intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Bắc Thăng Long

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

11
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Bắc Thăng Long" là tài liệu tham khảo hữu ích dành cho giáo viên và học sinh trong quá trình giảng dạy và học tập môn Hóa học. Để nắm chi tiết nội dung các câu hỏi mời các bạn cùng tham khảo đề cương được chia sẻ sau đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Bắc Thăng Long

  1. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ BẮC Ă LO C C Ă 2022 – 2023 : : Câu 1: Hạt nào dưới đây mang điện tích âm? A. Hạt proton. B. Hạt neutron. C. Hạt electron. D. Hạt nhân. Câu 2: Trong nguyên tử, hạt nào có khối lượng nhỏ nhất? A. Hạt proton. B. Hạt neutron. C. Hạt electron. D. Hạt nhân. Câu 3: Nguyên tử X có 6 hạt electron ở lớp vỏ. Vậy điện tích hạt nhân (Z) của X là: A. +6. B. -6. C. +3. D. -3. Câu 4: Boron là nguyên tố có nhiều tác dụng đối với cơ thể con người như: làm lành vết thương, điều hòa nội tiết sinh dục, chống viêm khớp, … Do ngọn lửa cháy có màu lục đặc biệt nên boron vô định hình được dùng làm pháo hoa. Boron có hai đồng vị là 10B và 11B, nguyên tử khối trung bình là 10,81. Phần trăm số nguyên tử của đồng vị 10B là A. 80% B. 81%. C. 19%. D. 20% Câu 5: Khối lượng một hạt proton khoảng: A. 1,67.10-27 g. B. 1,67.10-27 kg. C. 9,1.10-31 g. D. 9,1.10-31 kg. Câu 6 Số electron và số proton trong ion NH4 + là A. 11 electron và 11 proton. B. 10 electron và 11 proton. C. 11 electron và 10 proton. D. 11 electron và 12 proton. Câu 7: Số khối của nguyên tử được tính bằng công thức nào dưới đây? A. A = Z + P. B. A = Z + E. C. A = P + N. D. A = P + E. Câu 8: Nguyên tử T có số khối A = 19 và điện tích hạt nhân Z = 9. Vậy số neutron của T là: A. 9. B. 10. C. 19. D. 20. Câu 9: Hạt nhân của nguyên tử R có 16 hạt neutron, còn lớp vỏ của R có 16 hạt electron quay xung quanh. Số khối của R là: A. 16. B. 32. C. 48. D. 64. Câu : Nguyên tử M có tổng số hạt cơ bản là 24 hạt. Trong đó, số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. Số proton của X là: A. 8. B. 12. C. 16. D. 20. Câu 1: Chữ cái nào dưới đây không phải kí hiệu của các AO (atomic orbital)? A. s. B. h. C. p. D. d. Câu 12: Lớp thứ 3 còn được kí hiệu là: A. K. B. L. C. M. D. N. Câu 3: Số eletron tối đa có trong một phân lớp p là: A. 2. B. 6. C. 10. D. 14. Câu 4: Liên kết cộng hóa trị là liên kết hóa học được hình thành giữa hai nguyên tử bằng A. một electron chung. B. sự cho – nhận electron. C. một cặp electron góp chung. D. một hay nhiều cặp electron dùng chung. Câu 5: Hình dạng của orbital p là: A. Hình tròn. B. Hình cầu. C. Hình số tám nổi. D. Hình bầu dục Câu 16: Dãy phân tử nào dưới đây chỉ có liên kết đơn? A. Br2, C2H4, CH4. B. Br2, CH4, NH3. C. H2S, C2H4, C2H2. D. CH4, C2H4, C2H2. Câu 17: Nguyên tử Fe có kí hiệu 56 26Fe. Cho các phát biểu sau về Fe: (1) Nguyên tử của nguyên tố Fe có 8 electron ở lớp ngoài cùng. (2) Nguyên tử của nguyên tố Fe có 30 neutron trong hạt nhân. (3) Fe là một phi kim. (4) Fe là nguyên tố d. Trong các phát biểu trên, phát biểu đúng là A. (1), (2), (3) và (4). B. (1), (2) và (4). C. (2) và (4). D. (2), (3) và (4). Câu 8: Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X có dạng 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3 . Phát biểu nào sau đây là sai? A. X ở ô số 15 trong bảng tuần hoàn. B. X là một phi kim. 1
  2. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ C. Nguyên tử của nguyên tố X có 9 electron p. D. Nguyên tử của nguyên tố X có 3 phân lớp electron. Câu 19: Nguyên tử Ca (Z = 20) có số electron ở lớp ngoài cùng là A. 10. B. 6. C. 8. D. 2. Câu 20: Một số nguyên tố R có 2 electron ngoài cùng thuộc phân lớp 3p. Cấu hình electron đầy đủ của nguyên tố R là A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p2 . B. 1s2 2s2 2p6 3s1 3p2 . 2 2 6 2 C. 1s 2s 2p 3p . D. 1s2 2s2 2p5 3s1 3p2 . Câu 21: Cấu hình electron của nguyên tử F (Z = 9) là A. 1s2 2s3 2p5 . B. 1s2 2s2 2p6 . C. 1s2 2s2 2p4 . D. 1s2 2s2 2p5 . Câu 22: Các nguyên tố trong một chu kỳ có đặc điểm chung là: A. Có cùng số lớp electron. B. Có cùng số electron hóa trị. C. Có cùng điện tích hạt nhân. D. Có cùng số neutron. Câu 23: Các nguyên tố nhóm IIA có số electron hóa trị là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 24: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nhóm IA là: A. ns1 . B. ns2 . C. ns2 np1 . D. ns2 np2 . Câu 25: Nguyên tố X có tổng số electron là 16. Nguyên tố X nằm ở ô bao nhiêu trong bảng tuần hoàn? A. 8. B. 16. C. 24. D. 32. Câu 26: Nguyên tử D có tổng số hạt cơ bản là 58 hạt. Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 18 hạt. Số electron của D là: A. 18. B. 19. C. 20. D. 21. Câu 27: Nguyên tử E có số khối là 23. Trong hạt nhân của E, số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 1 hạt. Số neutron của E là: A. 10. B. 11. C. 12. D. 13. Câu 28: Nguyên tử X có tổng số hạt mang điện là 32. Điện tích hạt nhân của X là: A. +8. B. +16. C. -8. D. -16. Câu 29: Nguyên tử Y có tổng số hạt trong hạt nhân là 12. Số khối của Y là: A. 6. B. 12. C. 18. D. 24. Câu 3 : Vị trí của nguyên tố có Z = 12 trong bảng hệ thống tuần hoàn là: A. Chu kỳ 2 nhóm IIA. B. Chu kỳ 2 nhóm IIIA. C. Chu kỳ 3 nhóm IIA. D. Chu kỳ 3 nhóm IIIA. Câu 31: Nguyên tố Cl (Z = 17) thuộc loại nguyên tố nào? A. Nguyên tố s. B. Nguyên tố p. C. Nguyên tố d. D. Nguyên tố f. Câu 32: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt là 40, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là: A. Chu kỳ 3 nhóm IA. B. Chu kỳ 3 nhóm IIIA. C. Chu kỳ 4 nhóm IA. D. Chu kỳ 4 nhóm IIIA. Câu 33: Hai nguyên tố X và Y (ZX < ZY) là hai nguyên tố thuộc cùng một chu kỳ và ở hai nhóm A liên tiếp. Biết ZX + ZY = 23. Hai nguyên tố này thuộc cùng chu kỳ nào dưới đây? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4 Câu 34: Nguyên tố sodium (Na) thuộc nhóm IA ở bảng tuần hoàn. Công thức oxide cao nhất của sodium là: A. Na2O. B. NaO. C. Na2O3. D. NaO2. Câu 35: Công thức hydroxide cao nhất của sulfur là: A. H2SO3. B. H2SO4. C. HSO3. D. HSO4. Câu 36: Nguyên tố R có cấu hình electron: 1s2 2s2 2p3 . Công thức hợp chất oxide ứng với hóa trị cao nhất của R và hợp chất của R với hydrogen tương ứng là: A. R2O3 và RH3. B. R2O5 và RH3. C. R2O5 và RH5. D. R2O3 và RH5. 2
  3. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Câu 37: Nguyên tố X ở ô thứ 17 của bảng tuần hoàn. Cho các phát biểu sau: (a) X có độ âm điện lớn và là một phi kim mạnh. (b) X có thể tạo thành ion bền có dạng X+ . (c) Oxide cao nhất của X có công thức X2O5 và là acidic oxide. (d) Hydroxide của X có công thức HXO4 và là acid mạnh. Số phát biểu đúng là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 38: Nguyên tố X thuộc nhóm VA của bảng tuần hoàn. Trong oxide cao nhất của X, oxygen chiếm 56,34% về khối lượng. Vậy X là: A. N = 7. B. P = 31. C. As = 75. D. Sb = 122. Câu 39: Nguyên tố Y có công thức oxide cao nhất là YO2. Trong hợp chất với hydrogen, hydrogen chiếm 25% về khối lượng. Nguyên tử khối của Y là: A. 12. B. 28. C. 73. D. 119. Câu 4 : Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron là 1s2 2s2 2p4 . Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là: A. Chu kì 2 nhóm IVA. B. Chu kì 2 nhóm VIA. C. Chu kì 3 nhóm IVA. D. Chu kì 3 nhóm VIA. Câu 4 : Cho các cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau: X: 1s2 2s2 2p6 3s1 ; Y: 1s2 2s2 2p6 3s2 ; Z: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 . Dãy các nguyên tố xếp theo chiều tăng dần tính kim loại (từ trái sang phải) là: A. Z, Y, X. B. X, Y, Z. C. Y, Z, X. D. Z, X, Y. Câu 42: Cấu hình electron của nguyên tố thuộc nhóm IIIA là: A. ns1 . B. ns2 . C. ns3 . D. ns2 np1 . Câu 43: Cho các nguyên tố sau thuộc cùng chu kỳ 3: Mg (Z = 12); Al (Z = 13); Si (Z = 14) và S (Z = 16). Dãy sắp xếp theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử là: A. Mg < Al < Si < S. B. S < Si < Al < Mg. C. Mg < Si < Al < S. D. S < Al < Si < Mg. Câu 44: Nguyên tố nào trong bảng tuần hoàn có tính phi kim mạnh nhất: A. Oxygen. B. Fluorine. C. Nitrogen. D. Hydrogen. Câu 45: Nguyên tố X thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn. Công thức oxide tương ứng với hóa trị cao nhất của X là: A. R2O. B. RO. C. R2O3. D. RO2. Câu 46: Acid nào dưới đây có tính acid mạnh nhất: A. H2SiO3. B. H3PO4. C. H2SO4. D. HClO4. Câu 47: Công thức hydroxide của các kim loại kiềm là: A. ROH. B. R(OH)2. C. R(OH)3. D. R(OH)4. Câu 48: Oxide ứng với hóa trị cao nhất của R là RO2. Công thức hợp chất khí của R với hydrogen là A. HR. B. H2R. C. RH3. D. RH4. Câu 49: Nguyên tố X có công thức oxide với hóa trị cao nhất là X2O5. Công thức hóa học hợp chất của X với hydrogen là A. XH5. B. X2H5. C. XH3. D. X2H3. Câu 50: Hợp chất khí của nguyên tố M có dạng MH2. Công thức oxide cao nhất của M là A. MO2 B. MO3 C. M2O5 D. M2O7 Câu 51: Hợp chất với hydrogen của nguyên tố X có công thức XH3. Biết % về khối lượng của oxygen trong oxide cao nhất của X là 56,34%. Nguyên tử khối của X là A. 14. B. 31. C. 32. D. 52. Câu 52: Trong phân tử CO2, có bao nhiêu cặp electron dùng chung giữa nguyên tử C và nguyên tử O? A. 3. B. 4. C. 7. D. 8. Câu 53: Hydrogen sulfide (H2S) là một khí không màu, mùi trứng thối, độc. Trong phân tử H2S, nguyên tử S còn bao nhiêu cặp electron tự do chưa tham gia liên kết? A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. Câu 54: Hợp chất nào sau đây có liên kết cộng hóa trị không phân cực? A. LiCl. B. CF2Cl2. C. CHCl3. D. N2. Câu 55: Dãy nào sau đây gồm các chất chỉ có liên kết cộng hóa trị? A. BaCl2, NaCl, NO2. B. SO2, CO2, Na2O2. C. SO3, H2S, H2O. D. CaCl2, F2O, HCl. 3
  4. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Câu 56: Cho hai nguyên tố X (Z = 20) và Y (Z = 17). Công thức hợp chất tạo thành từ nguyên tố X, Y và liên kết trong phân tử là A. XY: liên kết cộng hóa trị. B. X2Y3: liên kết cộng hóa trị. C. X2Y: liên kết ion. D. XY2: liên kết ion. Câu 57: Quy tắc octet không đúng với trường hợp phân tử chất nào sau đây? A. H2S. B. PCl5. C. SiO2. D. Br2. Câu 58: Liên kết ion khác với liên kết cộng hóa trị ở điểm nào sau đây? A. Tính bão hòa lớp electron ở vỏ nguyên tử. B. Tuân theo quy tắc octet. C. Tạo ra hợp chất bền vững hơn. D. Tính không định hướng. Câu 59: Cho giá trị độ âm điện của một số nguyên tố sau: Na (0,93); Li (0,98); Mg (1,31); Al (1,61); P (2,19); S (2,58); Br (2,96) và Cl (3,16). Phân tử nào sau đây có liên kết ion? A. Na3P. B. MgS. C. AlCl3. D. LiBr. Câu 6 : X, Y, Z là những nguyên tố có số hiệu nguyên tử lần lượt là 8, 19, 16. Các cặp nguyên tố có thể tạo thành liên kết ion và cộng hóa trị phân cực lần lượt là A. (X, Y); (X, Z) và (Y, Z). B. (X, Z); (Y, Z) và (X, Y). C. (X, Y); (Y, Z) và (X, Z). D. (Z, Y); (Y, X) và (X, Z). Câu 6 : Cho các chất sau: N2, H2, NH3, NaCl; HCl; H2O. Số chất mà phân tử chỉ chứa liên kết cộng hóa trị không phân cực là A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 62: Cho các chất sau: H2S, SO2, NaCl, CaO, NH3, HBr, CO2, K2S. Dãy nào sau đây gồm các chất có liên kết cộng hóa trị? A. H2S, SO2, NaCl, CaO, CO2. B. H2S, SO2, NH3, HBr, CO2. C. H2S, NaCl, NH3, HBr, CO2. D. H2S, SO2, NH3, CO2, K2S. Câu 63: Tính chất nào sau đây là tính chất của hợp chất ion? A. Hợp chất ion có nhiệt độ nóng chảy thấp. B. Hợp chất ion có nhiệt độ nóng chảy cao. C. Hợp chất ion dễ hóa lỏng. D. Hợp chất ion có nhiệt độ sôi không xác định. Câu 64: Cho các phân tử sau: HBr, H2O, Cl2, N2O, P2H4. Dựa vào độ âm điện H(2,2); Br(2,96); O (3,44); Cl (3,16); N (3,04); P (2,19) cho biết số phân tử phân cực là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 65: Dãy gồm các phân tử đều có liên kết ion là A. Cl2, Br2, I2, HCl. B. HCl, H2S, NaCl, N2O. C. Na2O, KCl, BaCl2, Al2O3. D. MgO, H2SO4, H3PO4, HCl. Câu 66: Cho các chất sau: K2O, H2O, H2S, SO2, NaCl, K2S, CaF2, HCl. Số chất có liên kết ion là A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 67. Thứ tự nào sau đây thể hiện độ mạnh giảm dần của các loại liên kết? A. Liên kết ion > liên kết CHT > liên kết hydrogen > tương tác van der Waals B. Liên kết ion > liên kết CHT > tương tác van der Waals > liên kết hydrogen C. Liên kết CHT > liên kết ion > liên kết hydrogen > tương tác van der Waals D. Tương tác van der Waals > liên kết hydrogen > liên kết CHT > liên kết ion Câu 68: Hai nguyên tố X và Y (ZX < ZY) nằm cùng một nhóm A và ở hai chu kì nhỏ liên tiếp. Biết tổng số hạt mang điện trong X và Y là 52 hạt. Cho các nhận định sau về X và Y: (a) X và Y cùng thuộc nhóm VIIA. (b) X thuộc chu kì 3. (c) Cấu hình electron của Y là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 . (d) Công thức hydroxide của X và Y có dạng H2XO4 và X2YO4. Số nhận định chính xác là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 69: Cho 4,4 g hỗn hợp 2 kim loại kiềm thổ kế tiếp nhau trong BTH tác dụng với dung dịch HCl dư cho 3,36 lít khí H2 (đktc). Hai kim loại là: A. Ca, Sr B. Be, Mg C. Mg, Ca D. Sr, Ba Câu 70: Cho 11,2 lít (đktc) hỗn hợp X gồm Clo và oxi tác dụng vừa hết với 16,98g hỗn hợp Y gồm Mg và Al tạo ra 42,34g hỗn hợp muối clorua và oxit. Thành phần % (m) của Al trong Y là A. 77,74% B. 82,56% C. 22,26% D. 17.44% 4
  5. 5
  6. 6
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2