intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học 10 năm 2018-2019 - Trường THPT Tôn Thất Tùng

Chia sẻ: Weiying Weiying | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

27
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các em hệ thống và nắm vững kiến thức môn học chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra, TaiLieu.VN chia sẻ đến các em tài liệu Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học 10 năm 2018-2019 - Trường THPT Tôn Thất Tùng để ôn tập và rèn luyện những kỹ năng cơ bản. Mời các em cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học 10 năm 2018-2019 - Trường THPT Tôn Thất Tùng

  1. Tài liệu ôn tập học kì 1­Môn Hóa học 10                                                                          Năm học 2018­2019 ĐỀ CƯƠNG THAM KHẢO  HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KÌ I – MÔN HÓA 10 NĂM HỌC 2018 – 2019        CHƯƠNG 1: NGUYÊN TỬ DẠNG 1: TOÁN TỔNG HẠT­ TÌM P, N, E­ VIẾT CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ? ­ Nguyên tử  được cấu tạo bởi 3 loại hạt : electron (mang điện tích âm); proton (mang điện tích dương); notron   (không mang điện) ­ Trong nguyên tử: số đơn vị điện tích hạt nhân = số proton = số electron = số hiệu nguyên tử = Z ­ Số khối (A): A =  Z  +  N ­ Trật tự mức năng lương: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s......  Viết cấu hình electron nguyên tử. ­ Đặc điểm electron lớp ngoài cùng   dự đoán loại nguyên tố. Câu 1: Cho các nguyên tử: Mg (Z = 12); K (Z=19); P (Z=15); Cl (Z=17); S (Z=16). a. Viết cấu hình electron của các nguyên tử, suy ra vị trí các nguyên tử trên trong bảng tuần hoàn. b. Viết công thức oxit cao nhất và công thức hidroxit tương ứng. Cho biết các oxit và hidroxit tương ứng có tính  axit hay bazơ. Câu 2: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 40. Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt   không mang điện là 12 hạt . c. Tìm số P, E, N ? Viết cấu hình electron của X. Xác định vị trí X trong bảng tuần hoàn. d. X là kim loại (hay phi kim, khí hiếm) ? vì sao ? DẠNG 2: XÁC ĐỊNH NGUYÊN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH, % SỐ NGUYÊN TỬ CÁC ĐỒNG VỊ A1.x1 A2 .x2 .... Nguyên tử khối trung bình:   A  =  100 trong đó:  A1, A2...  là số khối của các đồng vị 1, 2..., x1, x2..., là % số nguyên tử của các đồng vị 1, 2,... Câu 3: Trong tự nhiên Agon có 3 đồng vị:  1840 Ar  (99,6%),  1838 Ar  (0,063%), còn lại là  1036 Ar  .  a. Tính nguyên tử khối trung bình của Ar ? b. Tính thể tích của 12g Ar ở đktc ? Câu 4: Trong tự nhiên Bo có hai đồng vị. Đồng vị thứ nhất có số khối bằng 10, có % số nguyên tử là 18,89%. Đồng vị   thứ hai có số khối bằng A2. Nguyên tử trung bình của Bo là 10,812. Xác định A2 ? TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG I. C©u 5: Ph©n líp 2p cã nhiÒu nhÊt lµ A. 6 electron. B. 18 electron. C. 10 electron. D. 14 electron. Câu 6: Hạt nhân của hầu hết các nguyên tử do các loại hạt sau cấu tạo nên A. electron, proton và nơtron B. electron va notron C. proton và notron D. electron và proton Câu 7: Ở phân lớp 3d số electron tối đa là: A. 14 B. 10 C. 6 D. 18 Câu 8: Một nguyên tử được đặc trưng cơ bản bằng A. Số proton và điện tích hạt nhân B. Số proton và số electron C. Số khối A và số nơtron D. Số khối A và điện tích hạt nhân Câu 9: Nguyên tử có số e là 13 thì cấu hình lớp ngoài cùng là : A. 3p14s2 B. 2s22p1 C. 3s23p2 D. 3s23p1 Câu 10: Nguyên tố hóa học bao gồm các nguyên tử: A. Có cùng số khối A B. Có cùng số proton C. Có cùng số nơtron D. Có cùng số proton và số nơtron Câu 11: Trong tự nhiên H có 3 đồng vị: 1H, 2H, 3H. Oxi có 3 đồng vị  16O, 17O, 18O. Hỏi có bao nhiêu loại phân tử H2O  được tạo thành từ các loại đồng vị trên: A. 3 B. 16 C. 18 D. 9 Câu 12: Trong nguyên tử X các e được phân bố trên 3 lớp, lớp thứ 3 có 8e. Điên tích hạt nhân của nguyên tử X là: A. 16 B. 10 C. 18 D. 8 27 Câu 13: Số proton và số nơtron có trong một nguyên tử nhôm  13 Al lần lượt là:  Page | 1 
  2. Tài liệu ôn tập học kì 1­Môn Hóa học 10                                                                          Năm học 2018­2019 A. 13 và 15 B. 12 và 14 C. 13 và 14 D. 13 và 13 Câu 14: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X là 2s  2p . Số hiệu nguyên tử và kí hiệu hoá học nguyên tử  2 3 X là A. 5, B B. 8, O C. 10, Ne D. 7, N Câu 15: Cacbon có hai đồng vị, chúng khác nhau về: A. Cấu hình electron. B. Số khối C. Số hiệu nguyên tử. D. Số proton. Câu 16: Nguyên tử X có tổng số hạt là 52 và có số khối là 35. Điện tích hạt nhân của nguyên tử X là: A. 17+  B. 18 + C. 34+ D. 35+ Câu 17: Nguyên tử của nguyên tố R có 3 lớp e, lớp ngoài cùng có 3e. Vậy số hiệu nguyên tử của nguyên tố R là:  A. 3   B. 15    C. 14 D. 13 Câu 18: Cấu hình electron nào sau đây là của kim loại: A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1                B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5          C. 1s 2s 2p 3s 3p 2  2  6  2  4 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3 Câu 19: Kí hiệu nào trong số các kí hiệu của các obitan sau là sai? A. 1p, 2d B. 1s, 2p C. 2p, 3d D. 2s, 4f Câu 20: A có điện tích hạt nhân là 35+. Vậy A là? A. Nguyên tố d B. Nguyêt tố f C. Nguyên tố p D. Nguyên tố s 39 Câu 21: Kí hiệu của nguyên tử:  19 X  sẽ có cấu hình electron là: A. 1s22s22p63s23p63d1 B. 1s22s22p63s23p54s2 C. 1s 2s 2p 3s 3p 4s 2 2 6 2 6 1 D. 1s22s22p63s23p634s2 Câu 22: Nguyên tử nguyên tố nào sau đây có 12 proton trong hạt nhân nguyên tử? 31 A.  15 X B.  27 13 X C.  24 12 X 28 D.  14 X. Câu 23: Số phân lớp và số electron tối đa trong lớp N là:       A. 3,12                   B. 3,18               C. 3,16                 D. 4,32 Câu 24: Nguyên tử trung bình của nguyên tố cu là 63,5.Nguyên tố Cu có 2 đồng vị là  63Cu và 65Cu  trong tự nhiên.Tỉ  lệ  phần trăm đồng vị 63Cu là:  A. 50% B. 75% C. 25%  D. 90% CHƯƠNG 2: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC  DẠNG 1: XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ CỦA NGUYÊN TỐ ­ TÍNH CHẤT HÓA HỌC CƠ BẢN? Từ cấu hình electron của nguyên tử   vị trí trong BTH Đối với nguyên tố nhóm A thì cấu hình ngoài cùng là nsanpb  Số thứ tự ô nguyên tố = số Z = số e = số p  Số thứ tự chu kì = số lớp e =  n  Số thứ tự nhóm A = tổng số e ở lớp ngoài cùng = (a  + b) Câu 25: Cho nguyên tử các nguyên tố sau: S (Z = 16); Na (Z = 11); P (Z= 15); Ca (Z=20) a. Viết cấu hình electron, xác định vị trí các nguyên tử nguyên tố trên. b. Nêu tính chất hóa học cơ bản các nguyên tố trên. Câu 26: Cho các nguyên tố sau: Cl (Z=17), P (Z=15), Ca (Z=20), Mg (Z=12). a. Viết cấu hình electron, cho biết nguyên tố nào có tính kim loại, phi kim hay khí hiếm. b. Viết công thức hợp chất khí với hidro (nếu có), hợp chất oxit cao nhất và công thức hidroxit tương  ứng của các   nguyên tố trên. c. So sánh tính chất của hidroxit tương ứng của Cl (Z=17) với P (Z=15) và Ca (Z=20) với Mg (Z=12). DẠNG 2: XÁC ĐỊNH NGUYÊN TỐ DỰA VÀO PHẦN TRĂM KHỐI LƯỢNG Phương pháp: Lập hệ thức theo % khối lượng    MR . Hợp chất với hidro có dạng  RHa ,  cho %H   %R =100­%H và ngược lại Áp dụng CT :     M R a.M H     giải ra MR.  %R % H     Hợp chất với oxi có dạng RxOy , cho %O   %R =100­%O và ngược lại  Áp dụng CT :    x.M R y.M O     giải ra MR.  %R %O     Câu 27: Hợp chất khí của nguyên tố R với hidro có dạng RH. Trong oxit cao nhất của nó, R chiếm 58,82%  về khối   lượng. Tìm tên của nguyên tố R ? Page | 2 
  3. Tài liệu ôn tập học kì 1­Môn Hóa học 10                                                                          Năm học 2018­2019 Câu 28: Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là RO 2 . Trong hợp chất của R với hidro, có 75 % R về khối lượng.Xác  định R, viết công thức hidroxit ứng với hóa trị cao nhất ? DẠNG 3: XÁC ĐỊNH NGUYÊN TỐ DỰA VÀO PHẢN ỨNG HÓA HỌC Câu 29: Cho 0,42 g một kim loại kiềm R vào 250 ml H 2O thu được 672 ml khí hidro (đktc) và dung dịch X. Tìm kim   loại kiềm và C% chất tan trong dd X ? BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 2 Câu 30. Các nguyên tố xếp ở chu kì 5 có số lớp electron trong nguyên tử là A. 5 B. 4 C. 3 D. 6 Câu 31. Một nguyên tố R có cấu hình electron 1s22s22p3. Công thức oxit cao nhất và hợp chất khí với hiđro của R là A. RO2 và RH4         B. RO3 và RH2         C. RO2 và RH2 D. R2O5 và RH3 Câu 32. Nguyên tử của nguyên tố có khuynh hướng nhận thêm 2 electron trong các phản ứng hoá học là A. Na (Z = 11)      B. O (Z = 8)              C. N (Z = 7)     D. Cl (Z = 17) Câu 33. Tính chất nào sau đây không biến đổi tuần hoàn? A. số electron lớp ngoài cùng                        B. Tính kim loại, tính phi kim C. Số lớp electron                                          D. Hóa trị cao nhất với oxi Câu 34. Nguyên tử của nguyên tố ở chu kỳ 3, nhóm IV A có số hiệu nguyên tử là A. 14                B. 22                C. 21                D. 13 Câu 35. Nguyên tố X thuộc chu kỳ 3,nhóm VIIA thì số hiệu nguyên tử của nguyên tố là A.15 B.9 C.17 D.18 Câu 36. Các nguyên tô nhóm B trong bảng tuần hoàn là A. các nguyên tố d và f B. các nguyên tố s. C. các nguyên tố s và p. D. các nguyên tố p. Câu 37. Nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p4. Vị trí của Y trong bảng tuần hoàn là A. chu kỳ 3, nhóm VIA     B. chu kỳ 3, nhóm VIB     C. chu kỳ 4, nhóm IIIA      D. chu kỳ 3, nhóm IVA Câu 38. Nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm IIA. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron là: A. 1s2 2s2 2p6 3s2               B. 1s2 2s2 2p6  C. 1s2 2s2 2p5 3p2         D. 1s2 2s2 2p6 3s1 Câu 39. Số nguyên tố trong chu kì 3 và 4 bằng: A. 8, 16                B. 8, 32                C. 8, 18                D. 2, 8. Câu 40. Nguyên tố X thuộc nhóm IVA, chu kỳ 2.Công thức hợp chất oxit cao nhất của X là A.X2O B.XO C.XO2 D.XO3 Câu 41. Sự so sánh nào đúng về bán kính nguyên tử(r) của các nguyên tố X(Z= 11), Y(Z= 3),T(Z=4)? A.rX  rT C. rY  χD C. χA Cl>Br>I C.  Cl>F>Br>I D.  I>Br>Cl>F Câu 45: Nguyên tử X có cấu hình electron 1s22s22p63s23p1 và số khối (A) là 27.  Hạt nhân nguyên tử X có A.  13p,14n B.  13n, 14p C. 14p,13e D.  14p; 14n Câu 46: Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn gồm các nhóm nguyên tố nào? A.  Nguyên tố d B.  Nguyên tố s C.  Nguyên tố s và p D.  Các nguyên tố p Câu 47: Nguyên tố thuộc chu kỳ 3, nhóm VIIA.  Vậy X có cấu hình electron: A.  1s22s22p63s23p4.  B.  1s22s22p63s23p5.  C.  1s22s22p63s23p3.  D.  1s22s22p63s23p6.  Câu 48: Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo nguyên tắc: A.  Tăng dần độ âm điện B.  Tăng dần bán kính nguyên tử C.  Tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử.  D.  Tăng dần khối lượng Câu 49: Nguyên tử của nguyên tố nào có khuynh hướng cho 1 electron trong các phản ứng hóa học? A.  Mg(Z=12) B.  Cl(Z=17) C.  Na(Z=11) D.  Al(Z=13) Câu 50: Sắp xếp các kim loại Na, Mg, Al, K theo quy luật tính kim loại giảm dần: A.  K,  Na,  Mg,  Al.    B.  Na,  Mg,  Al,  K C.  Na,  K,  Mg,  Al.  D.  Al,  Mg,  Na,  K.  Câu 51: Nguyên tố nào có tính  kim loại  mạnh nhất ? A.  Mg ( Z = 12 ) B.  Na( Z = 11) C.  Al ( Z = 13 ) .  D.  Be( Z = 4 ).  Page | 3 
  4. Tài liệu ôn tập học kì 1­Môn Hóa học 10                                                                          Năm học 2018­2019 Câu 52: Những tính chất nào sau đây không biến đổi tuần hoàn? A.  Hóa trị cao nhất với oxi B.  Tính kim loại, tính phi kim C.  số electron lớp ngoài cùng D.  Số lớp electron  Câu 53: Oxit cao nhất của một nguyên tố R ứng với công thức R2O7.  R là nguyên tố nào ? A.  nitơ (Z=7) B.  Cacbon(Z=6) C.  Clo(Z=17) D.  Lưu huỳnh (Z=16) Câu 54: Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính bazơ của oxit, hidroxit ứng với các nguyên tố trong nhóm IIA là: A.  tăng B.  không đổi C.  giảm rồi tăng D.  giảm Câu 55: Các ion A+, B2+, X2­ đều có cấu hình electron bền vững của khí neon là 1s22s22p6.  Vậy các nguyên tử của các  nguyên tố tương ứng là A.  11Na, 20Ca, 8O B.  11Na, 12Mg, 8O C.  9F, 8O, 12Mg D.  19K, 20Ca, 16S Câu 56: Nguyên tố nào có tính phi kim mạnh nhất ? A.  F ( Z = 9 ) B.  Cl ( Z = 17 ) C.  S( Z = 16 ).  D.  O ( Z = 8 ) .  Câu 57: Tính axit của dãy các hidroxit :  H 2SiO3 , H 2SO 4 , HClO 4  biến đổi như thế nào? A.   Tăng  B.  Giảm  C.  Không thay đổi  D.  Giảm rồi tăng Câu 58: Hợp chất với hiđro của nguyên tố X có công thức XH 3.  Biết % về khối lượng của oxi trong oxit cao nhất của   X là 74,07 %.  Nguyên tử khối của X là A.  14.  B.  31.  C.  32.  D.  52 Câu 59: Công thức oxit cao nhất của nguyên tố  là RO 2.  Trong hợp chất khí với hiđro, H chiếm 25% về khối lượng.   Nguyên tố R là: A.  Nitơ B.  Clo C.  Cacbon D.  Silic Câu 60: Cho 7,2 gam kim loại X hóa tri 2  tác dụng hết với dung dịch H 2SO4 loãng dư  thu được 6,72 lit khí hiđro (ở  đktc).  X là kim loại nào ? A.  Mg B.  Fe C.  Cu D.  Zn Câu 61. Hòa tan hoàn toàn 0,78 gam một kim loại X nhóm IA vào nước thấy thoát ra 0,224 lít khí H2(đktc).X là A.Li B.Na C.K D.Rb Câu 62: Cho 4,6 gam một kim loại R ở nhóm IA tác dụng với nước thì thu được 2,24 lít khí H 2 (ở đktc).   Nguyên tố R  là: A.  Ca B.  Ba C.  K D.  Na CHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC  Liên kết ion, liên kết cộng hoá trị không phân cực, liên kết cộng hoá trị có phân cực Liên kết ion Liên kết cộng hoá trị Liên kết LK CHT không cực LK CHT có cực Bản chất do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang  ­Là sự dùng chung các cặp electron điện tích trái dấu (cặp electron chung có thể do 2 hoặc 1 nguyên tử bỏ ra) ­Cặp electrron dùng chung  ­Cặp electrron dùng chung bị lệch  phân bố thường ở giữa.  về  phía nguyên tử  có độ  âm điện  lớn hơn. Điều kiện  Xảy   ra   giữa   những   nguyên   tố   khác  Thường   xảy  ra   giữa   2  Thường xảy ra giữa 2 nguyên tố  liên kết hẳn   nhau   về   bản   chất   hoá   học  nguyên tử  cùng nguyên tố  gần giống nhau về  bản chất hoá  (thường xảy ra với các kim loại điển  phi kim học   (thường  xảy   ra   với   các  hình và các phi kim điển hình) nguyên tố phi kim nhóm 4,5,6,7) Hiệu   độ  1,7 0 0,4 0,4 1,7 âm điện  DẠNG : BÀI TẬP LIÊN KẾT HÓA HỌC Câu 63: Cho các phân tử sau: Cl2, CO2, K2O, H2O, CH4 , CaCl2, PH3, Na2O, CO2, CaF2. a. Viết sơ đồ tạo thành liên kết hóa học trong phân tử: NaCl; K 2O. Cho biết hóa trị của các nguyên tố trong hợp chất   đó.   b. Viết công thức electron và công thức cấu tạo của các chất sau và cho biết hóa trị của các nguyên tố tương ứng: N 2,  HCl, Cl2O, NH3, CH4, H2CO3, HNO2 Câu 64: Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong các đơn chất, hợp chất và ion sau: a.  O2, H2S, S, H2SO3, H2SO4, Na2SO3, MgSO4 Page | 4 
  5. Tài liệu ôn tập học kì 1­Môn Hóa học 10                                                                          Năm học 2018­2019 b. Cl2, HClO, NaClO2, HClO3, HClO4, KClO3, c. MnO4– , SO42–, NH4+, NO3– , PO43–. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 3 Câu 65. Trong các hợp chất sau đây, hợp chất nào có liên kết ion? A.  HCl.  B.  H2O.  C.  NH3.  D.  NaCl.  Câu 66. Liên kết trong phân tử NaI là liên kết A.  CHT không cực B.  Cho – nhận C.   Ion D.  CHT có cực Câu 67. Số  proton, nơtron, electron của ion  Fe (Z=26) lần lượt là: 56 3+     A.  26, 53, 23            B.  23, 30, 26             C.  26, 30, 23            D.  26, 30, 26 Câu 68. Trong các nhóm chất sau đây, nhóm nào là những hợp chất cộng hóa trị: A. NaCl, H2O, HCl                         B. KCl, AgNO3, NaOH C. H2O, Cl2, SO2                             D. CO2, H2SO4, MgCl2 Câu 69. Liên kết hóa học trong NaCl được hình thành do A.  hai hạt nhân nguyên tử hút electron rất mạnh.  B.  mỗi nguyên tử Na và Cl góp chung một electron.  C.  nguyên tử  clo nhường electron, nguyên tử  Na nhận electron tạo nên hai ion ngược dấu, hút nhau tạo nên phân tử  NaCl D.  nguyên tử  Na nhường electron, nguyên tử  clo nhận electron tạo nên hai ion ngược dấu, hút nhau tạo nên phân tử  NaCl.  Câu 70. Liên kết hóa học trong phân tử flo, clo, brom, iot, oxi đều là: A.  Liên kết ion.  B.  Liên kết cộng hóa trị có cực.  C.  Liên kết cộng hóa trị không cực.  D.  Liên kết đôi.  Câu 71. Liên kết hóa học trong phân tử NaCl thuộc loại liên kết: A. cộng hoá trị không  cực.  B. hiđro.  C. cộng hoá trị có cực.  D. ion Câu 72. Số oxi hoá của nitơ trong các ion NH4 , NO3  lần lượt là: + ­     A.  ­3, +5               B.  +3, +5             C.  ­4, +5            D.  ­4, +6 Câu 73. Chọn câu đúng nhất về liên kết cộng hóa trị. Liên kết cộng hóa trị là liên kết : A. Giữa các phi kim với nhau. B. Trong đó cặp electron chung bị lệch về một nguyên tử. C. Được hình thành do sự dùng chung electron của 2 nguyên tử khác nhau. D. Được tạo thành giữa 2 nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung. Câu 74. Cấu hình electron ở lớp ngoài cùng của các nguyên tố là ns 2np5.  Liên kết của các nguyên tố này với nguyên tố hiđrô   thuộc loại liên kết nào sau đây?    A.  Liên kết cộng hoá trị không cực.    B.   Liên kết cộng hoá trị có cực.     C.   Liên kết cộng hoá trị có cực.      D.   Liên kết tinh thể.  Câu 75. Khi tạo phân tử N2 mỗi nguyên tử N (Z=7) góp chung bao nhiêu electron để hình thành liên kết? A. 1  B. 2  C. 3  D. 4 Câu 76. Phân tử nào sau đây chỉ có liên kết đơn?     A.  CH4                   B.  C2H2               C.  N2            D.  O2 Câu 77. X là nguyên tố có số hiệu nguyên tử bằng 19, Y là nguyên tố có số hiệu nguyên tử bằng 16.  Công thức phân   tử của hợp chất từ hai nguyên tố là:     A.  X2Y; liên kết giữa X và Y là liên kết ion B.  X2Y; liên kết giữa X và Y là liên kết cộng hoá trị     C.  XY ; liên kết giữa X và Y là liên kết ion D.  XY ; liên kết giữa X và Y là liên kết ion.  Câu 78. Phân tử nào sau đây có liên kết cộng hóa trị phân cực mạnh ? A. H2                           B. CH4                   C. H2          D. HCl. Câu 79. Hạt nhân của nguyên tử X có 19 proton, của nguyên tử Y có 17 proton, liên kết hóa học giữa X và Y là:  A.  liên kết cộng hóa trị không cực B.  liên kết cộng hóa trị có cực C.  liên kết ion D.  liên kết cho nhận.  Câu 80. Điện hóa trị của các nguyên tố Cl,Br trong các hợp chất với các nguyên tố nhóm IA là A.  2­ B.  2+ C.  1­ D.  1+.  Câu 81. Liên kết hóa học trong phân tử Br2 thuộc loại liên kết: A. cộng hoá trị không  cực.  B. hiđro.  C. cộng hoá trị có cực.  D. ion Câu 82. Công thức phân tử hợp chất hình thành giữa hai nguyên tố X (Z= 11) và Y(Z=16) là: Page | 5 
  6. Tài liệu ôn tập học kì 1­Môn Hóa học 10                                                                          Năm học 2018­2019 A. X2Y B. XY C. X3Y2 D. XY2 Câu 83. Nguyên tử X (Z=7), nguyên tử Y(Z=8).  Công thức phân tử của hợp chất có hoá trị cao nhất có thể là:     A.  X2Y                      B.  X2Y3                    C.  XY2                    D.  X2Y5 Câu 84. Số oxi hoá của clo trong các hợp chất HCl, HClO, HClO2, HClO3, lần lượt là:     A.  ­1, +1, +2, +3 B.  ­1, +1, +3, +5   C.  ­1, +1, +3, +6,  D.  tất cả đều sai Lưu ý: Kiểm tra học kì 1 HS không được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học Page | 6 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0