intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Công nghệ 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Phan Bội Châu

Chia sẻ: Starburst Free | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:8

37
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi cuối học kì 1 sắp tới thì Đề cương ôn tập học kì 1 môn Công nghệ 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Phan Bội Châu sẽ là tài liệu ôn thi môn Công nghệ rất hay và hữu ích mà các em học sinh không nên bỏ qua. Mời các em cùng tham khảo ôn tập.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Công nghệ 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Phan Bội Châu

  1.  TRƯỜNG THPT PHAN BỘI CHÂU                                      Đề Cương Ôn tập môn Toán 11 ­  HKI     ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK I – TOÁN 11 PHẦN I - ĐẠI SỐ - GIẢI TÍCH Chương I - HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC – PT LƯỢNG GIÁC 1. Phương trình lượng giác cơ bản :      Ví dụ minh hoạ: Giải các phương trình sau: π 3 π π 1)  2 cos(2 x + ) = 1 2)  sin(3 x − 600 ) = − 3)  cos 2 x − − sin x + =0 4 2 4 4 π 1 4)  tan 3 x = − 3 5)  cot −x = 4 3      Bài tập tương tự: giải các phương trình sau: π π π 1)  2 cos( x − 350 ) + 1 = 0   3)  cos x + + sin 3 x + = 0   2)  2sin(2 x − ) = 2 6 3 4 π π 4/   tan(2 x − ) = 3                5/    3cot + 4 x = − 3 4 3 2. Phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác. Ví dụ minh hoạ: Giải các phương trình sau: 1)  2 cos 2 x − 5cos x + 3 = 0    2) 1 − 5sin x + 2 cos 2 x = 0               (Chú ý: ta có thể không đặt ẩn phụ mà coi  hàm số lượng giác là như một   ẩn). Bài 1: Giải các phương trình sau 1)  cos 2 x + sin 2 x + 2 cos x + 1 = 0    2)  cos 2 x + 5sin x + 2 = 0 Bài 2: (Các phương trình đưa về phương trình bậc nhất, bậc hai)             Giải các phương trình : 1)    cos x cos 2 x = 1 + sin x sin 2 x    2)  4sin x cos x cos 2 x = −1 3)    3cos x − 2sin x + 2 = 0 2    4) 1 + cos2 x = sin 4 x x 1 5)    cos2 x + 2 cos x = 2sin 2                6)   sin 4 x + cos 4 x = − + sin 2 x 2 2 3. Phương trình bậc nhất đối với sin x và cos x:      * Dạng phương trình:  a sin x + b cos x = c (a 2 + b 2 c 2 ) . (*) Ví dụ: Giải các phương trình sau: 1)  sin x + 3 cos x = 1 2)    5 cos 2 x − 12sin 2 x = 13 Bài tập tự giải: Giải các phương trình sau: 1)  3sin x − 4 cos x = 1                         2)    2sin x − 2 cos x = 2 3)  3sin x + 4 cos x = 5                         4)    3.cos3x − sin 3x = − 2                                                                         Trang 1
  2.  TRƯỜNG THPT PHAN BỘI CHÂU                                      Đề Cương Ôn tập môn Toán 11 ­  HKI               5/   3.cos3x − sin 3x = 2 cos 2 x                       6/    3.cos5x − sin 3 x = sin 5 x + 3 cos 3x Bài tập nâng cao : Giải các phương trình sau:             1/    sin 3 x + cos3 x − s inx + cos x = 2cos2 x             2/    3 sin 2 x + cos2 x = 2 cos x − 1             3/     2(cos x + 3 s inx) cos x = cos x − 3 s inx + 1                       -------------------------------- CHƯƠNG II – ĐẠI SỐ TỔ HỢP – XÁC SUẤT. Bài 1.  Từ các chữ số : 0 , 1 , 2 , 3 , 4 , 5 , 6 ,7  l ập được  bao nhiêu số tự nhiên có tính   chất : a) Là số chẵn  có 4 chữ số. b) Là số lẻ  có 4 chữ số. c) Là số lẻ  có 4 chữ số khác nhau. d) Là số chẵn  có 4 chữ số khác nhau. e) Là số có 3 chữ số khác nhau chia hết cho 9 . f) Là số có 3 chữ số khác nhau chia hết cho 3 . g) Là số có 4 chữ số khác nhau lớn hơn 3620 h) Là số có 4 chữ số khác nhau nhỏ hơn 2625 Bài 2.  Có 4 nam và 4 nữ cần xếp ngồi vào một hàng ghế  dài. Hỏi có bao nhiêu cách   xếp sao cho : a/  Nam  và nữ ngồi xen kẽ nhau ? b/  4 nữ ngồi cạnh nhau . Bài 3 .  Một lớp có 40 học sinh trong đó có 15nam và 25 nữ  . hỏi có bao nhiêu cách   chọn 4 học sinh   vào ban cán sự lớp , biết rằng :             a/  Chọn 4 học sinh tùy ý .             b/  Có 2 nam và 2 nữ .             c/  Có cả nam và  nữ .             d/  Lớp trưởng là nữ , lớp phó học tập là nam và 2 ban còn lại chọn tùy ý .    Bài 4.  Có bao nhiêu cách xếp 5 học sinh A, B, C, D, E vào một ghế dài sao cho : a) C ngồi chính giữa. b) A và E ngồi hai đầu ghế. Bài 5.  Có bao nhiêu cách xếp 5 bạn nam và 5 bạn nữ vào 10 ghế được kê thành hàng   ngang sao cho : a) Nam và nữ ngồi xen kẽ nhau ? b) Các bạn nam ngồi liền nhau ? 3. Vấn đề 3.  Nhị thức Newtơn :                                                                         Trang 2
  3.  TRƯỜNG THPT PHAN BỘI CHÂU                                      Đề Cương Ôn tập môn Toán 11 ­  HKI     n                       ( a + b ) = C a b + C a b + C a b + ... + C a b = n n −1 1 n−2 b 0 n n 0 1 n 2 n n n 0 n Cnk a n − k b k . k =0         * Số hạng tổng quát (thứ k + 1) là :     Tk +1 = C a b .     k n n−k k Bài 1.  Viết 3 số hạng đầu tiên theo lũy thừa tăng dần của x của : 10 x b)  ( 3 − 2x ) 8 a)  1 − 2 10 2 Bài 2.  Tìm số  hạng thứ  5 trong    x + , mà trong khai triển đó số  mũ của x giảm  x dần. Bài 3.  Tìm số hạng thứ 13 trong khai triển :   ( 3 − x ) . 15 Bài 4.  Tìm số hạng không chứa x trong khi triển : 6 18 1 x 4 a)  2x − 2 b)  + x 2 x 14 2 Bài 5.  Tìm số hạng chứa x 3 trong khai trieån   3 − x 2 x n x5 4 Bài 6.Tìm số hạng chứa  x  trong khai triển   12 − 2 biết  5. Cn0  +  4.  Cn1  +  Cn2   = 170  2 x . Bài 7.  Biết hệ số của x2 trong khai triển của  ( 1 + 3x )  là 90. Tìm n. n Bài 8.  Trong khai triển của   ( 1 + ax )  ta có số hạng đầu là 1, số hạng thứ hai là 24x, số  n hạng thứ ba   là 252x2. Hãy tìm a và n. *Bài 9.   Biết tổng các hệ  số  trong khai triển   ( x 2 + 1)   bằng 1024. Tìm hệ  số  của số  n hạng chứa  x12    trong khai triển.  ( x 2 + 1)   . n *Bài 10.  a. Tìm hệ số của x4 trong khai triển của   ( 1 + x + 3x 2 ) . 10 b. Tìm hệ số của x3 trong khai triển của   ( 1 + 2 x + 3x 2 ) 10 4. Vấn đề 4.  Biến cố ­ Xác suất của biến cố : Bài 1.  Gieo một con súc sắc cân đối, đồng chất và quan sát số chấm xuất hiện. a.Mô tả không gian mẫu. b.Tính xác suất của các biến cố sau : A : “Xuất hiện mặt chẵn chấm”. B : “Xuất hiện mặt lẻ chấm”.                                                                         Trang 3
  4.  TRƯỜNG THPT PHAN BỘI CHÂU                                      Đề Cương Ôn tập môn Toán 11 ­  HKI     C : “Xuất hiện mặt có số chấm không nhỏ hơn 3”.  Bài 2.  Từ một hộp chứa 3 bi trắng và 2 bi đỏ đôi một khác nhau, lấy ngẫu nhiên đồng   thời 2 bi. a.Mô tả không gian mẫu”. b.Tính xác suất của các biến cố sau : A : “Hai bi cùng màu trắng”. B : “Hai bi cùng màu đỏ”. C : “Hai bi cùng màu”.            D : “Hai bi khác màu”. Bài 3.  Một con súc sắc được gieo 3 lần. Quan sát số chấm xuất hiện. a.Mô tả không gian mẫu. b.Tính xác suất các biến cố sau : A : “Tổng số chấm trong 3 lần gieo là 6 ”. B : “Số  chấm lần gieo thứ  nhất bằng tổng các số  chấm của lần gieo thứ  hai và thứ  ba”. Bài 4.  Một tổ có 7 nam và 3 nữ. Chọn ngẫu nhiên 2 người. Tìm xác suất sao cho : a.Cả hai đều là nữ. b.Không có nữ nào. c.Ít nhất một người là nữ. d.Có đúng một người là nữ. Bài 5.  Xếp ngẫu nhiên 5 người a, b, c, d, e vào một cái bàn dài có 5 chỗ ngồi. Tính xác   suất để : 1/   a và b ngồi 2 đầu bàn. 2/   a và b ngồi cạnh nhau. Bài 6.  Một hộp có 20 viên bi khác nhau gồm 12 bi đỏ và 8 bi xanh. Lấy ngẫu nhiên 3  bi. Tìm xác suất    để : a.Cả 3 bi đều đỏ.  b.Cả 3 bi đều xanh. c.Ít nhất 1 bi đỏ. Bài 7.  Lớp 11A có 30 học sinh trong đó có 18 nam và 12 nữ. GVCN cần chọn ra 4 học   sinh. Tính xác   suất để : a.Bốn học sinh được chọn có số nam bằng số nữ. b.Bốn học sinh được chọn có đúng 1 nữ. c.Bốn học sinh được chọn có ít nhất 1 nữ. Bài 8.   Có 2 hộp A và B đựng các quả  cầu khác nhau. Hộp A chứa 4 quả  trắng và 3   quả  xanh, hộp B  chứa 3 quả  trắng và 6 quả  xanh. Chọn từ  mỗi hộp ra 1 quả  cầu.   Tính xác suất để : a.Cả hai quả cùng trắng. b.Hai quả cùng màu. c.Hai quả khác màu. Bài 9.   Trong một lớp học có 18 học sinh nam và 12  học sinh nữ . Giáo viên gọi ngẫu   nhiên 4 học sinh   lên bảng giải bài tập . Tính xác suất để 4 học sinh được gọi có cả  nam và nữ .  CHƯƠNG III : CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN Bài 1. Tìm u1 và d của cấp số cộng biết : u1 + u5 = 14 2u2 + 3u5 = 43   a/                                           b/                     u3 + u8 = 24 3u3 + 5u7 = 96 5u3 − 3u5 = −10 u2 + u8 = 20   c/                                      d /          4u4 − 5u2 = 23 u32 + u72 = 232                                                                         Trang 4
  5.  TRƯỜNG THPT PHAN BỘI CHÂU                                      Đề Cương Ôn tập môn Toán 11 ­  HKI      Bài 2. Tìm u1 và q của cấp số nhân biết : u1 + u5 = 51 u8 − u2 = 378   a/                                           b/                     u2 + u6 = 102 u6 − u4 = 72 u2 − u4 + u5 = 10 u8 + u4 = 360   c/                                      d /          u3 − u5 + u6 = 20 u3 + u5 = 60   Bài 3.  Cho cấp số cộng ( un ) có u2 + u22 = 60 . Tính tổng 23 số hạng đầu của cấp số  cộng đó .   ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ PHẦN II – HÌNH HỌC I.  LÝ THUYẾT: ­ Nắm các khái niệm và các tính chất phép tịnh tiến,  phép vị tự . ­ Nắm vững các biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến, . phép vị tự . ­ Nắm các định nghĩa, tính chất của đường thẳng và mặt phẳng, của hai đường  thẳng song song, của đường thẳng song với mặt phẳng. ­ Cách xác định giao tuyến của hai mặt phẳng, giao điểm của đường thẳng với mặt  phẳng, thiết diện. ­ Cách chứng minh ba điểm thẳng hàng, ba đương thẳng đồng qui, hai đường thẳng  song song, đường thẳng song song với mặt phẳng. * Chú ý:  1) Biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến: r Trong mp tọa độ Oxy cho  v = (a; b)  và điểm M(x; y). Gọi M’(x’;y’) là ảnh của M qua  r x' x a phép tịnh tiến theo vectơ  v = (a; b) , ta có:    y' y b       2/ Biểu thức tọa độ của phép vị tự :        Trong mp tọa độ Oxy cho phép  V(0,k )  và điểm M(x; y). Gọi M’(x’;y’) là ảnh của M  qua phép  V(0,k ) uuuuur uuuur x ' = kx      Ta có :   OM / = k .OM         y ' = ky III. BÀI TẬP: Bài 1.Trong mặt phẳng Oxy, đường thẳng d: x ­ y + 3 = 0 và điểm M(­2; 1). Tìm ảnh   của d và M  r a) Qua phép tịnh tiến theo vectơ  v = ( 2; −5 ) . 1 b) Qua phép vị tự tâm O tỉ số  k = .         ++  Phép quay  Q(0;900 )   3                                                                         Trang 5
  6.  TRƯỜNG THPT PHAN BỘI CHÂU                                      Đề Cương Ôn tập môn Toán 11 ­  HKI     Bài 2. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn (C): x2 + y2 ­ 4x + 8y + 5 = 0 r a) Viết phương trình ảnh của (C) qua phép tịnh tiến theo vec tơ  v = ( 1;0 ) . V b) Viết phương trình ảnh của (C) qua phép vị tự  O; − 1 2    ++ Phép quay  Q(0;−90 ) 0 Bài 3. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho điểm A(3;1), đường thẳng d: x + 3y – 4 = 0 và  đường  tròn(C):(x – 2)2 + (y + 1)2 = 4.                    a)    Tìm tọa độ ảnh của điểm A qua phép vị tự tâm O tỉ số k = ­2                    b)    Viết phương trình đường thẳng d’ là ảnh của đường thẳng d qua các  phép  r                           +   Tịnh tiến theo  vectơ  v = (2; −3) . . ++   Phép quay  Q(0;90 ) 0                    c)    Viết phương trình đường tròn (C’) là ảnh của đường tròn(C) qua các  r phép :                 +   Tịnh tiến theo  vectơ  v = (2; −3) . . ++   Phép quay  Q(0;90 ) 0  Bài 4.  Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành .Gọi M, N lần lược là trung  điểm của SB              và SD. Lấy một điểm P trên cạnh SC sao cho SP = 3PC.  a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD). b) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SCD).            c/  Tìm giao tuyến của mặt phẳng (MNP) với các mặt phẳng (SAC), (SAB),   (SAD).  Bài 5.  Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là điểm trên AC và AD, O là một điểm   bên  trong  ∆  BCD. a) Tìm giao điểm của MN và (ABO).  b) Tìn giao điểm của AO và (BMN).  Bài 6.  Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AC và BC, trên cạnh  BD lấy điểm P   sao cho BP = 2PD a) Tìm giao điểm của mặt phẳng (MNP) với các đường thẳng CD và AD. b) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (MNP) và (ABD). c) Tìm thiết diện của tứ diện khi cắt bởi mặt phẳng (MNP). Bài 7.  Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD  là hình thang, CD là đáy lớn  .Gọi  M là  điểm  trên SB. a)Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD). b)Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SBC). c) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SCD). d) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (ADM) và (SBC). e) Tìm giao điểm N của SC với (ADM).  Bài 8 .   Cho hình chóp S.ABCD, có đáy là hình thang với đáy lớn AB. Gọi M, N lần   lượt là trung điểm của SB, SC .     a) Tìm giao tuyến của 2 mp(SAD) và (SBC).     b) Tìm giao điểm của đường thẳng SD với mp( AMN ) .     c)  Tìm thiết diện của hình chóp S.ABCD cắt bởi  mp( AMN ) .                                                                          Trang 6
  7.  TRƯỜNG THPT PHAN BỘI CHÂU                                      Đề Cương Ôn tập môn Toán 11 ­  HKI     ĐỀ MINH HỌA Câu 1 : Giải các phương trình :          a)    sin(3 x − 600 ) = − 3                   2          b)   2 cos x − 5sin x + 1 = 0 2          c)   3.cos3 x + sin 3 x = 2                           d)    4sin 2 x + 3cos 2 x + 13sin x − 4 cos x − 8 = 0   14 2 Câu 2 :  Tìm số hạng chứa x trong khai trieån   3 − x 2 3 x       Câu 3 :  Một con súc sắc được gieo 3 lần. Quan sát số chấm xuất hiện.       a)  Mô tả không gian mẫu.       b)  Tính xác suất các biến cố  A : “Tổng số chấm trong 3 lần gieo là 6 ”.       Câu 4 :                 Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho điểm A(3;1), đường thẳng d: x + 3y – 4 = 0                   và đường tròn (C) :  (x – 2)2 + (y + 1)2 = 4.                 a)  Viết phương trình đường thẳng d’ là ảnh của đường thẳng d qua  phép  r                            Tịnh tiến theo  vectơ  v = (2; −3) .                  b)    Viết phương trình đường tròn (C’) là ảnh của đường tròn(C) qua phép :                           vị tự tâm O tỉ số k = – 3 .        Câu 5 :  Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang ABCD với AB là đáy lớn.  Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh SB và SC. a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SBC).                                                                         Trang 7
  8.  TRƯỜNG THPT PHAN BỘI CHÂU                                      Đề Cương Ôn tập môn Toán 11 ­  HKI     b) Tìm giao điểm của đường thẳng SD và mặt phẳng (AMN).                                                                              Trang 8
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0