu các cách làm biến đổi nhiệt năng và tìm VD cho mỗi cách. TL : Có thể thay đổi nhiệt năng của vật bằng hai cách: thực hiện công hoặc truyền nhiệt. VD : Thực hiện công: cọ xát hai tay vào nhau,  một lúc hai tay nóng lên ; …. VD : Truyền nhiệt đổ nước nóng vào nước lạnh ; … Câu 5: a)Trong sự dẫn nhiệt, nhiệt được truyền từ vật nào sang vật nào? Lấy VD thực tế.             b) Tại sao xoong, nồi thường làm bằng kim loại, còn bát đĩa làm bằng sứ ? TL :a) Trong sự  dẫn nhiệt, nhiệt được truyền từ  vật có nhiệt độ  cao hơn sang vật có nhiệt độ  thấp   hơn. b): ­ Nồi, xoong dùng để nấu chín thức ăn. Nồi xoong lam b ̀ ằng kim loại vì kim loại dẫn nhiệt tốt   làm cho thức ăn nhanh chín. ­ Bát đĩa dùng để  đựng thức ăn, do đo bát đĩa làm b ́ ằng sứ  là tốt nhất vì sứ  là chất dẫn nhiệt   kém, tay ta cầm vào không bị nóng. Câu 6: Viết công thức tính nhiệt lượng ? Nêu rõ đơn vị và ý nghĩa từng đại lượng trong công thức. Câu 7: a) Tại sao về mùa đông mặc nhiều áo mỏng lại ấm hơn mặc một áo dày?  b) Tại sao nồi, xoong thường làm bằng kim loại, còn bát đĩa làm bằng sứ ?  TL: a)Tác dụng của áo trong mùa lạnh là giữ nhiệt cho cơ thể. Nếu mặc cùng một lúc nhiều áo mỏng   sẽ tạo ra được các lớp không khí khác nhau giữa các lớp áo, các lớp khống khí này dẫn nhiệt rất kém   nên có thể giữ ấm cho cơ thể tốt hơn.
  3. b) ­ Nồi, xoong dùng để  nấu chín thức ăn. Nồi xoong lam b ̀ ằng kim loại vì kim loại dẫn nhiệt tốt làm   cho thức ăn nhanh chín. ­ Bát đĩa dùng để đựng thức ăn, do đo bát đĩa làm b ́ ằng sứ là tốt nhất vì sứ là chất dẫn nhiệt kém, tay ta   cầm vào không bị nóng.) III – Bài tập tham khảo:  Bai  ̀ 1  : Một tòa cao 10 tầng, mỗi tầng cao 3,4m, có một thang máy chở tối đa được 20 người, mỗi người   có khối lượng trung bình 50kg. Mỗi chuyến lên tầng 10, nếu không dừng ở các tầng khác, mất một  phút. Công suất tối thiểu của thang máy là bao nhiêu?  Baì  2    :  Một người kéo một vật từ  giếng sâu 8m lên đều trong 20 giây. Người  ấy phải dùng một lực   180N. Tính công và công suất của người kéo?  Baì  3:     Một  ấm đun nước bằng nhôm có khối lượng 0,5kg chứa 2 lít nước  ở  25 oC. Muốn đun sôi  ấm  nước này cần một nhiệt lượng là bao nhiêu?  Bai 4: ̀  Thả một quả cầu nhôm khối lượng 0,15kg được đun nóng tới 1000C vào một cốc nước  ở 200C.  Sau một thời gian, nhiệt độ cảu quả cầu và của nước đều bằng 250C. Tính khối lượng nước, coi chỉ  có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau. Bai 5: ̀ Thả  một quả cầu nhôm có khối lượng 4,3kg ở nhiệt độ  ban đầu 27 0C vào nước có khối lượng  1,5kg . Sau một thời gian nhiệt độ  cân bằng là 32 0C, coi chỉ  có quả  cầu và nước truyền nhiệt cho   nhau. a) Tính nhiệt lượng thu vào của quả cầu. b) Tính nhiệt độ ban đầu của nước. Bai 6: ̀ Để xác định nhiệt dung riêng của chì, người ta thả một miếng chì có khối lượng 300g được nung   nóng tới 1000C vào 0,25 kg nước ở nhiệt độ 58,50C, nước nóng tới 600C. a) Tính nhiệt lượng của nước thu vào.  b) Tính nhiệt dung riêng của chì. Bai 7: ̀  Một thỏi thép nặng 12 kg đang có nhiệt độ 20 C. Nếu khối thép này nhận thêm một nhiệt lượng  0 44 160 J thì nhiệt độ của nó tăng lên bao nhiêu? (280C). Bai 8: ̀  Một lượng nước đựng trong bình có nhiệt độ  ban đầu 250C, sau khi  nhận nhiệt lượng 787,5 kJ   thì nước sôi. Hãy tính thể tích nước trong bình? ( biết 1 lít nước tương ứng 1kg).   ( 2,5 lít )  (Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K, của nước là 4200J/kg.K.  c  ủa thép là 460 J/kg.K). 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2