intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS Minh Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

10
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham gia thử sức với “Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS Minh Đức” để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS Minh Đức

  1. Trường THCS Minh Đức ĐỀ CƯƠNG MÔN NGỮ VĂN KHỐI 8 NĂM HỌC 2023-2024
  2. NỘI DUNG CHÍNH I. PHẦN II. PHẦN ĐỌC-HIỂU TIẾNG VIỆT III. PHẦN IV. ĐỀ LÀM VĂN THAM KHẢO
  3. Cấu trúc I. Phần đọc-hiểu đề thi (6.0 điểm) Ngữ liệu ngoài chương trình SGK. Gồm trắc nghiệm + tự luận ngắn. Phần tiếng Việt được tích hợp vào đây bạn nhé. II. Phần làm văn (4.0 điểm) Tự luận. Tạo lập văn bản hoàn chỉnh.
  4. I. PHẦN ĐỌC - HIỂU Thơ sáu, Truyện Văn bản Văn bản bảy chữ nghị luận thông tin cười Câu hỏi nhận biết: + Nhận biết được thể loại và đặc điểm thể loại. + Nhận biết được từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ,...trong văn bản/đoạn trích. + Xác định được các kiến thức tiếng Việt. Câu hỏi thông hiểu: + Nêu được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc. + Hiểu và lí giải được tình cảm, cảm xúc, thái độ của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản/đoạn trích. + Giải thích được ý nghĩa, tác dụng của các yếu tố nghệ thuật, biện pháp tu từ,...có trong văn bản/đoạn trích. Câu hỏi vận dụng: - Trình bày được những cảm nhận sâu sắc và rút ra được bài học cho bản thân từ nội dung, ý nghĩa của văn bản/đoạn trích. - Thể hiện được thái độ đồng tình/không đồng tình/đồng tình một phần với vấn đề đặt ra trong văn bản/ đoạn trích; nêu được lí do.
  5. II. PHẦN TIẾNG VIỆT Từ tượng hình và từ tượng thanh. Đoạn văn diễn dịch, quy nạp, song song, phối hợp. Nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng và nghĩa của những từ có chứa yếu tố Hán Việt đó. Nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn của câu.
  6. III. PHẦN LÀM VĂN Văn nghị luận Viết được văn bản nghị luận về một vấn đề của đời sống, trình bày rõ vấn đề và ý kiến (đồng tình hay phản đối) của người viết về vấn đề đó; nêu được lí lẽ và bằng chứng thuyết phục.
  7. Dàn ý: Nêu vấn đề cần bàn luận. Mở bài Nêu ý kiến đồng tình hay phản đối về vấn đề cần bàn luận. Giải thích từ ngữ, ý kiến cần bàn luận. Bàn luận: Thân bài + Trình bày vấn đề cần bàn luận. + Trình bày ý kiến đồng tình hay phản đối về vấn đề bàn luận. + Đưa ra lí lẽ và bằng chứng để làm sáng tỏ luận điểm. Khẳng định lại vấn đề. Kết bài Đề xuất giải pháp hoặc nêu bài học.
  8. Còn về hình thức, các bạn đừng quên: Bố cục rõ ràng, thân bài có tách đoạn. Trình bày sạch đẹp, không sai lỗi chính tả. Đảm bảo dung lượng bài viết.
  9. IV. ĐỀ THAM KHẢO Mời bạn: Đọc kỹ đề. Trình bày cẩn thận vào vở.
  10. ĐỀ 1: Câu 1: (0.5đ) Văn bản trên được viết theo thể thơ nào? PHẦN I: ĐỌC- HIỂU (6,0 điểm) A.Thơ bốn chữ. C.Thơ sáu chữ. Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi: B.Thơ năm chữ. D.Thơ bảy chữ. TÌNH MẸ Câu 2: (0.5đ) Bài thơ sử dụng cách gieo vần nào? Công lao dưỡng dục lớn nhường nào A.Vần liền. C.Vần chân. Hiếu tử cho rằng trả hết sao Được mẹ chăm lo là diễm phúc B.Vần lưng. D.Vần cách. Ân tình có thể sánh trời cao. Câu 3: (0.5đ) Xác định từ tượng hình có trong hai câu thơ sau: “Bao năm khắc khoải thân tàn tạ/Bởi lẽ chưa từng giấc ngủ êm.” Muôn ngàn vất vả những chăm lo A. Khắc khoải C. Tàn tạ Mỗi bước con đi duỗi mắt dò B. Ngủ êm D. Thân tàn Chẳng quản ngày đêm bao khó nhọc Câu 4: (0.5đ) Hai câu thơ “Được mẹ chăm lo là diễm phúc/Ân tình có thể sánh trời cao” sử dụng biện pháp Tình thương của mẹ thật vô bờ tu từ gì? Nặng gánh oằn vai đã bấy lâu A. Điệp ngữ C. Đảo ngữ Dù cho nắng dãi với mưa dầu Ba chìm bảy nổi thân rời rã B. So sánh D. Nhân hóa Một nắng hai sương bạc mái đầu Câu 5: (0.5đ) Hai câu thơ “Ba chìm bảy nổi thân rời rã / Một nắng hai sương bạc mái đầu” ngụ ý nói về: A. Nỗi buồn cô đơn của mẹ. Lắm lúc âu sầu thức trắng đêm B. Nỗi nhớ, tình yêu thương của mẹ dành cho con. Đau thương nặng gánh trĩu vai mềm C. Nỗi vất vả chịu nhiều khó nhọc trong cuộc sống của mẹ. Bao năm khắc khoải thân tàn tạ D. Sự mệt mỏi, già nua của mẹ. Bởi lẽ chưa từng giấc ngủ êm.” ( Tình Mẹ - Trần Hiếu) Câu 6: (0.5đ) Cho biết cảm hứng chủ đạo của văn bản “Tình Mẹ” ? A. Nỗi cô đơn khi vắng mẹ. B. Nỗi nhớ, tình yêu thương về mẹ. C. Nỗi khổ trong cuộc sống của mẹ. D. Lòng biết ơn công lao của mẹ.
  11. ĐỀ 1: PHẦN I: ĐỌC- HIỂU (6,0 điểm) Câu 7: (0.5đ) Hai câu thơ “Ba chìm bảy nổi thân rời rã / Một nắng hai sương bạc mái đầu” ngụ ý nói Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi: về: TÌNH MẸ A. Nỗi buồn cô đơn của mẹ. Công lao dưỡng dục lớn nhường nào Hiếu tử cho rằng trả hết sao B. Nỗi nhớ, tình yêu thương của mẹ dành cho con. Được mẹ chăm lo là diễm phúc C. Nỗi vất vả chịu nhiều khó nhọc trong cuộc sống của mẹ. Ân tình có thể sánh trời cao. D. Sự mệt mỏi, già nua của mẹ. Câu 8: (0.5đ) Cho biết cảm hứng chủ đạo của văn bản “Tình Mẹ” ? Muôn ngàn vất vả những chăm lo A. Nỗi cô đơn khi vắng mẹ. Mỗi bước con đi duỗi mắt dò B. Nỗi nhớ, tình yêu thương về mẹ. Chẳng quản ngày đêm bao khó nhọc Tình thương của mẹ thật vô bờ C. Nỗi khổ trong cuộc sống của mẹ. D. Lòng biết ơn công lao của mẹ. Nặng gánh oằn vai đã bấy lâu Dù cho nắng dãi với mưa dầu Câu 9: (1.0đ) Qua bài thơ trên, em nhận thấy tình cảm của tác giả dành cho mẹ mình như thế nào? Ba chìm bảy nổi thân rời rã Viết đoạn văn 3-4 câu để trả lời. Một nắng hai sương bạc mái đầu Câu 10: (1.0đ) Em sẽ làm gì để thể hiện tình yêu thương với mẹ của mình. Viết đoạn văn 4-6 câu để trả lời. Lắm lúc âu sầu thức trắng đêm Đau thương nặng gánh trĩu vai mềm II. LÀM VĂN (4,0 điểm) Bao năm khắc khoải thân tàn tạ Bởi lẽ chưa từng giấc ngủ êm.” Em hãy viết bài văn nghị luận trình bày suy nghĩ của mình về tinh thần nhân ái của dân tộc ta. (Tình Mẹ - Trần Hiếu)
  12. ĐỀ 2 PHẦN I: ĐỌC- HIỂU (6,0 điểm) Câu 1: (0.5đ) Văn bản trên thuộc thể loại văn học nào? Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi: A.Nghị luận xã hội C.Văn bản thông tin. Nhà tâm lí học Angela Lee Duckworth đã bỏ ra nhiều năm tìm hiểu về chìa khoá để thành công. Sau thời gian nghiên cứu, bà chỉ ra rằng: Điều cơ bản làm B.Nghị luận văn học. D.Truyện cười. nên thành công của con người là sự bền bỉ. Bà nói: “Bền bỉ là sự đam mê, tính Câu 2: (0.5đ) Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là gì? kiên trì cho những mục tiêu dài hạn. Bền bỉ là có khả năng chịu đựng khó khăn. A.Tự sự C.Nghị luận Bền bỉ là tập trung vào tương lai của mình một cách liên tục, không phải tính B.Biểu cảm D.Miêu tả theo tuần, theo tháng mà là năm. Bền bỉ là làm việc thật chăm chỉ để biến tương lai thành hiện thực. Bền bỉ là việc sống một cuộc đời như thể nó là một Câu 3: (0.5đ) Dòng nào nêu lên luận đề của văn bản? cuộc chạy marathon, chứ không phải là một cuộc đua nước rút”. Không phải chỉ A.Sự kiên nhẫn. C.Người bình thường với ý chí phi thường số IQ, không phải ngoại hình, hay sức mạnh thể chất, hay kỹ năng xã hội. Sự B.Chìa khóa của sự thành công. D.Sống phải có ước mơ. bền bỉ là yếu tố quyết định để thành công. Câu 4: (0.5đ) Tác giả đề cập đến yếu tố nào được coi là điều cơ bản làm Sân vườn nhà tôi có bày những cái ghế đá, trên một trong những cái ghế ấy có khắc dòng chữ: “Cây kiên nhẫn đắng chát nhưng quả nó rất ngọt.” Nếu nên thành công của con người? không có những giờ ngồi kiên trì từ ngày này qua ngày khác trong phòng suốt A.Sự tài năng. C.Sự bền bỉ nhiều năm liền của những con người bền bỉ cống hiến như thế, chúng ta đã B.Sự giúp đỡ của người khác. D.Có ước mơ không có Hesman, One Piece, Sherlock Holmes, Tarzan, Doraemon. Không có Câu 5: (0.5đ) “Nếu không có những giờ ngồi kiên trì từ ngày này qua sự bền bỉ, sẽ không có bất cứ thứ gì vĩ đại được sinh ra trên đời. Bóng đèn điện, ngày khác trong phòng suốt nhiều năm liền của những con người bền bỉ định luật bảo toàn năng lượng, thuyết tương đối, máy bay và nhiều phát minh khác. Nếu không có những giờ kiên tâm hy sinh thầm lặng hay nhẫn nại làm cống hiến như thế, chúng ta đã không có Hesman, One Piece, Sherlock việc của con người, nhân loại sẽ tổn thất biết bao. Holmes, Tarzan, Doraemon”. Hôm trước một anh bạn gửi cho tôi câu danh ngôn: “Những người đứng đầu Câu văn này thể hiện: trên thế giới đều là những người bình thường với ý chí phi thường.” Nên ta làm A.Luận đề. gì không quan trọng. Quan trọng là ta có làm cho đến khi ra được kết quả mong muốn hay không. Người ta thường nhấn mạnh tới việc sống phải có ước B.Luận điểm. mơ, hoài bão nhưng theo tôi cái khó là kiên trì từng ngày vươn tới nó. C.Ý kiến, đánh giá chủ quan. D.Bằng chứng khách quan. (Tuổi trẻ đáng giá bao nhiêu, Rosie Nguyễn, NXB Nhã Nam, 2017)
  13. ĐỀ 2 PHẦN I: ĐỌC- HIỂU (6,0 điểm) Câu 6: (0.5đ) Xác định từ Hán Việt trong câu: “Không có sự bền bỉ, sẽ Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi: không có bất cứ thứ gì vĩ đại được sinh ra trên đời.” Nhà tâm lí học Angela Lee Duckworth đã bỏ ra nhiều năm tìm hiểu về chìa A.Không có. C.Vĩ đại. khoá để thành công. Sau thời gian nghiên cứu, bà chỉ ra rằng: Điều cơ bản làm B.Sinh ra. D.Trên đời. nên thành công của con người là sự bền bỉ. Bà nói: “Bền bỉ là sự đam mê, tính kiên trì cho những mục tiêu dài hạn. Bền bỉ là có khả năng chịu đựng khó khăn. Câu 7: (0.5đ) Trong câu “Bóng đèn điện, định luật bảo toàn năng lượng, Bền bỉ là tập trung vào tương lai của mình một cách liên tục, không phải tính thuyết tương đối, máy bay và nhiều phát minh khác.” sử dụng biện pháp theo tuần, theo tháng mà là năm. Bền bỉ là làm việc thật chăm chỉ để biến tu từ nào? tương lai thành hiện thực. Bền bỉ là việc sống một cuộc đời như thể nó là một A.Điệp ngữ. C.Nhân hoá. cuộc chạy marathon, chứ không phải là một cuộc đua nước rút”. Không phải chỉ B.So sánh. D.Liệt kê. số IQ, không phải ngoại hình, hay sức mạnh thể chất, hay kỹ năng xã hội. Sự bền bỉ là yếu tố quyết định để thành công. Câu 8: (0.5đ) Tác giả nhấn mạnh điều gì là chìa khoá của sự thành công? Sân vườn nhà tôi có bày những cái ghế đá, trên một trong những cái ghế ấy A.Sự đam mê ở lĩnh vực mình yêu thích. có khắc dòng chữ: “Cây kiên nhẫn đắng chát nhưng quả nó rất ngọt.” Nếu B.Ngoại hình, sức mạnh thể chất. không có những giờ ngồi kiên trì từ ngày này qua ngày khác trong phòng suốt C.Có ước mơ và hoài bão cụ thể. nhiều năm liền của những con người bền bỉ cống hiến như thế, chúng ta đã không có Hesman, One Piece, Sherlock Holmes, Tarzan, Doraemon. Không có D. Kiên trì từng ngày để vươn tới thành công. sự bền bỉ, sẽ không có bất cứ thứ gì vĩ đại được sinh ra trên đời. Bóng đèn điện, Câu 9: (1.0đ) Theo em vì sao tác giả cho rằng bền bỉ là sống một cuộc đời định luật bảo toàn năng lượng, thuyết tương đối, máy bay và nhiều phát minh như thể nó là một cuộc chạy marathon? Viết đoạn văn 3-4 câu để trả lời. khác. Nếu không có những giờ kiên tâm hy sinh thầm lặng hay nhẫn nại làm Câu 10: (1.0đ) Anh chị đồng tình hay không đồng tình với ý kiến “Những việc của con người, nhân loại sẽ tổn thất biết bao. Hôm trước một anh bạn gửi cho tôi câu danh ngôn: “Những người đứng đầu người đứng đầu trên thế giới đều là những người bình thường với ý chí trên thế giới đều là những người bình thường với ý chí phi thường.” Nên ta làm phi thường.”? Vì sao? Viết đoạn văn 4-6 câu để trả lời. gì không quan trọng. Quan trọng là ta có làm cho đến khi ra được kết quả mong muốn hay không. Người ta thường nhấn mạnh tới việc sống phải có ước II. LÀM VĂN (4,0 điểm) mơ, hoài bão nhưng theo tôi cái khó là kiên trì từng ngày vươn tới nó. Thành công chỉ đến khi chúng a kiên trì. t (Tuổi trẻ đáng giá bao nhiêu, Rosie Nguyễn, NXB Nhã Nam, 2017) Em hãy viết bài văn nghị luận trình bày suy nghĩ của mình về ý kiến trên.
  14. ĐỀ 3 Câu 3 (0.5đ): Văn bản trên sử dụng ngôi kể thứ mấy? PHẦN I: ĐỌC- HIỂU (6,0 điểm) A. Ngôi thứ nhất C. Ngôi thứ ba Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi: B. Ngôi thứ hai. D. Ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba HAI KIỂU ÁO Câu 4 (0.5đ). Nội dung được đề cập trong câu chuyện trên nhằm mục Có ông quan lớn đến hiệu may để may một cái áo thật sang tiếp đích gì? khách. Biết quan xưa nay nổi tiếng luồn cúi quan trên, hách dịch với dân, người thợ may bèn hỏi: A. Mua vui, giải trí. - Xin quan lớn cho biết ngài may chiếc áo này để tiếp ai ạ? B. Phê phán sự coi thường của người dân đối với quan. Quan lớn ngạc nhiên : C. Phê phán thói hư, tật xấu của quan lại. - Nhà ngươi biết để làm gì? D. Phê phán thói keo kiệt, bủn xỉn của quan. Người thợ may đáp: Câu 5 (0.5đ): Em hiểu thế nào về nghĩa của từ “hách dịch”? - Thưa ngài, con hỏi để may cho vừa. Nếu ngài mặc hầu quan A. Thể hiện thái độ hòa nhã, coi trọng của cấp dưới đối với cấp trên. trên thì vạt đằng trước phải may ngắn đi dăm tấc, còn nếu ngài B. Thể hiện thái độ ưu ái, quan tâm đến của cấp trên đối với cấp dưới. mặc để tiếp dân đen, thì vạt đằng sau phải may ngắn lại. C. Thể hiện thái độ ra oai, hạch sách người khác do cậy mình có quyền Quan ngẫm nghĩ một hồi rồi bảo: - Thế thì nhà ngươi may cho ta cả hai kiểu. thế. (Theo Trường Chính - Phong Châu) D. Thể hiện thái độ nhân nhượng của cấp trên đối với cấp dưới. Câu 6 (0.5 điểm): Nội dung nghĩa hàm ẩn trong câu “… Nếu ngài mặc hầu Câu 1: (0.5đ) Văn bản trên thuộc thể loại văn học nào? quan trên thì vạt đằng trước phải may ngắn đi dăm tấc, còn nếu ngài mặc A.Truyện ngụ ngôn. C.Truyện cổ tích. để tiếp dân đen, thì vạt đằng sau phải may ngắn lại.” là gì? B.Truyện đồng thoại. D.Truyện cười. A. Khi gặp quan trên, ngài sẽ luồn cúi, nên vạt trước chùng lại Câu 2: (0.5đ) Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là gì? B. Khi gặp dân, vị quan này là người vênh váo, hách dịch nên vạt trước sẽ A.Tự sự C.Nghị luận hớt lên. B.Biểu cảm D.Miêu tả C. Vị quan là người hai mặt, trên thì nịnh hót, dưới thì chèn ép. D. Cả A và B.
  15. ĐỀ 3 Câu 7 (0.5đ): Chi tiết người thợ may hỏi quan lớn may chiếc áo này để PHẦN I: ĐỌC- HIỂU (6,0 điểm) tiếp ai có ý nghĩa gì? Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi: A. Có ý nịnh nọt quan để được thưởng. B. Có ý để quan may thêm một cái áo nữa. HAI KIỂU ÁO C. Thể hiện thái độ kính trọng đối với quan. Có ông quan lớn đến hiệu may để may một cái áo thật sang tiếp D. Có ý mỉa mai  gười quan luôn hách dịch với nhân dân và nịnh nọt n khách. Biết quan xưa nay nổi tiếng luồn cúi quan trên, hách dịch quan trên. với dân, người thợ may bèn hỏi: Câu 8 (0.5đ): Viên quan trong câu chuyện là người như thế nào? - Xin quan lớn cho biết ngài may chiếc áo này để tiếp ai ạ? Quan lớn ngạc nhiên : A. Tính cách hèn hạ đối với cấp trên và hách dịch đối với kẻ dưới. - Nhà ngươi biết để làm gì? B. Đối xử không công bằng với kẻ dưới. Người thợ may đáp: C. Hay nịnh nọt cấp trên. - Thưa ngài, con hỏi để may cho vừa. Nếu ngài mặc hầu quan D. Khinh ghét người nghèo khổ. trên thì vạt đằng trước phải may ngắn đi dăm tấc, còn nếu ngài Câu 9 (1.0đ): Hãy nêu bài học ý nghĩa nhất đối với em rút ra từ văn bản mặc để tiếp dân đen, thì vạt đằng sau phải may ngắn lại. trên. Viết đoạn văn 3-5 câu để trả lời. Quan ngẫm nghĩ một hồi rồi bảo: Câu 10 (1.0đ): Qua câu chuyện, tác giả dân gian đã phê phán kiểu người - Thế thì nhà ngươi may cho ta cả hai kiểu. (Theo Trường Chính - Phong Châu) nào trong xã hội bấy giờ? Viết đoạn văn 4-6 câu để trả lời. II. LÀM VĂN (4,0 điểm) Viết bài văn nêu suy nghĩ của em về lối sống tự lập.
  16. Chúc các bạn hoàn thành tốt bài thi, đạt kết quả cao. -GV nhóm Văn 8-
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2