intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Bùi Thị Xuân

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:17

8
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Bùi Thị Xuân" sẽ cung cấp cho bạn những kiến thức về lý thuyết lẫn các câu hỏi trắc nghiệm và tự luận về môn Hóa học lớp 10, hi vọng đây sẽ là tài liệu tham khảo để các bạn học tập tốt và đạt kết quả cao. Chúc các bạn may mắn và thành công.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Bùi Thị Xuân

  1. 1 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I  ­ HÓA 1O NĂM HỌC 2022­ 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO         ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CHƯƠNG I – CẤU TẠO  TRƯỜNG THPT BÙI THỊ XUÂN. NGUYÊN TỬ.          NĂM HỌC 2022 ­ 2023 A.PHẦN TRẮC NGHIỆM: CHƯƠNG 1: NGUYÊN TỬ. BIẾT Câu 1: Hạt tạo thành tia âm cực là các hạt A. electron. B. neutron. C. electron và proton. D. proton. Câu 2: Trong nguyên tử, loại hạt nào có khối lượng không đáng kể  so với các hạt còn  lại? A. Proton. B. Neutron. C. Electron. D. Neutron và electron. Câu 3: Điện tích của electron được quy ước bằng A. +1. B. ­1. C. 0. D. ­10. Câu 4: Hầu hết các nguyên tử được cấu tạo bởi bao nhiêu loại hạt cơ bản ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 5: Trong các hạt sau đây, hạt nào mang không điện tích? A. electron. B.  neutron. C. electron và proton. D. proton. Câu 6: Trong nguyên tử, hạt mang điện tích dương là A. electron. B. neutron. C. electron và proton. D. proton. Câu 7: Trong nguyên tử, hạt mang điện là A. electron. B. neutron. C. electron và proton. D. proton. Câu 8: Nguyên tử sodium có 11 electron, hạt nhân nguyên tử sodium có điện tích là A. 0. B. ­11. C. +11. D. +22. Câu 9: Trong nguyên tử, loại hạt nào có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại  ? A. Proton. B. Neutron.     C. Electron. D. Neutron và electron. Câu 10: Nguyên tử trung hòa về điện do 1
  2. 2 A. trong nguyên tử số electron bằng số proton. B. proton mang điện tích dương. C. proton và neutron mang điện trái dấu nhau. D. neutron không mang điện. Câu 11: Nguyên tố hóa học là những nguyên tử A.có cùng số khối. B.có cùng điện tích hạt nhân. C.có cùng số neutron. D.có cùng số proton và neutron. Câu 12: Nguyên tử X có 2 electron lớp ngoài cùng.  X là nguyên tử của nguyên tố A. phi kim. B. kim loại ( trừ He). C. khí hiếm. D.  Magnesium. Câu 13: Mức năng lượng của phân lớp nào sau đây cao nhất? A. 3s. B. 4s. C. 2p. D. 3d. Câu 14: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của một nguyên tố là 2s 1, số hiệu nguyên tử  của nguyên tố đó là  A. 2.  B.  3.   C. 4.  D. 5. Câu 15: Dãy nào trong các dãy sau đây gồm các phân lớp electron đã bão hòa ? A. s1 , p3, d7, f12 B. s2, p6, d10, f14 C. s2, d5, d9, f13 D. s2, p4, d10, f10 Câu 16:  Trong số  các cấu hình electron nguyên tử  sau, cấu hình electron nào là của   nguyên tử oxi (Z = 8).  A. 1s2 2s2 2p3. B. 1s2 2s2 2p4. C. 1s2 2s3 2p4. D. 1s2 2s2 2p6. Câu 17: Phân lớp d có tối đa bao nhiêu electron? A. 2 electron. B. 6 electtron. C. 10 electron. D. 14  electron. Câu 18: Các electron trong mỗi phân lớp có mức năng lượng  A. bằng nhau. B. gần bằng nhau. C. khác xa nhau. D. tạo thành cấp số cộng. Câu 19: Một lớp electron bao gồm  A. một hay nhiều phân lớp. B. cố định 02 phân lớp. C. chỉ một phân lớp s. D. từ 02 phân lớp trở lên. Câu 20: Lớp M có tối đa bao nhiêu electron? A. 2 electron. B. 18 electtron. C. 10 electron. D. 32 electron. Câu 21: Thứ tự các phân lớp có mức năng lượng từ thấp đến cao là A.  2s 2p 3s 4s 3d 3p. B.  2s 2p 3s 4s 3d 3p. C.  2s 2p 3s 4s 3p 3d. D. 2s 2p 3s 3p 4s 3d. 2
  3. 3 Câu 22: Nguyên tử nguyên tố Fe có 26 proton, 26 electron và 30 neutron. Số khối của  nguyên tử Fe là bao nhiêu? A. 26. B. 30. C. 52. D. 56. Câu 23: Cấu hình electron của nguyên tử chlorine là 1s 2s 2p 3s 3p . Tổng số electron  2 2 6 2 5 trong các phân lớp p của nguyên tử chlorine là A. 6. B. 8. C. 5. D. 11. Câu 24: Cấu hình electron nào sau đây là của kim loại? A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1. B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5. C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4. D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3. Câu 25: Các đồng vị của một nguyên tố hóa học là những nguyên tử A. có cùng số hiệu nguyên tử (Z), nhưng khác nhau về số electron (E). B. có cùng số proton (P), nhưng khác nhau về số electron (E). C. có cùng số neutron (N), nhưng khác nhau về số proton (P). D. có cùng số proton (P), nhưng khác nhau về số neutron (N). Câu 26: Orbital nguyên tử là gì? A. Là quỹ đạo chuyển động của electron xung quanh hạtnhân. B. Là khu vực có chứa electron xung quanh hạt nhân nguyêntử. C. Là vùng không gian xung quanh hạt nhân, ở đó xác suất có mặt electron lớnnhất  ( khoảng 90%). D. Là vùng không gian xung quanh hạt nhân, ở đó xác suất có mặt electron nhỏnhất. Câu 27: Các orbital trong cùng một phân lớp electron A. có cùng định hướng trong khônggian. B. có cùng mức nănglượng. C. khác nhau về mức nănglượng. D. có hình dạng không phụ thuộc vào đặc điểm của mỗi phânlớp. Câu 28: Orbital p  có dạng hình số 8 nổi cân đối. Orbital này định hướng theo trục nào? z A.Trụcx. B.Trụcy. C. Khôngđịnhhướng. D. Trụcz. Câu 29: Mỗi orbital nguyên tử (AO) chứa tối đa A. 1 electron. B. 2 electron. C. 3 electron. D. 4 electron. HIỂU Câu 30: Hai nguyên tử X1 và X2 của cùng một nguyên tố. X1 có 12e, 12n thì X2 có thể có A. 12e, 11n. B. 11p, 11n. C. 12e, 13n. D. 12e. 11p.  3
  4. 4 Câu 31: Hạt nhân nguyên tử X có 12p và 12n. Số khối của X là A. 12. B. 24. C. 36.  D. 48. Câu 32: Cho điện tích hạt nhân của một nguyên tử  của nguyên tố  là +16, số  p của   nguyên tố đó là A. 16+  B. +16  C. 16  D. 32 Câu 33: Trong các đồng vị sau 1H, 2H, 3H, đồng vị nào không có neutron A. 1H  B. 2H  C. 3H  D. 1H và 2H Câu 34: Một nguyên tử  của nguyên tố  X có 75 electron và 110 neutron. Hỏi kí hiệu  nguyên tử nào sau đây là của nguyên tố X ?    A.  B.  C.  D.  Câu 35: Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp p là 10, nguyên tố X thuộc  loại         A.  nguyên tố s. B.  nguyên tố p.       C.  nguyên tố d. D.  nguyên tố f. Câu 36: Trong nguyên tử Y có tổng số hạt là 26. Hãy cho biết Y thuộc về loại nguyên  tử nào sau đây? A.  B.   C.    D.  Câu 37: Nguyên tử X  ở lơp th ́ ứ 3 (lơp ngoai cung) co ch ́ ̀ ̀ ́ ưa 5 electron. X co điên tich ́ ́ ̣ ́   ̣ hat nhân là A.  +14 B.  +10 C.  +18.          D.  +15. Câu 38: Trong nguyên tử 15P, số lớp electron là A.  2 B.  5 C.  3 D.  4 Câu 39: Trong nguyên tử Y có tổng số hạt là 26. Hãy cho biết Y thuộc về loại nguyên  tử nào sau đây? A.  B.   C.    D.  Câu 40: Nguyên tử  của nguyên tố  R có phân lớp electron cuối cùng là 3d6. Vậy số  hiệu  nguyên tử của nguyên tố R là A. 13 B. 26 C. 15 D. 25 Câu 41: Cấu hình electron nguyên tử  của nguyên tố  X ( Z = 26) là 1s 2 2s2 2p6 3s2 3p63d6  4s2. Phát biểu đúng là: Nguyên tử của nguyên tố X A. có điện tích hạt nhận là 26. B. có 26 neutron. C. có 2 electron ở lớp ngoài cùng. D. có 6 electron ở lớp ngoài cùng. Câu 42: Cho nguyên tử Xcó Z=17.  X là  A. phi kim  B. kim loại C. khí hiếm. D. khí trơ Câu 43:  Một nguyên tử  có tổng cộng 6e  ở  các phân lớp s và có 3 electron  ở  lớp ngoài  cùng. Số proton trong hạt nhân của nguyên tử đó là A. 14 B. 11 C. 12 D. 13 4
  5. 5 Câu 44: Các electron của nguyên tử  nguyên tố  X được phân bố  trên 3 lớp, lớp thứ  3   có 7 electron. Số đơn vị  điện tích hạt nhân của nguyên tử  nguyên tố  X là con số  nào   sau đây? A. 7.   B. 9.     C. 15.    D. 17. Câu 34: Nguyên tử nguyên tố X có 19 electron. Ở trạng thái cơ bản, X có số obitan chứa  electron là A.9. B. 8. C.10. D.11. Vận dụng:  Câu 46: Nhận định nào sau đây đúng khi nói về 3 nguyên tử   A.  X, Y thuộc cùng một nguyên tố hoá học. B.  X và Y có cùng số neutron. C.  X, Z là 2 đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học. D.  X và Z có cùng số khối. Câu 47: Carbon có 2 đồng vị là  chiếm 98,89% và  chiếm 1,11%. Nguyên tử khối trung  bình của nguyên tố carbon là A. 12,5. B.  12,011. C. 12,021. D. 12,045. Câu 48:  Nguyên tử  khối trung bình của Silver là: 107,88. Biết Silver có hai đồng vị  107 Ag và 109Ag. Phần trăm về số nguyên tử của mỗi loại đồng vị là A 50% 107Ag và 50% 109Ag. B. 60% 107Ag và 40% 109Ag. C. 55% 107Ag và 45% 109Ag. D. 56% 107Ag và 44% 109Ag. Câu 49: Nguyên tử oxygen (Z = 8) có số electron độc thân là A. 1. B. 2. C. 3. D. 0. Câu 5­: Trong tự  nhiên, chlorine có 2 đồng vị  35Cl và 37Cl, trong đó đồng vị   chiếm 37Cl  25% về số nguyên tử. Phần trăm khối lượng của 37Cl trong KClO3 là ( cho : K=39, O=16)  A. 21,43%. B. 7,55%. C. 18,95%. D. 64,29%. Câu 51: Cho số  hạt không mang điện của nguyên tử  của một nguyên tố  là 20 và số  hạt mang điện bằng 2 lần số hạt không mang điện. Số khối của nguyên tử đó là A. 20.  B. 10.  C. 40. D. 60. Câu  52:NguyêntốMgcó3loạiđồngvịcósốkhốilầnlượtlà24,25,26.Trongsố5000nguyêntửMgth ìcó3930đồngvị24và505đồngvị25,cònlạilàđồngvị26. NguyêntửkhốitrungbìnhcủaMglà A.  23,9. B.  24,22. C.  24.                    D.  24,33. Câu 53:Tổng số hạt proton, neutron, electron trong nguyên tử của nguyên tố R là 13. Số  khối của R là  A.10. B.9. C.11. D.  8. 5
  6. 6 Câu 54: Cho tổng số hạt của nguyên tử của một nguyên tố  là 40, trong đó số  hạt không   mang điện tích ít hơn số hạt mang điện là 12, số khối của nguyên tử đó là A. 13. B. 40.  C. 27.  D. 26. Câu 55: Một nguyên tố X gồm hai đồng vị X 1 và X2 . Đồng vị X1 có tổng số hạt là 18.  Đồng vị X2 có tổng số hạt là 20, biết rằng phần trăm các đồng vị trong X là bằng nhau  và các loại hạt trong X1 cũng bằng nhau. Nguyên tử khối trung bình của X là A. 15.  B.14. C.12. D. 13. ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM 1A 2C 3B 4B 5B 6D 7C 8C 9C 10A 11B 12B 13D 14B 15B 16B 17C 18A 19A 20B 21D 22D 23D 24A 25D 26C 27B 28D 29B 30C 31B 32C 33A 34B 35B 36A 37D 38C 39A 40B 41C 42C 43D 44D 45C 46D 47B 48D 49B 50B 51C 52D 53B 54C 55D B.PHẦN TỰ LUẬN I.Một số dạng bài tập lý thuyết: Bài 1: Viết cấu hình electron các nguyên tử  X, Y lần lượt có Z=11, 17. Cho biêt tinh kim  ́ ́ ̣ loai, phi kim hay khi hiêm? ́ ́ Bài 2:  Oxigen có 3 đồng vị  chlorine có 2 đồng vị 35Cl và 37Cl. Viết tất cả công thức  ; ; ;  Cl2O có thể tạo thành từ các đồng vị trên II.Dạng bài tạp đồng vi, tổng số hạt. Bài 4:Clo có nguyên tử khối trung bình là 35,45. Hỏi có bao nhiêu nguyên tử của đồng vị   trong 100 ml dung dịch HCl 0,1M? Biết: Clo chỉ có hai đồng vị   và;  số Avogadro N = 6,02.1023. Bài 5:Nguyên tử  của nguyên tố  Y có tổng số  hạt là 36. Số  hạt không mang điện thì   bằng một nửa hiệu số  giữa tổng số  hạt và số  hạt mang điện tích âm. Viết kí hiệu   nguyên tử này. 16 17 18 Bài 6:Oxitựnhiêncó3đồngvịlà99,757% O; 0,039%  O; 0,204% O. 16 Tính % đồng vị  O trong phân tử HClO3 ( H=1, Cl =35,5). 6
  7. 7 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CHƯƠNG II. BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC BIẾT Câu 1: Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố ở chu kì 3 có số lớp electron là A. 3. B. 3. C. 5. D. 7. Câu 2: Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố ở nhóm IIIA có số electron lớp ngoài cùng là A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 3: Bảng tuần hoàn có mấy chu kì nhỏ? A. 4 B. 3 C. 2 D. 2 Câu 4: Bảng tuần hoàn có mấy chu kì lớn ? A. 4 B. 3 C. 6 D. 7 Câu 5: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học gồm mấy nhóm A ? A. 7. B. 6. C. 8. D. 10. Câu 6: Nguyên tố nào sau đây là khí hiếm? A. H. B. Na. C. He. D. Li. Câu 7: Nguyên tố X thuộc chu kì 2. Số lớp electron của X là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Câu 8: Nguyên tố R thuộc nhóm VA. Số electron lớp ngoài cùng của R là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Câu 9: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron như sau: [Ne] 4s2. Số electron lớp  ngoài cùng là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Câu 10: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học gồm mấy nhóm B ? A. 7. B. 6. C. 8. D. 10. Câu 11: Trong bảng hệ thống tuần hoàn, số thứ tự ô nguyên tố bằng A. số hiệu nguyên tử. B. số khối. C. số nơtron. D. số electron hóa trị. Câu 12: Trong bảng hệ thống tuần hoàn, số thứ tự của chu kỳ bằng A. số electron hoá trị. B. số lớp electron. C. số electron lớp ngoài cùng. D. số hiệu nguyên tử. Câu 13: Trong bảng hệ thống tuần hoàn, các nguyên tố trong một nhóm A có cùng A. số electron ngoài cùng. B. số hiệu nguyên tử. C. số lớp electron. D. số khối. 7
  8. 8 Câu 14: Trong bảng hệ thống tuần hoàn, các nguyên tố trong một nhóm có cùng A. số electron. B. số electron hóa trị. C. số lớp electron. D. số electron ở lớp ngoài cùng. Câu 15: Đại lượng đặc trưng cho khả năng hút electron liên kết của một nguyên tử trong  phân tử là A. bán kính nguyên tử. B. số proton. C. điện tích hạt nhân. D. độ âm điện.  HIỂU Câu 16:Số electron hóa trị trong nguyên tử chlorine (Z = 17) là A. 5. B. 7. C. 3. D. 1. Câu 17: Nguyên tố nào sau đây có tính chất hóa học tương tự như Na? A. Cl. B. O. C. K. D. Al. Câu 18: Trong bảng tuần hoàn, số lượng nguyên tố trong chu kì 3 và 4 lần lượt là A. 8 và 8. B. 18 và 32. C. 8 và 18. D. 18 và 18. Câu 19: Số chu kì nhỏ và chu kì lớn trong bảng tuần hoàn lần lượt là A. 2 và 5. B. 3 và 4. C. 4 và 3. D. 5 và 2. Câu 20:Chất nào sau đây có tính acid mạnh nhất? A. H2SO4. B. HClO4. C. H3PO4. D. H2SiO3. Câu 21: Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 lớp. Lớp thứ 3 có 5   electron. X nằm ở ô thứ mấy trong bảng tuần hoàn? A. 3. B. 16. C. 8. D. 15. Câu 22: Câu hinh electron cua nguyên t ́ ̀ ̉ ử oxygen la 1s ̀ 22s22p4.  Vị trí của oxygen trong bảng  tuần hoàn là A. ô số 6, chu kì 2, nhóm VIA. B. ô số 6, chu kì 3, nhóm VIB. C. ô số 8, chu kì 2, nhóm VIA. D. ô số 8, chu kì 2, nhóm VIB. Câu   23:  Ở   trạng   thái   cơ   bản   cấu   hình   electron   nguyên   tử   của   nguyên   tố   X   là  1s22s2p63s23p5. Vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn là: A. Ô số 17, chu kì 3, nhóm VA.                               B. Ô số 17, chu kì 3, nhóm VIA. C. Ô số 17, chu kì 3, nhóm  IVB.                             D. Ô số 17, chu kì 3, nhóm VIIA. Câu 24: Số thứ tự của nguyên tố chlorine là 17, chlorine thuộc A. chu kì 3, nhóm VIIB. B. chu kì 4, nhóm VIIA. C. chu kì 3, nhóm VIIA. D. chu kì 4, nhóm VIIA. Câu 25: Nguyên tố X ở chu kì 3, nhóm VA, cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X   là 8
  9. 9 A. 1s22s22p3. B. 1s22s22p63s23p1. C. 1s22s22p5. D. 1s22s22p63s23p3. Câu 26: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 8. Vị trí của X  trong bảng tuần hoàn là A. X có số thứ tự 13, chu kì 3, nhóm IIIA.B. X có số thứ tự 14, chu kì 3, nhóm IVA. C. X có số thứ tự 12, chu kì 3, nhóm IIA.D. X có số thứ tự 15, chu kì 3, nhóm VA. Câu 27: Môi nguyên tô hoa hoc đ ̃ ́ ́ ̣ ược xêp vao môt …(1)…trong bang tuân hoan. Môi hang ́ ̀ ̣ ̉ ̀ ̀ ̃ ̀   ̉ ̀ ược goi la môt …(2)…Môi côt trong bang tuân hoan đ trong bang tuân hoan đ ̀ ̣ ̀ ̣ ̃ ̣ ̉ ̀ ̀ ược goi la môt ̣ ̀ ̣  …(3)… A. (1) nhom, (2) chu ky, (3) ô. ́ ̀ B. (1) ô, (2) chu ky, (3) nhom. ̀ ́ C. (1) ô, (2) ho, (3) nhom. ̣ ́ D. (1) ô, (2) chu ky, (3) nhom chinh. ̀ ́ ́ Câu 28: Trong các nguyên tố sau, nguyên tử của nguyên tố có bán kính lớn nhất là A. Al. B. P. C. S. D. K. Câu 29: Nguyên tử của nguyên tố nào có độ âm điện lớn nhất? A. Al. B. P. C. S. D. Na. Câu 30: Nguyên tử nguyên tố nào sau đây có bán kính nhỏ nhất? A. K. B. Li. C. Cs. D. Na. Câu 31: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có tính phi kim yếu nhất? A. F. B. Br. C. Cl. D. I. Câu 32: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố  hóa học, nguyên tố  có tính phi kim mạnh   nhất là A. Iodine (I). B. Hydrogen (H). C. Caesium (Cs). D. Fluorine (F). Câu 33: Nguyên tố nào sau đây có tính kim loại mạnh nhất? A. Na. B. Mg. C. Al. D. K. Câu 34: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có bán kính nguyên tử lớn nhất? A. Si (Z = 14). B. P (Z = 15). C. Ge (Z = 32). D. As (Z = 33). Câu 35: So sánh tính phi kim của F, S, Cl đúng là A. F>S>Cl. B. Cl>S>F. C. F>Cl>S. D. S>Cl>F. Câu 36: Nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố  là sự  biến   đổi tuần hoàn A. của điện tích hạt nhân. B. của số hiệu nguyên tử. C. cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử. 9
  10. 10 D. cấu trúc lớp vỏ electron của nguyên tử. Câu 37: Chất nào có tính chất base mạnh nhất? A. Be(OH)2. B. NaOH. C. KOH. D. LiOH. Câu 38: Chất nào sau đây có tính acid yếu nhất? A. H2SO4. B. HClO4. C. H3PO4. D. H2SiO3. Câu 39: Từ trái sang phải, dãy nào sau đây có tính base giảm dần? A. NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3. B. Al(OH)3, Mg(OH)2, NaOH. C. Mg(OH)2, Al(OH)3, NaOH. D. NaOH, Al(OH)3, Mg(OH)2. Câu 40: Ba nguyên tố R1 (Z=11), R1 (Z=12),  R3 (Z=13) có hydroxide tương ứng là X, Y, T.  Chiều tăng dần tính base của các hydroxide là: A. T, X, Y. B. X, T, Y. C. X, Y, T. D. T, Y, X. VẬN DỤNG Câu 41: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Bảng tuần hoàn gồm có các ô nguyên tố, các chu kì và các nhóm. B. Chu kì là dãy các nguyên tố  mà nguyên tử  của chúng có cùng số  lớp electron, được   sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. C. Bảng tuần hoàn có 7 chu kì, số  thứ  tự  của chu kì bằng số  phân lớp electron trong   nguyên tử. D. Bảng tuần hoàn có 8 nhóm A và 8 nhóm B. Câu 42: Mệnh đề nào sau đây không đúng? A. Trong chu kỳ, các nguyên tố được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. B. Các nguyên tố trong cùng chu kỳ có số lớp electron  bằng nhau. C. Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng phân nhóm bao giờ cũng có cùng số electron  hóa trị. D.  Trong chu kỳ, các nguyên tố  được sắp xếp theo chiều khối lượng nguyên tử  tăng   dần. Câu 43: Cho các phát biểu sau: (a) Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. (b) Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp vào cùng một hàng. (c) Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị được xếp vào một cột. (d) Số thứ tự của ô nguyên tố bằng số hiệu của nguyên tố đó. Số nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố vào bảng tuần hoàn là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 44: Cho các phat biêu sau đây vê bang tuân hoan cac nguyên tô hoa hoc ́ ̉ ̀ ̉ ̀ ̀ ́ ́ ́ ̣ : 10
  11. 11 ́ ứ tự  cua nhom luôn luôn băng sô electron  (1) Sô th ̉ ́ ̀ ́ ở  lơp vo ngoai cung cua nguyên t ́ ̉ ̀ ̀ ̉ ử   ́ ̣ nguyên tô thuôc nhom đo. ́ ́ (2) Sô electron  ́ ở lơp vo ngoai cung cang l ́ ̉ ̀ ̀ ̀ ơn thi sô th ́ ̀ ́ ứ tự cua nhom cang l ̉ ́ ̀ ớn. (3) Nguyên tử cac nguyên tô trong cung môt hang co cung sô l ́ ́ ̀ ̣ ̀ ́ ̀ ́ ớp electron. (4) Nguyên tử cac nguyên tô trong cung môt côt co cung sô electron hoa tri. ́ ́ ̀ ̣ ̣ ́ ̀ ́ ́ ̣ Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 45: Một nguyên tử X có tổng số electron ở 2 lớp M và N là 9. Vị trí của nguyên tố đó   trong bảng tuần hoàn là: A. Chu kì 3, nhóm IA. B. Chu kì 3, nhóm IIA. C. Chu kì 4, nhóm IIA. D. Chu kì 4, nhóm IA. Câu 46: Hai nguyên tốX, Y đứng kế  tiếp nhau trong một chu kì của bảng tuần hoàn có  tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 25. X, Y là: A. Li, Be. B. Mg, Al. C. K, Ca. D. Na, K. Câu 47: X, Y là hai nguyên tố trong cùng một nhóm và  ở hai chu kì liên tiếp trong bảng   tuần hoàn. Tổng số hạt proton trong hạt nhân của X và Y là 32. X, Y là: A. Mg và Ca. B. O và  S. C. N và Si. D. C và Si. Câu 48: Cho 9,6 gam một kim loại M hóa trị II tác dụng hết với nước thu được 5,376 lít   khí H2 (đkc). Kim loại M cần tìm là A. Mg. B. Zn. C. Ca. D. Ba. Câu 49: Hòa tan hoàn toàn 3,1 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm (nhóm IA) thuộc hai chu kì  liên tiếp vào nước thu được 1,12 lít hiđro (đktc). Hai kim loại kiềm là: A. Li và Na. B. Na và K. C. K và Rb. D. Rb và Cs. Câu 50: Cho 6,4 gam hỗn hợp 2 kim loại nhóm IIA, thuộc 2 chu kì liên tiếp tác dụng hết   với dung dịch HCl dư, thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Hai kim loại là: A. Be và Mg. B. Mg và Ca. C. Ca và Sr. D. Sr và Ba. ĐÁP ÁN 1B 2B 3B 4A 5C 6C 7C 8D 9C 10C 11A 12B 13A 14B 15D 16B 17C 18C 19B 20B 21D 22C 23D 24C 25D 26B 27B 28D 29C 30B 31D 32D 33D 34D 35C 36C 37C 38D 39A 40D 41C 42D 43C 44B 45D 46B 47A 48C 49B 50B ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CHƯƠNG III. 11
  12. 12 LIÊN KẾT HÓA HỌC BIẾT Câu 1: Liên kết hóa học là A. sự kết hợp của các hạt cơ bản hình thành nguyên tử bền vững. B. sự kết hợp giữa các nguyên tử tạo thành phân tử hay tinh thể bền vững hơn. C. sự kết hợp giữa các phân tử hình thành các chất bền vững. D. sự kết hợp của chất tạo thành vật thể bền vững. Câu 2: Theo quy tắc octet, khi hình thành liên kết hóa học, các nguyên tử  có xu hướng  nhường, nhận hoặc góp chung electron để đạt tới cấu hình electron bền vững giống như A. kim loại kiềm gần kề. B. kim loại kiềm thổ gần kề. C. nguyên tử halogen gần kề. D. nguyên tử khí hiếm gần kề. Câu 3: Vì sao các nguyên tử lại liên kết với nhau thành phân tử? A. Để mỗi nguyên tử trong phân tử đạt được cơ cấu electron ổn định, bền vững. B. Để mỗi nguyên tử trong phân tử đều đạt 8 electron ở lớp ngoài cùng. C. Để tổng số electron ngoài cùng của các nguyên tử trong phân tử là 8. D. Để lớp ngoài cùng của mỗi nguyên tử trong phân tử có nhiều electron độc thân nhất. Câu 4: Cho mô hình tinh thể NaCl như hình dưới: Số ion chloride (Cl–) bao quanh gần nhất với ion sodium (Na+) là A. 3. B. 5. C. 6. D. 4. Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Liên kết ion chỉ có trong đơn chất. B. Liên kết ion chỉ có trong hợp chất. C. Liên kết ion có trong cả đơn chất và hợp chất. D. Liên kết ion được hình thành từ những nguyên tử phi kim. Phát biểu đúng: (b) và (c). Câu 6: Điều nào dưới đây không đúng khi nói về hợp chất sodium oxide (Na2O)? A. Trong phân tử Na2O, các ion Na+ và ion O2– đều đạt cấu hình electron bền vững của khí  hiếm neon. B. Phân tử Na2O tạo bởi lực hút tĩnh điện giữa hai ion Na+ và một ion O2–. 12
  13. 13 C. Là chất rắn trong điều kiện thường. D. Không tan trong nước, chỉ tan trong dung môi không phân cực như benzene, carbon  tetrachloride,… Câu 7: Tính chất nào dưới đây đúng khi nói về hợp chất ion? A. Hợp chất ion có nhiệt độ nóng chảy thấp. B. Hợp chất ion tan tốt trong dung môi không phân cực. C. Hợp chất ion có cấu trúc tinh thể. D. Hợp chất ion dẫn điện ở trạng thái rắn. Câu 8: Hợp chất A có các tính chất sau:  Ở  thể rắn trong điều kiện thường, dễ  tan trong   nước tạo thành dung dịch dẫn điện được. Hợp chất A là A. sodium chloride. B. glucose. C. sucrose. D. fructose. Câu 9: Tính chất nào sau đây không phải là của magnesium oxide (MgO)? A. Có nhiệt độ nóng chảy cao hơn so với NaCl. B. Chất khí ở điều kiện thường. C. Có cấu trúc tinh thể. D. Phân tử tạo bởi lực hút tĩnh điện giữa ion Mg2+ và O2–. Câu 10: Liên kết nào dưới đây là liên kết cộng hóa trị không phân cực? A. Na–O. B. O–H. C. Na–C. D. C–H. Câu 11: Liên kết nào trong các liên kết sau là phân cực nhất? A. C–H. B. C–F. C. C–Cl. D. C–Br. Câu 12: Hợp chất nào sau chứa cả liên kết cộng hóa trị và liên kết ion? A. CH3OH. B. CH4. C. Na2O. D. KOH. Câu 13: Các liên kết trong phân tử nitrogen được tạo thành do sự xen phủ của A. các orbital s với nhau. B. 2 orbital s và 1 orbital p với nhau. C. 1 orbital s và 2 orbital p với nhau. D. 3 orbital p giống nhau về hình dạng và kích thước, chỉ khác nhau về sự định hướng  trong không gian. Câu 14: Điều nào sau đây sai khi nói về tính chất của hợp chất cộng hóa trị? A. Các hợp chất cộng hóa trị có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp hơn các hợp  chất ion. B. Các hợp chất cộng hóa trị có thể ở thể rắn, lỏng hoặc khí trong điều kiện thường. C. Các hợp chất cộng hóa trị đều dẫn điện tốt. 13
  14. 14 D. Các hợp chất cộng hóa trị không cực tan được trong dung môi không phân cực. Câu 15: Đặt độ  dài liên kết N–N, N=N và N≡N lần lượt là I1, I2 và I3. Thứ  tự tăng dần  độ dài các liên kết là A. I1, I2, I3. B. I1, I3, I2. C. I2, I1, I3. D. I3, I2, I1. Câu 16: Phát biểu nào sau đây đúng với độ bền của một liên kết? A. Khi nhiều liên kết được hình thành giữa hai nguyên tử, độ bền của liên kết sẽ giảm. B. Độ bền của liên kết tăng khi độ dài của liên kết tăng. C. Độ bền của liên kết tăng khi độ dài của liên kết giảm. D. Độ bền của liên kết không phụ thuộc vào độ dài liên kết. Câu 17: Sự phân bố electron không đồng đều trong một nguyên tử hay một phân tử hình   thành nên A. một ion dương. B. một ion âm. C. một lưỡng cực vĩnh viễn. D. một lưỡng cực tạm thời. Câu 18: Khí hiếm nào dưới đây có nhiệt độ sôi thấp nhất? A. Ne. B. Xe. C. Ar. D. Kr. Câu 19: Liên kết hydrogen là loại liên kết hóa học được hình thành giữa các nguyên tử  nào sau đây? A. Phi kim và hydrogen trong hai phân tử khác nhau. B. Phi kim và hydrogen trong cùng một phân tử. C. Phi kim có độ âm điện lớn và nguyên tử hydrogen. D. F, O, N,… có độ âm điện lớn, đồng thời có cặp electron hóa trị chưa liên kết và nguyên  tử hydrogen linh động. Câu 20: Tương tác van der Waals được hình thành do A. tương tác tĩnh điện lưỡng cực – lưỡng cực giữa các nguyên tử. B. tương tác tĩnh điện lưỡng cực – lưỡng cực giữa các phân tử. C. tương tác tĩnh điện lưỡng cực – lưỡng cực giữa các nguyên tử hay phân tử. D. lực hút tĩnh điện giữa các phân tử phân cực. Câu 21: Chất nào sau đây có thể tạo liên kết hydrogen? A. PF3. B. CH4. C. CH3OH. D. H2S. Câu 22: Chất nào sau đây không thể tạo được liên kết hydrogen? A. H2O. B. CH4. C. CH3OH. D. NH3. Câu 23: Tương tác van der Waals tồn tại giữa những A. ion. B. hạt proton. C. hạt neutron. D. phân tử. Câu 24: Cho các chất sau: F2, Cl2, Br2, I2. Chất có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là 14
  15. 15 A. F2. B. Cl2. C. Br2. D. I2. Câu 25: Cho các khí hiếm sau: He, Ne, Ar, Kr, Xe. Khí hiếm có nhiệt độ nóng chảy thấp   nhất và cao nhất là A. Xe và He. B. Ar và Ne. C. He và Xe. D. He và Kr. HIỂU: Câu 26: Nguyên tử  của nguyên tố  nào sau đây có xu hướng đạt cấu hình electron bền  vững của khí hiếm argon khi tham gia hình thành liên kết hóa học? A. Fluorine. B. Oxygen. C. Hydrogen. D. Chlorine. Câu 27: Để đạt quy tắc octet, nguyên tử của nguyên tố potassium (Z = 11) phải A. nhường đi 2 electron. B. nhường đi 1 electron. C. nhận thêm 2 electron. D. nhận thêm 1 electron. Câu 28: Nguyên tử  nitrogen và nguyên tử  aluminium có xu hướng nhận hay nhường lần   lượt bao nhiêu electron để đạt được cấu hình electron bền vững? A. Nhận 3 electron, nhường 3 electron. B. Nhận 5 electron, nhường 5 electron. C. Nhường 3 electron, nhận 3 electron. D. Nhường 5 electron, nhận 5 electron. Câu 29: Nguyên tử  nguyên tố  nào sau đây có xu hướng nhận thêm 1 electron khi hình  thành liên kết hóa học? A. Boron. B. Potassium. C. Helium. D. Fluorine. Câu 30: Khi   nguyên   tử   chlorine   nhận   thêm   1   electron   thì   ion   tạo   thành   có   cấu   hình  electron của nguyên tử nào? A. Helium. B. Neon. C. Argon. D. Krypton. Câu 31: Nguyên tử nào sau đây có khuynh hướng đạt cấu hình electron bền của khí hiếm  neon khi tham gia hình thành liên kết hóa học? A. Chlorine. B. Sulfur. C. Oxygen. D. Hydrogen. Câu 32: Sodium hydride (NaH) là một hợp chất được sử  dụng như  một chất lưu trữ  hydrogen trong các phương tiện chạy bằng pin nhiên liệu do khả  năng giải   phóng hydrogen của nó. Trong sodium hydride, nguyên tử  sodium có cấu hình  electron bền của khí hiếm A. helium. B. argon. C. krypton. D. neon. Câu 33: Điều nào dưới đây đúng khi nói về ion S2–? A. Có chứa 18 proton. B. Có chứa 18 electron. C. Trung hòa về điện. D. Được tạo thành khi S nhận vào 2 proton. Câu 34: Biểu diễn sự tạo thành ion nào sau đây là đúng? A. . B. . 15
  16. 16 C. . D. . Câu 35: Số electron và số proton trong ion  là A. 11 electron và 11 proton. B. 10 electron và 11 proton. C. 11 electron và 10 proton. D. 11 electron và 12 proton. Câu 36: Năng lượng liên kết của các phân tử được liệt kê trong bảng sau Liên kết Năng lượng liên kết (kJ/mol) Cl–Cl 243 Br–Br 193 I–I 151 Hãy chọn phương án đúng khi so sánh độ bền liên kết giữa Cl2, Br2 và I2. A. I2> Br2> Cl2. B. Br2> Cl2> I2. C. Cl2> I2> Br2. D. Cl2> Br2> I2. Câu 37: Số liên kết σ và liên kết π trong phân tử acetylene (C2H2) lần lượt là A. 3 và 2. B. 3 và 1. C. 2 và 1. D. 1 và 1. Câu 38: Lực kéo electron về phía nguyên tử nitrogen mạnh nhất ở liên kết nào dưới đây? A. N–H. B. N–F. C. N–Cl. D. N–Br. Câu 39: Hợp chất nào dưới đây tạo được liên kết hydrogen liên phân tử? A. CH4. B. H2O. C. PH3. D. H2S. Câu 40: Liên kết hydrogen xuất hiện giữa những phân tử cùng loại nào sau đây? A. CH4. B. NH3. C. CH3–O–CH3. D. PH3. Câu 41: Cho các phát biểu sau (a) Liên kết hydrogen yếu hơn liên kết ion và liên kết cộng hóa trị. (b) Liên kết hydrogen mạnh hơn liên kết ion và liên kết cộng hóa trị. (c) Tương tác van der Waals yếu hơn liên kết hydrogen. (d) Tương tác van der Waals mạnh hơn liên kết hydrogen. Phát biểu đúng là A. (a) và (c). B. (a) và (d). C. (b) và (c). D. (b) và (d). Câu 42: Sơ  đồ  nào sau đây thể  hiện đúng liên kết hydrogen giữa 2 phân tử  hydrogen  fluoride (HF)? A. . B. . C. . D. . Câu 43: Dãy chất nào sau đây xếp theo thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần? A. H2O, H2S, CH4. B. H2S, CH4, H2O. C. CH4, H2O, H2S. D. CH4, H2S, H2O. 16
  17. 17 Câu 44: Cho các chất sau: C 2H6, H2O, NH3, PF3, C2H5OH. Số  chất tạo  được liên kết   hydrogen là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. VẬN DỤNG Câu 45: Cho bảng sau: Công thức hợp chất ion Cation Anion CaF2 X Y Z K+ O2– X, Z và Z lần lượt là A. Ca2+, F–, KO. B. Ca2+, F–, K2O. C. Ca+, F–, KO. D. Ca2+, F2–, K2O. ĐÁP ÁN 1. B 2. D 3. A 4. C 5. B 6. D 7. C 8. A 9. B 10. D 11. B 12. D 13. D 14. C 15. A 16. C 17. D 18. A 19. D  20. C 21. C 22. B 23. D 24. A 25. D 26. D 27. B 28. A 29. D 30. C 31. C 32. D 33. B 34. D 35. B 36. D 37. A 38. A 39. B 40. B 41. A 42. A 43. D 44. B 45. B 17
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2