Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Tôn Thất Tùng
lượt xem 2
download
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Tôn Thất Tùng cung cấp cho các bạn những câu hỏi bài tập giúp bạn ôn tập và hệ thống kiến thức hiệu quả. Hi vọng với tư liệu này sẽ giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Chúc các bạn thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Tôn Thất Tùng
- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ HỌC KÌ I – LỚP 10 Năm học 20192020 I. NỘI DUNG KIẾN THỨC: TỪ BÀI 8 ĐẾN BÀI 11 Bài 8: ĐôngNam Á phong kiến. Bài 9: Vương quốc Lào và Campuchia. Bài 10: Thời kì hình thành và phát triển chế độ phong kiến ở Tây Âu ( VXIV) Bài 11: Tây Âu thời hậu kì trung đại. II. CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA: GỒM 2 PHẦN Phần trắc nghiệm: 26 câu (8đ) Phần tự luận: 1 câu (2 điểm) Câu hỏi tự luận là dạng câu hỏi so sánh, nêu đặc điểm, phân tích. III. ĐỀ THAM KHẢO: BÀI 8 ĐÔNG NAM Á PHONG KIẾN. Câu 1. Từ thế kỉ XI, vương quốc nào đã trở thành một trong những vương quốc hùng mạnh và ham chiến trận nhất ở ĐôngNam Á? A. Phù Nam C. Pa gan B. Campuchia D. Chămpa Câu 2. Năm 1353, vương quốc nào được thành lập ở vùng trung lưu sông Mê công? A. Campuchia C. Đại Việt B. Lan Xang D. Xiêm Câu 3. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự sụp đổ các quốc gia cổ ở Đông Nam Á là A. do sự tấn công của các thế lực ngoại xâm B. do sự suy yếu ngay trong lòng của mỗi nước C. do sự chia rẽ của các tộc người ở Đông Nam Á. D. do sự nhỏ bé, phân tán và tranh chấp lẫn nhau. Câu 4. Ngành sản xuất chính của cư dân các nước Đông Nam Á là A. Buôn bán đường biển. B. Thủ công nghiệp. C. Nông nghiệp. D. Chăn nuôi gia súc lớn. Câu 5. Thời kì phát triển thịnh vượng của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á là: A. Đầu TK X đến đầu TK XVIII B. Giữa TK X đến đầu TK XVIII C. Nửa sau TK X đến đầu TK XVIII D. Cuối TK X đến đầu TK XVIII Câu 6. Ý nào không phải là đặc điểm nổi bật của các vương quốc cổ ở Đông Nam Á A. các quốc gia nhỏ, phân tán trên địa bàn hẹp. B. hình thành tương đối sớm. C. sống riêng rẽ, nhiều khi xảy ra tranh chấp với nhau. D. sớm phải đương đầu với làn sóng thiên di từ phương Bắc xuống. Câu 7. Văn hoá ĐNA ảnh hưởng nhiều nhất của văn hoá nước nào? A. Ấn Độ C. Trung Quốc B. Triều Tiên D. Nhật Bản Câu 8. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự suy thoái của các quốc gia phong kiến ở Đông Nam Á ? A. Vẫn duy trì phương thức sản xuất phong kiến lạc hậu, lỗi thời. B. Sự bùng phát của các cuộc khởi nghĩa nông dân.
- C. Sự xâm lược của thực dân phương Tây. D. Sự chia rẽ về sắc tộc và tôn giáo của các quốc gia trong khu vực. Câu 9. Nền văn hóa của các quốc gia Đông Nam Á được hình thành gắn với: A. Sự hình thành những vùng kinh tế quan trọng. B. Quá trình xác lập các “quốc gia dân tộc”. C. Việc du nhập nền văn hóa Ấn Độ. D. Giao lưu buôn bán với các nước bên ngoài. Câu 10. Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á được hình thành trong khoảng thời gian nào? A. 10 thế kỉ đầu Công nguyên. B. Thế kỉ VII – thế kỉ X. C. Thế kỉ X – thế kỉ XIII. D. Thế kỉ XIII. Bài 9: VƯƠNG QUỐC CAMPUCHIA VÀ VƯƠNG QUỐC LÀO. Câu 1. Sử sách Trung Quốc gọi Vương quốc của người Khơme là A. Chămpa. B. Chân Lạp. C. Campuchia. D. Miên. Câu 2. Vào năm 1863, Campuchia bị nước nào xâm lược? A. Thái Lan. B. Mã Lai. C. Anh. D. Pháp. Câu 3. Năm 1353 Pha Ngừm thành lập nước A. Lan Xang. B. Chân Lạp. C. Lào. D. Ai Lao. Câu 4. Tộc người chiếm đa số ở Campuchia là A. người Môn. B. người Khơme. C. người Chăm. D. người Thái. Câu 5. Công trình kiến trúc nào ở Lào thu hút đông nhất khách du lịch quốc tế hiện nay? A. Thạt Luổng. C. Luông Pha Bang. B. Ăng co vát Ăng co thom. D. Biển Hồ. Câu 6. Thời kì phát triển của Vương quốc Campuchia kéo dài từ thế kỉ IX đến thế kỉ XV, còn gọi là: A. Thời kì thịnh đạt. C. Thời kì Ăngco. B. Thời kì hoàng kim. D. Thời kì Bayon. Câu 7. Vào thời gian nào Campuchia trở thành một trong những Vương quốc mạnh và ham chiến trận nhất ở Đông Nam Á? A. Thế kỉ XI XII. C. Thế kỉ X – XI. B. Thế kỉ X – XII. D. Thế kỉ XIII. Câu 8. Thế kỉ XII, đạo nào có ảnh hưởng lớn ở Campuchia? A. Đạo phật Đại thừa. C. Đạo phật Tiểu thừa. B. Đạo Hinđu. D. Đạo Kitô. Câu 9. Công trình kiến trúc nào là biểu tượng của nước Campuchia? A. Ăngco Vát. C. Thạt Luổng. B. Bôrôbuđua. D. Chùa vàng. Câu 10. Nền văn hóa Campuchia và văn hóa Lào chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn hóa A. Trung Quốc. B. Việt Nam. C. Thái Lan. D. Ấn Độ. Câu 11. Vì sao Campuchia trở thành thuộc địa của thực dân Pháp? A. Vì Campuchia có nguồn tài nguyên phong phú đa dạng. B. Vì Campuchia có lãnh thổ rộng lớn. C. Vì phong kiến Campuchia khủng hoảng. D. Vì thực dân Pháp dựa vào Lào để chinh phục Campuchia.
- Câu 12. Điểm tương đồng giữa văn hóa vương quốc Campuchia và văn hóa vương quốc Lào là A. ảnh hưởng sâu sắc của văn hóa Ấn Độ. B. ảnh hưởng sâu sắc của văn hóa Trung Quốc. C. sáng tạo chữ viết dựa trên nét cong của chữ Mianma. D. kết hợp hài hòa giữa văn hóa Ấn Độ và Mianma. Câu 13. Vì sao nói thời kỳ Ăng co là thời kỳ phát triển nhất của vương quốc Campuchia? A. Vì đây là thời kỳ dài nhất. B. Vì Campuchia đã gây chiến với các nước xung quanh. C. Đây là thời kỳ phát triển toàn diện nhất. D. Trải qua nhiều đời vua nhất. Câu 14. Điểm nổi bật về chính sách đối ngoại của vương quốc Lào là A. thần phục vương quốc Xiêm. B. bành trướng xâm lược bên ngoài. C. bắt các nước khác thần phục. D. giữ quan hệ hòa hiếu với các nước láng giềng. Câu 15. Địa bàn sinh sống của người Lào Lùm có điểm gì khác so với người Lào Thơng? A. Sống ở vùng đồi núi. B. Sống ở những vùng thấp. C. Sống trên sông nước. D. Du canh du cư. Câu 16. Người có công thống nhất các mường Lào và sáng lập nước Lan Xang là? A. Khún Bolom. B. Pha Ngừm. C. Xulinha Vôngxa. D. Chậu A Nụ. Câu 18. Nguyên nhân quan trọng nhất khiến vương quốc Lan Xang suy yếu A. mâu thuẫn trong hoành tộc, đất nước phân liệt thành ba tiểu quốc đối địch. B. Xiêm xâm lược và cai trị Lào. C. Pháp gây chiến tranh xâm lược Lào. D. các cuộc khởi nghĩa nông dân bùng phát. Câu 19. Văn hóa Lào chịu ảnh hưởng sâu sắc của nền văn hóa nào? A. Văn hóa Thái. B. Văn hóa Khơme. C. Văn hóa Trung Quốc. D. Văn hóa Ấn Độ. Câu 20. Thạt Luổng công trình kiến trúc nổi tiếng của Lào thuộc tôn giáo nào? A Hinđu giáo. B. Phật giáo. C. Hồi giáo. D. Thiên chúa giáo. BÀI 10: THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN TÂY ÂU (TỪ THẾ KỈ V ĐẾN THẾ KỈ XIV) Câu 1. Năm 476, đế quốc Rô ma bị diệt vong đánh dấu A. chế độ phong kiến ở châu Âu chấm dứt. B. chế độ chiếm nô bắt đầu ở châu Âu. C. chế độ chiếm nô kết thúc ở châu Âu. D. thời đại phong kiến bắt đầu ở châu Âu. Câu 2. Sau khi xâm chiếm Rô ma, người Giéc man đã thực hiện chính sách gì về kinh tế? A. Chia ruộng đất cho người Rô ma và người Giéc man với tỉ lệ bằng nhau. B. Chiếm ruộng đất của chủ nô Rô ma và chia cho nhau. C. Tìm cách phục hồi nền kinh tế của đế quốc Rô ma cũ. D. Phát triển nền kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc. Câu 3. Sau khi xâm chiếm Rô ma, người Giéc man đã thực hiện chính sách: A. tiếp tục đi theo các tôn giáo nguyên thủy. B. truyền bá Kitô giáo vào Rô ma. C. từ bỏ các tôn giáo nguyên thủy, tiếp thu Kitô giáo. D. tiếp thu Hồi giáo.
- Câu 4. Trong xã hội phong kiến Tây Âu gồm những giai cấp cơ bản nào? A. Lãnh chúa và nông dân. B. Chủ nô và nô lệ. C. Địa chủ và nông dân. D. Lãnh chúa và nông nô. Câu 5. Lực lượng sản xuất chủ yếu trong các lãnh địa phong kiến là A. nô lệ. C. nông nô. B. nông dân tự do. D. lãnh chúa phong kiến Câu 6. Cơ sở kinh tế của phong kiến Tây Âu thời trung đại là A. nghề nông trồng lúa nước. C. kinh tế nông nghiệp. B. kinh tế thủ công nghiệp D. thương nghiệp Câu 7. Tính chất của chế độ phong kiến ở Tây Âu thời trung đại là A. phong kiến tập quyền. C. quân chủ lập hiến. B. phong kiến phân quyền. D. dân chủ chủ nô Câu 8. Nền kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc trong các lãnh địa phong kiến Tây Âu được biểu hiện như thế nào? A. Mỗi lãnh địa là một vùng đất đai rộng lớn, trong đó có pháo đài, nhà thờ, đất canh tác để cho nông nô sản xuất. B. Nông nô bị buộc chặt vào ruộng đất, nếu ai bỏ trốn sẽ bị trừng phát hết sức dã man. C. Tất cả những sản phẩm cần dùng cho đời sống của lãnh chúa và nông nô đều được làm ra trong lãnh địa. D. Lãnh chúa có quyền cai trị lãnh địa của mình như một ông vua, có quân đội, luật pháp, tòa án, chế độ thuế khóa, tiền tệ... riêng. Câu 9. Thành thị Tây Âu trung đại ra đời có tác động như thế nào đối với các lãnh địa phong kiến? A. Thúc đẩy kinh tế lãnh địa phát triển. C. Tiền đề làm tiêu vong các lãnh địa. B. Kìm hãm sự phát triển kinh tế lãnh D. Làm cho lãnh địa thêm phong phú. địa. Câu 10. Đánh giá nào sau đây về vai trò của thành thị trung đại ở Tây Âu là đúng? A. Thành thị trung đại là bước phát triển cao của chế độ phong kiến phân quyền ở Tây Âu thời trung đại. B. Thành thị trung đại đã góp phần làm cho nền kinh tế Tây Âu phát triển thành nền kinh tế hàng hóa. C. Thành thị trung đại đã góp phần tích cực xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền, xây dựng chế độ phong kiến tập quyền, thống nhất quốc gia, dân tộc. D. Thành thị trung đại đã góp phần duy trì sự tồn tại lâu dài của chế độ phong kiến phân quyền ở Tây Âu. Câu 11. Đời sống của lãnh chúa phong kiến A. tham gia các hoạt đọng sản xuất cùng nông nô. B. nhàn rỗi, xa hoa, sung sướng. C. nhàn rôic, xa hoa và dựa trên sự bóc lột của nông nô. D. bóc lột sức lao động của nô lệ, sống sung sướng nhàn rỗi. Câu 12. Lực lượng sản xuất chính trong lãnh địa phong kiến ở Tây Âu A. nông dân. B. nông nô. C. thợ thủ công. D. nô lê. Câu 13. Đơn vị chính trị, kinh tế cơ bản của chế độ phong kiến phân quyền ở Tây Âu A. trang trại. B. lãnh địa. C. xưởng thủ công. D. thành thị. Câu 14. Đặc điểm nổi bật về kinh tế của lãnh địa phong kiến là gì?
- A. Sản xuất có những tiến bộ đáng kể: dùng phân bón, gieo trồng theo thời vụ. B. Nông dân sản xuất ra được mọi thứ cân dùng trong lãnh địa. C. Lãnh địa là một cơ sở kinh tế đóng kín, mang tính chất tự nhiên, tự cấp, tự túc. D. Chỉ mua sắt, muối và sa xỉ phẩm từ bên ngoài lãnh địa. Câu 15. Ý không phản ánh đúng biểu hiện của chế độ phong kiến phân quyền ở Tây Âu thời trung đại A. mỗi lãnh địa là một đơn vị chính trị độc lập. B. vua không có quyền can thiệp vào lãnh địa của lãnh chúa lớn. C. thực chất vua chỉ là một lãnh chúa lớn. D. vua chỉ là tổng tư lệnh tối cao về quân sự. Câu 16. Từ thế kỉ XI, ở Tây âu đã xuất hiện A. những tiền đề của nền kinh tế hàng hóa. B. những công trường thủ công. C. những đô thị luôn làm nghề buôn bán. D. những lãnh địa lớn trên cơ sở hợp nhất nhiều lãnh thổ nhỏ. Câu17. Cư dân chủ yếu của thành thị A. thợ thủ công, thương nhân. B. thợ thủ công, nông dân. C. lãnh chúa, quý tộc. D. lãnh chúa, thợ thủ công. Câu 18. Vai trò quan trọng nhất của thành thị đối với sự phát triển của các nước Tây Âu thời trung đại A. góp phần phá vỡ nền kinh tế tự nhiên của các lãnh địa B. thúc đẩy nền kinh tế công thương nghiệp phát triển C. mang không khí tự do, dân chủ, mở mang tri thức cho mọi người D. góp phần xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền, thống nhất quốc gia dân tộc BÀI 11: TÂY ÂU THỜI HẬU KÌ TRUNG ĐẠI Câu 1. Ý nào sau đây không nằm trong mục đích của các cuộc phát kiến địa lí? A. Tìm nguồn nguyên liệu, vàng bạc từ các nước phương Đông. B. Tìm thị trường tiêu thụ hàng hóa ở các nước phương Đông. C. Tìm con đường giao lưu buôn bán với các nước phương Đông. D. Tìm những vùng đất mới ở châu Phi và châu Mĩ. Câu 2. Biểu hiện sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật vào thế kỉ XV ở các nước Tây Âu là A. sự hiểu biết về địa lí và đại dương, đóng tàu. B. sự hiểu biết về địa lí, đại dương và kĩ thuật sử dụng la bàn, đóng tàu. C. sự hiểu biết về thiên văn học và lịch pháp. D. sự hiểu biết về địa lí và thiên văn học. Câu 3. Những nước nào đi tiên phong trong các cuộc phát kiến địa lí vào thế kỉ XV? A. Anh, Pháp. C. Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha. B. Anh, Tây Ban Nha. D. Italia, Bồ Đào Nha. Câu 4. Vào năm 1415, nhiều đoàn thám hiểm người Bồ Đào Nha đi dọc theo bờ biển châu lục nào? A. Châu Âu. C. Châu Phi. B. Châu Á. D. Châu Mĩ. Câu 5. Tháng 8 – 1492, C. Côlômbô đã A. đến được Ấn Độ. C. tìm ra châu Mĩ. B. đến đến cực Nam châu Phi. D. đi vòng quanh thế giới. Câu 6. Tháng 7 – 1497, Vaxcô đơ Ga–ma đã A. tìm ra mũi Hảo Vọng. C. phát hiện ra châu Mĩ. B. đến được Ấn Độ. D. đi vòng qua cực Nam châu Phi.
- Câu 7. Từ năm 1519 đến năm 1522, Ph. Magienlan đã A. dẫn đầu đoàn thám hiểm đi vòng qua cực Nam của châu Phi. B. dẫn đầu đoàn thủy thủ đến một số đảo thuộc vùng biển Caribê. C. chỉ huy đoàn thuyền đến Calicút thuộc bờ Tây Nam Ấn Độ. D. thực hiện chuyến đi đầu tiên vòng quanh thế giới bằng đường biển. Câu 8. Ý nào sau đây không phải là hệ quả của cuộc phát kiến địa lí? A. Khẳng định Trái Đất hình cầu, mở ra những con đường mới, những vùng đất mới. B. Thị trường thế giới được mở rộng, hàng hải quốc tế phát triển. C. Thúc đẩy quá trình khủng hoảng, tan rã của chế độ phong kiến và sự ra đời của chủ nghĩa tư bản ở châu Âu. D. Thúc đẩy kinh tế, văn hóa ở châu Á, châu Phi và châu Mĩ phát triển. Câu 9. Sau các cuộc phát kiến địa lí thế kỉ XV, than phận người nông nô như thế nào? A. Được hưởng thành quả to lớn do phát kiến mang lại. B. Được no ấm do của cải xã hội ngày càng nhiều. C. Bị thất nghiệp và bán sức lao động cho tư sản. D. Bị biến thành những người nô lệ. Câu 10. Phát kiến địa lí được xem như là một “cuộc cách mạng thực sự” trong lĩnh vực nào? A. Địa lí. C. Giao thông đường biển. B. Khoa học hàng hải. D. Giao thông và tri thức. Câu 11. Nguyên nhân sâu xa đưa đến các cuộc phát kiến địa lí A. sự bùng nổ về dân số. B. đáp ứng nhu cầu của nền sản xuất phát triển. C. thỏa mãn nhu cầu muốn tìm hiểu, khám phá thế giới của con người. D. con đường giao thương từ Tây Âu sang phương Đông qua Tây Á bị độc chiếm. Câu 12. Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí là gì? A. Con đường giao thương từ Tây Âu qua Tây Á sang phương Đông bị người Thổ Nhĩ Kì độc chiếm. B. Khoa học – kĩ thuật, đặc biệt là ngành hàng hải, có những tiến bộ đáng kể. C. Thương nhân châu Âu có đủ kinh nghiệm cho các chuyến đi xa. D. Do quyết định của các triều đình phong kiến Tây Âu. Câu 13. Tiền đề quan trọng nhất để các cuộc phát kiến địa lí có thể thực hiện được A. sự tài trợ về tài chính của chính phủ các nước Tây Âu. B. ước mơ chinh phục tự nhiên, lòng ham hiểu biết của con người. C. khoa học – kĩ thuật, đặc biệt ngành hàng hải, có những tiến bộ đáng kể. D. thương nhân châu Âu tích lũy được nhiều kinh nghiệm trong các cuộc hành trình sang phương Đông. Câu 14. Hướng đi của C.Côlômbô có điểm gì khác với các nhà phát kiến địa lí khác A. đi xuống hướng nam. B. đi sang hướng đông. C. đi về hướng tây. D. ngược lên hướng bắc.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập học kì I, môn Sinh học 11 – Năm học 2018-2019
1 p | 84 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 7 năm 2019-2020 - Trường THCS Lê Quang Cường
1 p | 84 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Công nghệ 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
2 p | 97 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
12 p | 121 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 12 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
10 p | 40 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
6 p | 51 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa
10 p | 52 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Công nghệ 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
7 p | 59 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
12 p | 51 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học 10 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
6 p | 44 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 10 năm 2016-2017 - Trường THPT Yên Hòa
10 p | 48 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 11 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
9 p | 49 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa
1 p | 70 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
3 p | 83 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
1 p | 46 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
4 p | 101 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 12 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
17 p | 44 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Lê Quang Cường
6 p | 82 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn