Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Uông Bí
lượt xem 2
download
Mời các bạn học sinh cùng tham khảo Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Uông Bí. Đây là tài liệu hữu ích để các bạn ôn tập, hệ thống kiến thức môn Sinh học học kì 1, luyện tập làm bài để đạt kết quả cao trong bài thi sắp tới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Uông Bí
- NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I SINH HỌC 11 BÀI 5,6: DINH DƯỠNG NITƠ Ở THỰC VẬT I. vai trß sinh lÝ cña nguyªn tè nit¬ - Vai trò chung: + Là nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu của thực vật. Thiếu nito sinh trưởng của các cơ quan bị giảm, lá có màu vàng nhạt. - Vai trß cÊu tróc: Tham gia cÊu t¹o nªn c¸c ph©n tö protein, enzim, coenzim, Axit Nuclªic, diÖp lôc (lá có màu xanh), ATP.. - Vai trß ®iÒu tiÕt: Tham gia ®iÒu tiÕt c¸c qu¸ tr×nh T§C trong c¬ thÓ TV. II. Nguồn cung cấp nito tự nhiên cho cây (không phải do con người cung cấp) 1. Nitơ trong không khí N2 trong khí quyển chiếm khoảng 80%. Nhờ vi sinh vật cố định nitơ để chuyển hóa thành N2> NH3 thì cây mới sử dụng được. Sự phóng điện trong cơn giông làm cho N2 > NO3 2. Nito trong đất Nito trong đất tồn tại ở 2 dạng: + Nito khoáng (nito vô cơ) trong các muối khoáng: Cây chỉ sử dụng nitơ ở dạng NO3 và NH 4+ + Nito hữu cơ (trong xác của động thực vật, vsv): Nitơ hữu cơ > nito khoáng. III. Quá trình chuyển hóa nito trong đất và cố định nito 1. Quá trình chuyển hóa nito trong đất Chất hữu cơ > NH4+ > NO3 NO3 > N2 (Hiện tượng mất đạm) 2. Quá trình cố định nito phân tử Quá trình liên kết N2 với H2 > NH3 gọi là quá trình cố định nito. Con đường sinh học cố định nitơ + Tác nhân: Vsv sống tự do (vi khuẩn lam), vsv sống cộng sinh (Vk nốt sần cây họ đậu, VK lam cộng sinh trong rễ cây bèo hoa dâu). + Nguyên nhân: Do cơ thể các VK đó có E nitrogenaza, thực hiện trong điều kiện kị khí. Để tăng hàm lượng đạm trong đất, người ta thường trồng xen kẽ cây họ đậu, bón phân từ rễ cây bèo hoa dâu...; Để tránh mất đạm trong đất người ta thường cày xới cho đất tơi xốp... BÀI 8. QUANG HỢP Ở THỰC VẬT I. Kh¸i qu¸t vÒ quang hîp ë thùc vËt 1. PTPT của QH: (SGK) 2. Vai trß cña quang hîp Điều hòa không khí. Chuyển hóa năng lượng AS thành NL tích lũy trong các liên kết hóa học. Tổng hợp các chất hữu cơ. II. Lá là cơ quan quang hợp 1. Bào quan quang hợp (lục lạp) Màng tinacoit nơi phân bố hệ sắc tố quang hợp (quangtoxom), là nơi diễn ra pha sáng QH. Chất nền stroma là nơi diễn ra các phản ứng của pha tối quang hợp. 3. HÖ s¾c tè quang hîp Gồm: diệp lục và carotenoit. Trong đó diệp lục a tham gia trực tiếp vào quá trình chuyển hóa năng lượng AS thành NL trong ATP và NADPH BÀI 9: QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT I. Thực vật C3 Quang hợp diễn ra 2 pha: Pha sáng và pha tối 1. Pha s¸ng (Diễn ra ở trên màng tinacoit chỉ khi có chiếu sáng, giống nhau ở các nhóm thực vật). Cơ chế: * Các phân tử sắc tố quang hợp hấp thụ năng lượng ánh sáng và biến đổi về mặt vật lý.
- * Quang phân li nước: 2H2O 4H+ + 4e + O2 * Quang photphoril hóa tạo ATP. * Tổng hợp NADPH. => Sản phẩm của QH: ATP, NADPH và O2 2. Pha tối Diễn biến: Diễn ra chu trình Calvin (Chu trình C3) gồm 1 giai đoạn chính (3 pha) a. Pha cố định CO2: RiDP + CO2 APG b. Pha khử: APG > AlPG c. Pha tái sinh chất nhận và tạo cácbonhydrat: + AlPG > RiDP +AlPG C6H12O6 Nguyên liệu: CO2; ATP, NADPH (từ pha sáng). Sản phẩm: Cácbonhydrat. II. Thực vật C4 và thực vật CAM Pha sáng: Giống thực vật C3 Pha tối: Khác nhau ở 3 nhóm thực vật. * Phân biệt 3 nhóm thực vật Tiêu chí C3 C4 CAM Điều kiện sống. Chủ yếu ở vùng ôn đới, Sống ở vùng nhiệt đới, Vùng hoang mạc, sa á nhiệt đới. cận nhiệt đới. mạc (Xương rồng, (Lúa, khoai, sắn, đậu..). (Mía, rau rền, ngô, cao thanh long, thuốc bỏng, lương..) dứa) Không gian thực hiện Tb mô giậu Tb mô giậu và tb bao bó Mô giậu mạch Thời gian thực hiện Ban ngày Ban ngày Giai đoạn 1: Ban đêm Giai đoạn 2: Ban ngày Năng suất TB Cao Thấp Bài 12: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT 1. Khái quát hô hấp ở TV Cơ quan th ực hi ện hô hấ p ở TV: Ti th ể. Khái niệm: HH là quá trình chuy ển đổi NL của tế bào sống. Trong đó phân tử cácbonhydrat b ị phân giả i đến CO 2 và H2O, đồng thời năng lượ ng đượ c giả i pphóng và một phầ n NL đượ c tích lũy trong ATP. Phươ ng trình: C6H12O6 + 6O2 6CO 2 + 6H 2O + (năng lượ ng: ATP + Nhiệt) 2. Con đườ ng hô hấp ở thực vật (m ục II). Phân giải hiếu khí (có oxi phân tử) Phân giaỉ kị khí (không có oxi phân tử): Vị trí Tế bào chất + ti thể Tế bào chất Giai đoạn Đường phân: 1 Glucozơ > 2 axit pyruvic. Đường phân: 2NADH, 2ATP. Lên men: Hô hấp hiếu khí: + 2 axit piruvic > 2 etylic+ 2CO 2 + Chu trình Crep (chất nền ti thể): 2 Hoặc: axetyl CoA > 4CO2, 6NADH, 2FADH2. + 2 axit piruvic > 2 axit lactic. + Chuỗi chuyển e (màng trong ti thể): 10NADH, 2FADH2, 6O2 > 34ATP, 6H2O. Nguyên liệu Đường Glucozơ (C6H12O6) Đường Glucozơ (C6H12O6) Sản phẩm 6CO 2 + 6H 2O 2 etylic+ 2CO 2 Hoặc 2 axit lactic ATP 2 38
- Hô hấp sáng + Kn: Hấp thụ O2 và giải phóng CO2 ở ngoài sáng. + Chủ yếu xảy ra ở thực vật C 3, trong điều kiện cường độ ánh sáng cao (CO 2 cạn kiệt, O2 tích luỹ nhiều gấp 10 lần CO2) với sự tham gia lần lượt của ba bào quan: Lục lạp, perôxixôm, ti thể. + Hô hấp sáng có đặc điểm: Xảy ra đồng thời với quang hợp, không tạo ATP, tiêu hao rất nhiều sản phẩm quang hợp (30 – 50%). Mối quan hệ giữa quang hợp và hô hấp: MQH qua lại, cung cấp nguyên liệu cho nhau. Mối quan hệ giữa hô hấp và môi trường. (Ảnh hưởng của MT đến I hô hấp). * Nhiệt độ: Nhiệt độ tăng đến nhiệt độ tối ưu cường độ hô hấp tăng (do tốc độ các phản ứng enzim tăng); nhiệt độ tăng quá nhiệt độ tối ưu thì cường độ hô hấp giảm. * Hàm lượng nước: Tỉ lệ thuận, muốn hạt hô hấp cần đảm bảo đủ nước. * Nồng độ CO2: Tỉ lệ nghịch. * Nồng độ O2: Tỉ lệ thuận. => Nguyên tắc quản nông sản: * Bảo quản khô: Giảm hàm lượng nước (phơi, sấy khô) tốc độ hô hấp giảm. * Bảo quản lạnh: ức chế các phản ứng enzim ức chế quá trình hô hấp. * Bảo quản trong nồng độ CO2 cao: Nồng độ CO2 cao sẽ ức chế quá trình hô hấp. BÀI 13: THỰC HÀNH PHÁT HIỆN DIỆP LỤC VÀ CAROTENOIT Chuẩn bị: Cốc thủy tinh có mỏ, ống đong, ống nghiệm, kéo học sinh, nước sạch, cồn 9096o, lá xanh tươi, lá già vàng, quả, củ có màu vàng hoặc đỏ. Thí nghiệm chiết rút diệp lục: + Lấy 0,2g các mẩu lá, loại bỏ gân chính, cắt mỏng cho vào 2 cốc: 1 cốc đối chứng, 1 cốc thí nghiệm. Sau đó 1 cốc đổ cồn, 1 cốc đổ nước sạch (khoảng 20ml). Để các mẫu trong 2025 phút, chiết dịch trong cốc đối chứng và cốc thí nghiệm ra so sánh. + Kết quả và giải thích: Dịch chiết từ cốc thí nghiệm có màu xanh của diệp lục do diệp lục có bản chất lipit nên hòa tan trong dung môi hữu cơ là cồn. Thí nghiệm tương tự với chiết rút carotenoid (tương tự). BÀI 14: THỰC HÀNH PHÁT HIỆN HÔ HẤP Ở THỰC VẬT * Thí nghiệm phát hiện hô hấp qua sự thải khí CO2 Nội dung và cách tiến hành thí nghiệm Cho vào bình thủy tinh 50g các loại hạt mới nhú mầm. Nút chặt bình bằng nút cao su kín. Sau đó ít nhất từ 1,5 2 giờ, thay nút cao su kín bằng nút cao su 2 lỗ đã gắn ống thủy tinh hình chữ U và phễu và cho đầu ngoài của ống hình chữ U vào ống nghiệm có chứa nước vôi trong Ca(CO3) hoặc Ba(OH)2 . Sau đó, rót nước từ từ từng ít một qua phễu vào bình chứa hạt. Kết quả Nước vôi trong bị vẩn đục Giải thích: Nước sẽ đẩy không khí ra khỏi bình vào ống nghiệm. Vì không khí đó giàu CO2 → nước bari hay nước vôi trong sẽ bị vẫn đục, Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 (Kết tủa)+ H2O * Thí nghiệm phát hiện hô hấp qua sự hấp thụ khí O2 Nội dung và cách tiến hành thí nghiệm Lấy 2 phần hạt mới nhú mầm (mỗi phần: 50 g). Đổ nước sôi lên một trong hai phần hạt đó để giết chết hạt. Tiếp theo, cho mỗi phần hạt vào mỗi bình và nút chặt. Sau 1,5 2 giờ. mở nút bình chứa hạt sống và nhanh chóng đưa nến (que diêm) đang cháy vào bình. Sau đó, mở nút bình chứa hạt đã bị giết chết đưa nến (que diêm) đang cháy vào bình. Kết quả Nến (que diêm) ở bình chứa hạt sống → tắt ngay, ở bình chứa hạt chết tiếp tục cháy Giải thích Ở hạt sống xảy ra quá trình hô hấp hấp thụ khí O2 còn hạt chết thì không có hoạt động hô hấp.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập học kì I, môn Sinh học 11 – Năm học 2018-2019
1 p | 84 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 7 năm 2019-2020 - Trường THCS Lê Quang Cường
1 p | 84 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Công nghệ 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
2 p | 97 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
12 p | 121 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 12 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
10 p | 40 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
6 p | 51 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa
10 p | 52 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Công nghệ 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
7 p | 59 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
12 p | 51 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học 10 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
6 p | 44 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 10 năm 2016-2017 - Trường THPT Yên Hòa
10 p | 48 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 11 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
9 p | 49 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa
1 p | 70 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
3 p | 83 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
1 p | 46 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
4 p | 101 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 12 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
17 p | 44 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Lê Quang Cường
6 p | 82 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn