intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Võ Trường Toản

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:2

15
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Võ Trường Toản” là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn chuẩn bị tham gia kì thi sắp tới. Luyện tập với đề thường xuyên giúp các em học sinh củng cố kiến thức đã học và đạt điểm cao trong kì thi này, mời quý thầy cô và các bạn cùng tham khảo đề cương.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Võ Trường Toản

  1. TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ CỘNG HÒA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÕ TRƯỜNG TOẢN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc TỔ NGỮ VĂN NHÓM VĂN 7 Quận 1, ngày  27 tháng 11 năm 2022 ĐỊNH HƯỚNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: NGỮ VĂN 7 – NĂM HỌC: 2022­2023 ­­­­­­­­­­ I. THỜI GIAN ­ Ngày 19 tháng 12 năm 2022 II. HÌNH THỨC ­ Kiểm tra tập trung III. NỘI DUNG  ­ Ngữ liệu ngoài Sách giáo khoa Ngữ văn 7: (Trắc nghiệm khách quan + tự luận   ngắn). ­ Những kiến thức cần khai thác: 1.Tri thức đọc – hiểu +  Thơ bốn chữ, thơ năm chữ, tản văn, tùy bút: ­ Nhận biết được thể loại và đặc điểm của thể loại:  thơ 4 chữ, thơ 5 chữ, tản   văn, tùy bút; ­ Chỉ ra được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ của văn   bản/đoạn trích. ­ Nêu được nội dung/chủ đề/ thông điệp, cảm xúc của tác giả. ­ Nhận xét được nét độc đáo của văn bản/ đoạn trích thể hiện qua từ ngữ, hình  ảnh, biện pháp tu từ,… ­ Trình bày được bài học về cách nghĩ và cách ứng xử được gợi ra từ văn bản. 2.Tri thức Tiếng Việt ­  Tiếng Việt trong chương trình HK1: Học sinh ôn tập kiến thức các bài:  +  Phó từ. + Dấu chấm lửng. + Nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng và nghĩa của những từ có yếu  tố Hán Việt. + Ngôn ngữ của các vùng miền. + Thuật ngữ. 3. Tập làm văn:   Văn biểu cảm (Biểu cảm thơ bốn chữ hoặc năm chữ, biểu cảm về người). * Dàn ý chung: 
  2.  A.    Văn bi   ểu cảm về một bài thơ  1.Mở bài: ­ Giới thiệu nhan đề, tác giả. ­Trình bày cảm xúc chung về bài thơ. 2. Thân bài:  ­ Trình bày cảm xúc của bản thân về nội dung và nghệ thuật của bài thơ; cảm   xúc đó được gợi ra từ những hình ảnh, từ ngữ nào trong bài thơ. 3.Kết bài: ­ Khẳng định lại cảm xúc về bài thơ.Ý nghĩa của bài thơ đối với người viết. B. Văn biểu cảm về người  1.     Mở   bài:   ­ Giới thiệu đối tượng biểu cảm. ­   Bày   tỏ   cảm   xúc   chung   về   đối   tượng:   yêu   thương,   quý   trọng…   2.  Thân bài:  ­ Biểu cảm về ngoại hình, tính cách. ­ Biểu cảm về một kỉ niệm đáng nhớ giữa mình và đối tượng. 3. Kết bài: Khẳng định lại tình cảm, cảm xúc về đối tượng. IV. CẤU TRÚC Đề thi gồm 2 phần: Phần 1: Đọc ­ hiểu văn bản ngoài chương trình Sách giáo khoa (Trắc nghiệm   khách quan + tự luận ngắn). + Ngữ liệu đọc hiểu: Thơ bốn chữ, thơ năm chữ, tản văn, tùy bút. + Tiếng Việt trong chương trình HK1. Phần 2: Viết: TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN NHÓM TRƯỞNG VĂN 7 Nguyễn Thị Tố Quyên Trần Thị Hương Giang DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU   Văn biểu cảm (Biểu cảm thơ bốn chữ hoặc năm chữ, biểu cảm về người).
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2