intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Hàn Thuyên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:22

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Hàn Thuyên" cung cấp cho các bạn các câu hỏi trắc nghiệm và tự luận. Mời các bạn cùng tham khảo để củng cô lại kiến thức đã học và làm quen với dạng câu hỏi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Hàn Thuyên

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022 ­ 2023 MÔN: SINH HỌC LỚP  10 A. TỰ LUẬN Phần I. Câu hỏi đã ôn tập giữa kì Câu 1: Trong tương lai, với sự phát triển của ngành Sinh học, con người có triển vọng chữa khỏi  các bệnh hiểm nghèo như ung thư, AIDS,... hay không? Tại sao?  Câu 2: Tại sao nói "Thế kỷ XXI là thế kỷ của ngành Công nghệ Sinh học"?  Câu 3:Để hỗ trợ cho việc điều tra các vụ án hình sự, các nhà pháp y có thể sử dụng phương  pháp  nghiên cứu nào? Cho ví dụ.  Câu 4:Tại sao phẩm chất trung thực rất quan trọng trong nghiên cứu khoa học?  Câu 5: Kể tên các cấp độ tổ chức có đầy đủ các đặc điểm của sự sống? Tại sao tế bào  được xem là cấp độ tổ chức sống cơ bản nhất? Câu 6. Nêu đặc điểm chung của các cấp độ tổ chức sống. Tại sao nói các cấp độ tổ chức  sống là những hệ mở, tự điều chỉnh? Câu 7. Những nội dung cơ bản của học thuyết tế bào? Câu 8. Nêu tên và chức năng một số loại tế bào trong cơ thể người? Câu 9. Hãy cho biết điểm khác nhau giữa  một sinh vật đơn bào và một tế bào trong cơ thể  sinh vật đa bào? Câu 10. Hiện nay, có những nguyên tố nào được tìm thấy trong cơ thể sinh vật? Căn cứ  để  phân loại 2 nhóm nguyên tố vi lượng và đa lượng? Ý nghĩa của các nguyên tố đại lượng, vi   lượng? Câu 11. Cấu trúc của nguyên tử carbon có đặc điểm gì giúp nó trở thành nguyên tố có vai trò  quan trọng trong tế bào? Câu 12.  Thiếu Mg sẽ ảnh hưởng như thế nào đến thực vật? Tại sao các nguyên tố vi lượng   chiếm một tỉ lệ rất nhỏ nhưng không thể thiếu? Câu 13. Tại sao khi bón phân cho cây trồng cần phải kết hợp với việc tưới nước? Câu 14. Có ý kiến cho rằng: các nguyên tố vi lượng chiếm tỉ lệ rất nhỏ trong tế bào nên có  vai trò không quan trọng bằng nguyên tố đại lượng. Ý kiến này đúng hay sai, giải thích? Câu 15.Tại sao hàng ngày chúng ta phải uống nước đầy đủ? Cơ  thể  có biểu hiện gì khi bị  mất nước? Câu 16. Tại sao phần lớn các loại thuốc chữa bệnh thường được sản xuất dưới dạng muối? Câu 17. Khi cơ thể con người bị thiếu sắt, iod và calcium thì có tác hại như thế nào đến sức  khoẻ?
  2. Câu 18. Khi để  rau, củ  trong ngăn đá tủ  lạnh sau đó lấy ra ngoài thì sẽ  bị  hỏng rất nhanh.   Hãy vận dụng các kĩ năng trong tiến trình nghiên cứu để  giải thích và kết luận về  vấn đề  trên. Câu 19. Thế nào là phân tử sinh học? Kể tên các loại phân tử sinh học mà em biết? Câu 20. Dựa vào tiêu chí nào phân loại carbonhydrate? Câu 21. Kể tên một số loại thực phẩm có chứa đường đôi. Câu 22. Nêu vai trò của carbonhydrate. Cho ví dụ? Câu 23. Phân biệt các loại cacbohydrate(cấu tạo, tính chất, cho ví dụ). Câu 24. Tại sao lipid không tan hoặc rất ít tan trong nước? Lipid đơn giản được cấu tạo từ  những thành phần nào? Câu 25.   Cấu tạo của acid béo no và không no có gì khác nhau? Kể  tên một số  loại thực   phẩm giàu lipid. Câu 26.  Ở  bề  mặt lá của một số  cây như  khoai nước, chuối, su hào có phủ  một lớp chất  hữu cơ. Lớp chất hữu cơ này có bản chất là gì? Hãy cho biết vai trò của chúng. Câu 27. Lipid có những vai trò gì đối với sinh vật? Cho ví dụ. Câu 28. Thành phần hóa học chính tạo nên amino acid? Cấu tạo chung của amino acid? Câu 29. Tại sao các loại protein khác nhau có chức năng khác nhau? Kể tên các loại thực  phẩm giàu protein. Câu 30. Trình bày cấu trúc các bậc của protein? Câu 31. Nêu vai trò của protein? Cho ví dụ? Câu 32.Cho biết thành phần và sự hình thành của 1 nucleotide. Có bao nhiêu loại nucleotide?  Nucleotide cấu tạo nên DNA và RNA khác nhau như thế nào? Câu 33.  mạch polynucleotide được hình thành như thế nào. Xác định chiều hai mạch của  phân tử DNA? Câu 34. Tính bền vững và linh hoạt trong cấu trúc của DNA có được là nhờ đặc điểm nào?  Nhờ quá trình nào mà thông tin trên DNA được di truyền ổn định qua các thế hệ? Câu 35. Cấu tạo và chức năng của DNA? Câu 36: Nêu chức năng các loại RNA? Câu 37. Đặc điểm nào giúp cellulose trở  thành hợp chất bền vững có chức năng bảo vệ  tế  bào? Câu 38. Phân biệt cấu tạo, chức năng của DNA và RNA? Câu 39. Hãy tìm hiểu và giải thích tại sao một số vi sinh vật sống được ở  trong suối nước   nóng có nhiệt độ xấp xỉ 100°C mà protein của chúng không bị biến tính. Câu 40. Tại sao các loài động vật sống  ở  vùng cực thường có lớp mỡ  dưới da dày hơn so  với các loài sống ở vùng nhiệt đới?
  3. Câu 41. Người ta tiến hành tổng hợp các đoạn DNA nhân tạo trong  ống nghiệm, quá trình  này được xúc tác bởi enzyme A (có bản chất là protein). Ở nhiệt độ 30°C, sau hai giờ, người   ta nhận thấy số  lượng DNA tăng lên. Sau đó, tăng nhiệt độ  lên 50°C thì trong hai giờ  tiếp   theo, số lượng DNA không tăng lên nữa. Biết cấu trúc của DNA không bị thay đổi khi nhiệt  độ tăng. Hãy giải thích tại sao. Câu 42. Nêu các đặc điểm chung của tế bào nhân sơ? Câu 43. Đặc điểm cấu tạo, chức năng của thành tế  bào và màng sinh chất  ở  tế  bào nhân   sơ ? Câu 44. Việc xác định chủng vi khuẩn gram dương và gram âm có ý nghĩa gì trong thực tiễn? Dựa vào tính kháng nguyên ở bề mặt tế bào, hãy cho biết bệnh do vi khuẩn Gram dương hay   vi khuẩn Gram âm  gây ra sẽ nguy hiểm hơn? Tại sao? Câu 45. So sánh cấu tạo tế bào thực vật và tế bào động vật? Câu 46. Cấu tạo và chức năng nhân của tế bào nhân thực? Phần II. Câu hỏi ôn tập tiếp theo Câu 1. Dựa vào hình 9.2, so sánh cấu tạo tế bào thực vật và tế bào động vật ? Câu 2: Hãy cho biết: a. Các đặc điểm của màng nhân. b. Vai trò của lỗ màng nhân. c. Những thành phần bên trong nhân tế bào. Câu 3: Loại bỏ nhân của tế bào trứng thuộc cá thể A (a), sau đó chuyển nhân từ tế bào soma của cá thể B  (b) vào. Nuôi cấy tế bào chuyển nhân cho phát triển thành cơ thể mới. Cơ thể này mang phần lớn đặc điểm  của cá thể nào? Tại sao? Câu 4: Ở TB nhân thực, bào tương và tế bào chất có gì khác nhau? Bào tương gồm những thành phần nào? Chức năng của bào tương là gì? Câu 5: Nêu cấu trúc và chức năng của các loại bào quan trong TB nhân thực ? Câu 6. Ghép các thành phần cấu trúc tương ứng với chức năng của màng sinh chất? Câu 7:a.Tại sao nói màng sinh chất có tính khảm động? b.Tại sao nói màng sinh chất có tính thấm chọn lọc và điều này có ý nghĩa gì đối với tế bào? c. Tại sao tế bào chỉ có thể tiếp nhận một số thông tin nhất định từ môi trường bên ngoài? d. Tại sao khi cấy ghép mô từ người này sang người kia thì cơ thể người nhận có thể xảy ra hiện tượng đào  thải mô được ghép? Câu 8. Nêu cấu trúc và chức năng của các cấu trúc bên ngoài màng sinh chất? Câu 9: Dựa vào cấu trúc màng, các bào quan trong tế bào thực vật được chia thành những loại nào, kể tên  các loại bào quan tương ứng với sự phân loại đó?  Câu 10: Trình bày những hiểu biết của em về vận chuyển thụ động các chất qua màng tế bào? Câu 11. Phân biệt các loại môi trường? Câu 12. Trình bày những hiểu biết của em về vận chuyển chủ độngcác chất qua màng tế bào?Trình bày  những hiểu biết của em về nhâp bao va xuât bao ̣ ̀ ̀ ́ ̀ Câu 13. Phân biệt vận chuyển thụ động và chủ động ?
  4. Câu 14.Tại sao khi xào rau thì rau thường bị quắt lại?Làm thế nào để xào rau không bị quắt mà vẫn xanh? III. Câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: Cho các ý sau:      (I) Không có thành tế bào bao bọc bên ngoài      (II) Có màng nhân bao bọc vật chất di truyền      (III) Trong tế bào chất có hệ thống các bào quan      (IV) Có hệ thống nội màng chia tế bào chất thành các xoang nhỏ      (V) Nhân chứa các nhiễm sắc thể (NST), NST lại gồm ADN và protein Trong các ý trên, có mấy ý là đặc điểm của tế bào nhân thực? A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 2: Nhân của tế bào nhân thực không có đặc điểm nào sau đây?      A. Nhân được bao bọc bởi lớp màng kép      B. Nhân chứa chất nhiễm sắc gồm ADN liên kết với protein      C. Màng nhân có nhiều lỗ nhỏ để trao đổi chất với ngoài nhân      D. Nhân chứa nhiều phân tử ADN dạng vòng Câu 3: Lưới nội chất hạt trong tế bào nhân thực có chức năng nào sau đây?      A. Bao gói các sản phẩm được tổng hợp trong tế bào      B. Tổng hợp protein tiết ra ngoài và protein cấu tạo nên màng tế bào      C. Sản xuất enzim tham gia vào quá trình tổng hợp lipit      D. Chuyển hóa đường và phân hủy chất độc hại đối với cơ thể Câu 4: Mạng lưới nội chất trơn không có chức năng nào sau đây?      A. Sản xuất enzyme tham gia vào quá trình tổng hợp lipit B. Chuyển hóa đường trong tế bào      C. Phân hủy các chất độc hại trong tế bào D. Sinh tổng hợp protein Câu 5: Những bộ phận nào của tế bào tham gia việc vận chuyển một protein ra khỏi tế bào?      A. Lưới nội chất hạt, bộ máy Golgi, túi tiết, màng tế bào      B. Lưới nội chất trơn, bộ máy Golgi, túi tiết, màng tế bào      C. Bộ máy Golgi, túi tiết, màng tế bào      D. Ribosome, bộ máy Golgi, túi tiết, màng tế bào Câu 6: Tế bào nào sau đây có lưới nội chất trơn phát triển?      A. Tế bào biểu bì. B. Tế bào gan. C. Tế bào hồng cầu. D. Tế bào cơ. Câu 7: Tế bào nào trong các tế bào sau đây có lưới nội chất hạt phát triển nhất?      A.Tế bào bạch cầu. B. Tế bào hồng cầu. C.Tế bào cơ. D. Tế bào biểu bì. Câu 8: Tế bào nào trong các tế bào sau đây của cơ thể người có nhiều ti thể nhất?      A.Tế bào biểu bì B.Tế bào hồng cầu C.Tế bào cơ tim. D.Tế bào xương. Câu 9: Khung xương trong tế bào không làm nhiệm vụ?      A. Giúp tế bào di chuyển B. Nơi neo đậu của các bào quan      C. Duy trì hình dạng tế bào D. Vận chuyển nội bào Câu 10: Điều nào sau đây là chức năng chính của ti thể?      A. Chuyển hóa năng lượng trong các hợp chất hữu cơ thành ATP cung cấp cho tế bào hoạt động      B. Tổng hợp các chất để cấu tạo nên tế bào và cơ thể      C. Tạo ra nhiều sản phẩm trung gian cung cấp cho quá trình tổng hợp các chất      D. Phân hủy các chất độc hại cho tế bào Câu 11: Lục lạp có chức năng nào sau đây?      A. Chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa năng      B. Đóng gói, vận chuyển các sản phẩm hữu cơ ra ngoài tế bào      C. Chuyển hóa đường và phân hủy chất độc hại trong cơ thể     D. Tham gia vào quá trình tổng hợp và vận chuyển lipit Câu 12: Cấu trúc nằm bên trong tế bào gồm một hệ thống túi màng dẹp xếp chồng lên nhau được gọi là?
  5.      A. Lưới nội chất B. Bộ máy Golgi C. Ribosome          D. Màng sinh chất Câu 13: Cho các ý sau đây:    (I) Có cấu tạo tương tự như cấu tạo của màng tế bào    (II) Là một hệ thống ống và xoang phân nhánh thông với nhau    (III) Phân chia tế bào chất thành các xoang nhỏ (tạo ra sự xoang hóa)    (IV) Có chứa hệ enzyme làm nhiệm vụ tổng hợp lipit    (V) Có chứa hệ enzyme làm nhiệm vụ tổng hợp protein Trong các ý trên có mấy ý là đặc điểm chung của mạng lưới nội chất trơn và mạng lưới nội chất hạt? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 14: Hemoglobin có nhiệm vụ vận chuyển oxi trong máu gồm 2 chuỗi polipeptide α và 2 chuỗi  polipeptide β. Bào quan làm nhiệm vụ tổng hợp protein cung cấp cho quá trình tổng hợp hemoglobin là A. ti thể B. bộ máy Golgi C. lưới nội chất hạt D. lưới nội chất trơn Câu 15: Lưới nội chất trơn không có chức năng A. tổng hợp bào quan peroxisome B. tổng hợp lipid, phân giải chất độc C. tổng hợp protein D. vận chuyển nội bào Câu 16: Cho các phát biểu sau về lysosome. Phát biểu nào sai? A. Lysosome được bao bọc bởi lớp màng kép B. Lysosome chỉ có ở tế bào động vật C. Lysosome chứa nhiều enzim thủy phân D. Lysosome có chức năng phân hủy tế bào già và tế bào bị tổn thương. Câu 17: Tế bào nào trong các tế bào sau đây chứa nhiều lysosome nhất? A. Tế bào hồng cầu.    B. Tế bào bạch cầu.       C. Tế bào thần kinh. D. Tế bào cơ. Câu 18: Testosteron là hormone sinh dục nam có bản chất là lipid. Bào quan làm nhiệm vụ tổng hợp lipid để  phục vụ quá trình tạo hormone này là? A. Lưới nội chất hạt B. Ribosome    C. Lưới nội chất trơn            D. Bộ máy Golgi Câu 19: Cho các nhận định sau về không bào, nhận định nào sai? A. Không bào ở tế bào thực vật có chứa các chất dự trữ, sắc tố, ion khoáng và dịch hữu cơ... B. Không bào được tạo ra từ hệ thống lưới nội chất và bộ máy Golgi C. Không bào được bao bọc bởi lớp màng kép D. Không bào tiêu hóa ở động vật nguyên sinh khá phát triển. Câu 20: Cho các đặc điểm về thành phần và cấu tạo màng sinh chất?    (I) Lớp kép photpholipit có các phân tử protein xen giữa    (II) Liên kết với các phân tử protein và lipit còn có các phân tử cacbohidrat    (III) Các phân tử photpholipit và protein thường xuyên chuyển động quanh vị trí nhất định của màng    (IV) Xen giữa các phân tử photpholipit còn có các phân tử colesteron    (V) Xen giữa các phân tử photpholipit là các phân tử glicoprotein Có mấy đặc điểm đúng theo mô hình khảm ­ động của màng sinh chất? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 21. Sự khuếch tán của các sợi phân tử nước qua màng được gọi là  A. vận chuyển chủ động.  B. vận chuyển tích cực.  C. vận chuyển qua kênh.   D. sự thẩm thấu.  Câu 22. Trong phương thức vận chuyển thụ động, các chất tan được khuếch tán qua màng tế bào phụ thuộc  vào  A­ đặc điểm của chất tan. B­ sự chênh lệch nồng độ của các chất tan gữa trong và ngoài màng tế bào. C­ đặc điểm của màng tế bào và kích thước lỗ màng. D­ nguồn năng lượng được dự trữ trong tế bào.
  6. Câu 23. Nếu môi trường bên ngoài có nồng độ của các chất tan lớn hơn nồng độ  của các chất tan có trong   tế bào thì môi trường đó được gọi là môi trường  A­ ưu trương. B­ đẳng trương.     C­ nhược trương.             D­ bão hoà. Câu 24. Nếu môi trường bên ngoài có nồng độ của các chất tan nhỏ hơn nồng độ  của các chất tan có trong   tế bào thì môi trường đó được gọi là môi trường  A­ ưu trương. B­ đẳng trương. C­ nhược trương. D­ bão hoà. Câu 25.  Loại vi khuẩn A có kích thước trung bình là 1µm, loại vi khuẩn B có kích thước trung bình là 5µm.  Theo lý thuyết, loại nào sẽ có tốc độ sinh sản nhanh hơn?  A. Vi khuẩn A sẽ có tốc độ sinh sản nhanh hơn. B. Vi khuẩn B sẽ có tốc độ sinh sản nhanh hơn. C. Cả hai loại vi khuẩn có tốc độ sinh sản như nhau. D. Vi khuẩn B có tốc độ sinh sản gấp đôi vi khuẩn A. Câu 26. T hành tế bào ở tế bào nhân sơ giữ chức năng nào sau đây? A. Trao đổi chất có chọn lọc. B. Diễn ra các quá trình chuyển hoá vật chất. C. Diễn ra các quá trình chuyển hoá năng lượng. D. Giữ ổn định hình dạng và bảo vệ tế bào. Câu 27. Tại sao ở tế bào nhân sơ lại gọi là vùng nhân mà không phải là nhân tế bào? A. Tế bào nhân sơ chưa có màng nhân nên nhân không phân cách với tê bào chất, do đó ADN co cụm lại một  chỗ. B. Tế bào nhân sơ có nhân với kích thước rất lớn, gần bằng với kích thước tế bào nên không thể gọi là nhân  tế bào. C. Tế bào nhân sơ không có vật chất di truyền loại DNA nên không có cấu trúc hoàn chỉnh của nhân mà chỉ  là vùng nhân. D. Tế bào nhân sơ không có vật chất di truyền loại DNA nên không có cấu trúc hoàn chỉnh của nhân mà chỉ  là vùng nhân. Câu 28. Ý nào sau đây là sai khi nói về nhân của tế bào nhân thực. A. Là trung tâm điều khiển các hoạt động sống của tế bào. B. Có chất nhiễm sắc chứa DNA. C. Màng nhân có rất nhiều lỗ nhỏ cho các chất có thể ra vào nhân. D. Gồm một phân tử DNA xoắn kép, dạng vòng, không có màng bao bọc. Câu 29. Trong các loại tế bào của cùng một cơ thể: tế bào bạch cầu, tế bào cơ, tế bào gan, tế bào nào có xu  hướng tổng hợp nhiều protein nhất?  A. Tế bào bạch cầu. B. Tế bào cơ. C. Tế bào gan. D. Tất cả các tế bào trên. Câu 30: Sự khuếch tán của các chất qua lớp kép phospholipid được gọi là A. vận chuyển chủ động.    B. vận chuyển thụ động. C. xuất bào.    D. thẩm thấu. Câu 31: Điều gì sẽ xảy ra khi cho tế bào động vật vào môi trường ưu trương? A.Tế bào mất nước và bị co lại. B. Tế bào trương nước. C. Tế bào vẫn giữ nguyên hình dạng D. Tế bào vỡ ra. Câu 32: Nước được thẩm thấu qua A. lớp kép phospholipid. B. kênh protein xuyên màng. C. kênh aquaporin. D. bơm protein. Câu 33:Trong môi trường nhược trương, tế bào có nhiều khả năng sẽ bị vỡ ra là A. tế bào thực vật    B. tế bào động vật
  7. C. tế bào nấm    D. tế bào vi khuẩn Câu 34: Chất nào sau đây khuếch tán trực tiếp qua lớp kép phospholipid? A. Nước. B. tinh bột. C. amino acid. D. este. Câu 35: Đối với các phân tử có kích thước lớn như DNA, tế bào đưa vào bên trong màng theo cách nào sau   đây? A. ẩm bào.    B.vận chuyển thụ động. C. vận chuyển chủ động.    D. thực bào. Câu 36: Sự trao đổi chất giữa tế bào và môi trường diễn ra theo phương thức: 1. Vận chuyển thụ động. 2. Vận chuyển chủ động   3. Nhập bào  4. Xuất bào Phướng án đúng là A. 1,2 . B. 1,2,3. C. 3,4. D. 1,2,3,4. Câu 37: Khi cho tế bào thực vật vào môi trường X, tế bào xảy ra hiện tượng co nguyên sinh. Nhận định nào  sau đây về môi trường X là đúng? A. X là môi trường đẳng trương. B. X là môi trường nhược trương. C. X là môi trường ưu trương. D. X là dung dịch nước muối. Câu 38 : Hình bên mô tả kiểu vận chuyển A. khuếch tán trực tiếp. B. khuếch tán qua kênh protein. C. vận chuyển chủ động. D. vận chuyển thụ động. LỚP  11 A. TỰ LUẬN Câu 1: Rễ thực vật trên cạn có đặc điểm hình thái gì thích nghi với chức năng tìm nguồn nước, hấp  thụ nước vàion khoáng? Câu 2: Phân biệt cơ chế hấp thụ nước với cơ chế hấp thụ ion khoáng ở rễ cây? Câu 3: Giải thích vì sao cây trên cạn bị ngập úng lâu ngày sẽ chết? Câu 4: Miền lông hút có đặc điểm: dễ bị tiêu biến trong môi trường quá axit, quá ưu trương, quá  thiếu ôxi. Từ đặc điểm của miền lông hút chúng ta có những biện pháp kĩ thuật nào để đảm bảo  cây vẫn phát triển một cách bình thường? Câu 5: Chứng minh cấu tạo của mạch gỗ thích nghi với chức năng vận chuyển nước và các ion  khoáng từ rễ lên lá  Câu 6: Động lực nào giúp dòng nước và các ion khoáng di chuyển được từ rễ lên lá ở những cây gỗ  cao lớn hàng chục mét? Câu 7: Động lực nào đẩy dòng mạch rây đi từ lá đến rễ và các cơ quan khác? Câu 8: Vì sao dưới bóng cây mát hơn dưới mái che bằng vật liệu xây dựng? Câu 9: Tác nhân chủ yếu nào điều tiết độ mở của khí khổng? Câu 10: Giải thích tại sao nói: “thoát hơi nước là tai họa tất yếu của thực vật”?  Câu 11: Nêu những điều kiện chính ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước?
  8. Câu 12: Vì sao cần phải bón phân với liều lượng hợp lí tùy thuộc vào đất, loại phân bón, giống và  loài cây trồng? Câu 13: Hãy liên hệ với thực tế, nêu một số biện pháp giúp cho quá trình chuyển hóa các chất  khoáng ở trong đất từ dạng không tan thành dạng hòa tan dễ hấp thụ đối với cây. Câu 14: Vì sao thiếu nitơ trong môi trường dinh dưỡng, cây lúa không thể sống được? Câu 15: Trình bày vai trò của quá trình cố định nitơ phân tử bằng con đường sinh học đối với sự  dinh dưỡng nitơ của thực vật  Câu 16: Thế nào là bón phân hợp lí và biện pháp đó có tác dụng gì đối với năng suất cây trồng và  bảo vệ môi trường? Câu 17: Quang hợp ở thực vật là gì? Viết phương trình quang hợp tổng quát? Câu 18: Vì sao quang hợp có vai trò quyết định đối với sự sống trên Trái Đất? Câu 19: Nêu đặc điểm của lá cây xanh thích nghi với chức năng quang hợp? Câu 20: Nêu thành phần và chức năng của hệ sắc tố quang hợp trong lá xanh? Câu 21: Nêu khái niệm và điều kiện cần có của pha sáng trong quang hợp. Câu 22: Ôxi được tạo ra trong quang hợp có nguồn gốc từ đâu? Câu 23: Sản phẩm của pha sáng là gì? Câu 24: Những hợp chất nào mang năng lượng ánh sáng vào pha tối để đồng hóa CO2 thành  cacbohiđrat? Câu 25: Trình bày sự giống nhau và khác nhau giữa các con đường C3, C4 và con đường CAM? Câu 26: Cường độ ánh sáng ảnh hưởng đến quang hợp như thế nào? Câu 27: Vai trò của nước trong pha sáng của quang hợp?  Câu 28: Trình bày sự phụ thuộc của quang hợp vào nhiệt độ? Câu 29: Cho ví dụ về vai trò của nguyên tố khoáng trong hệ sắc tố quang hợp. Câu 30: Tại sao nói quang hợp quyết định năng suất cây trồng? Câu 31: Phân biệt năng suất sinh học với năng suất kinh tế  Câu 32: Hô hấp ở cây xanh là gì? Câu 33:  Ưu điểm của hô hấp hiếu khí so với hô hấp kị khí? Câu 34: Trong những trường hợp nào thì diễn ra lên men ở thực vật ? Cho vd Câu 35: Hãy khái quát về ảnh hưởng của môi trường đối với hô hấp của cây xanh ? B. TRẮC NGHIỆM BÀI 1. SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ BIẾT Câu 1. Rê cây hâp thu nh ̃ ́ ̣ ững chât nao?       ́ ̀ A. Nươc cung cac ion khoang.           B. N ́ ̀ ́ ́ ươc cung cac chât dinh d ́ ̀ ́ ́ ưỡng.    C. Nươc va cac chât khi.                    D. O ́ ̀ ́ ́ ́ 2 vàcac chât dinh d ́ ́ ương hoa tan trong n ̃ ̀ ươc. ́ Câu 2. Bô phân hut n ̣ ̣ ́ ươc chu yêu cua cây  ́ ̉ ́ ̉ ở trên can la  ̣ ̀ A. la, thân, rê.          B. la, thân.                C. rê, thân.                   D. Rê.  ́ ̃ ́ ̃ ̃ Câu 3. Rê cây trên can khi ngâp lâu trong n ̃ ̣ ̣ ươc se ch ́ ̃ ết do: A. bị thừa nước.            B. bị thối.              C. bị thiếu nước.         D. thi ếu dinh d ưỡng. Câu 4. Nước và ion khoáng được hấp thụ vào mạch gỗ của rễ qua con đường nào? A. Con đường qua thành tế bào ­  không bào.   
  9. B. Con đường qua chất nguyên sinh – gian bào. C. Con đường qua không bào – gian bào.           D. Con đường qua chất nguyên sinh – không bào. Câu 5. Đơn vị hút nước của rễ là: A. tế bào rễ.              B. tế bào biểu bì.           C. tế bào nội bì.         D. tế bào lông hút. Câu 6. Nươc xâm nhâp vao tê bao lông hut theo c ́ ̣ ̀ ́ ̀ ́ ơ chế ̉ ̉ ̉ ̣ ̣ A. thâm thâu.            B. thâm tach.              C. chu đông.               D. nhâp bao. ́ ́ ̀ HIỂU Câu 7. Nơi nước và các chất hoà tan đi qua trước khi vào mạch gỗ của rễ là: A. tế bào lông hút.        B. tế bào nội bì.         C. tế bào biểu bì.     D. tế bào vỏ. Câu 8. Đặc điểm nào của rễ thích nghi với chức năng hút nước? A. Phát triển nhanh, mạnh về bề mặt tiếp xúc giữa rễ và đất.        B. Có khả năng ăn sâu và rộng.                                      C. Có khả năng hướng nước.        D. Trên rễ có miền lông hút với rất nhiều tế bào lông hút. Câu 9. Nước không có vai trò nào sau đây? A. Làm dung môi hòa tan các chất.          B. Đảm bảo hình dạng của tế bào. C. Đảm bảo sự thụ tinh kép xảy ra.          D. Ảnh hưởng đến sự phân bố của thực vật. Câu 10. Phát biểu đúng về mối quan hệ giữa trao đổi chất trong tế bào với trao đổi chất của cơ thể: A. Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào là cơ sở cho sự trao đổi chất giữa cơ thể với  môi trường. B. Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào không liên quan đến sự trao đổi chất giữa cơ  thể với môi trường. C. Sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường là cơ sở cho chuyển hóa vật chất và năng lượng  trong tế bào. D. Chỉ có trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường là quyết định sự tồn tại của sinh vật. Câu 11. Các ion khoáng được hấp thụ vào rễ theo cơ chế nào? A. Thụ động.          B. Chủ động.          C. Thụ động và chủ động.        D. Thẩm tách. VẬN DỤNG Câu 12. Xét các trường hợp dưới đây cho thấy trường hợp nào rễ cây hấp thụ ion K+ cần phải tiêu  tốn năng lượng ATP? Nồng độ ion K+ ở rễ Nồng độ ion K+ ở  đất 1 0,2% 0,5% 2 0,3% 0,4% 3 0,4% 0,6% 4 0,5% 0,2% A. 1.           B. 2.           C. 3.           D. 4. BÀI 2. VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY BIẾT Câu 1. Động lực nào đẩy dòng mạch rây từ lá đến rễ và các cơ quan khác 
  10. A. Trọng lực của trái đất.           B. Áp suất của lá. C. Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan rễ với môi trường đất. D. Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn và cơ quan chứa.    Câu 2. Dòng mạch gỗ được vận chuyên nhờ 1. Lực đẩy (áp suất rễ)                   2. Lực hút do thoát hơi nước ở lá 3. Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ 4. Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn (lá) và cơ quan chứa (quả, củ…) 5. Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa môi trường rễ và môi trường đất A. 1­3­5         B. 1­2­4            C. 1­2­3          D. 1­3­4 Câu 5. Cơ chế của sự vận chuyển nước ở thân là: A. khuếch tán, do chênh lệch áp suất thẩm thấu.          B. thẩm thấu, do chênh lệch áp suất thẩm thấu.            C. thẩm tách, do chênh lệch áp suất thẩm thấu.         D. theo chiều trọng lực của trái đất. Câu 10. Dòng mạch rây vận chuyển sản phẩm đồng hóa ở lá chủ yếu là A. nước.      B. ion khoáng.    C. nước và ion khoáng.       D. Saccarôza và axit amin. Câu 9. Lực không đóng vai trò trong quá trình vận chuyển nước ở thân là:  A. lực đẩy của rể (do quá trình hấp thụ nước).      B. lực hút của lá (do quá trình thoát hơi nước).   C. lực liên kết giữa các phân tử nước và lực bám giữa các phân tử nước với thành mạch dẫn.   D. lực hút của quả đất tác động lên thành mạch gỗ. HIỂU Câu 3. Nước được vận chuyển ở thân chủ yếu:  A. qua mạch rây theo chiều từ trên xuống.                     B. từ mạch gỗ sang mạch rây. C. từ mạch rây sang mạch gỗ.                                         D. qua mạch gỗ. Câu 4. Lực đóng vai trò chính trong quá trình vận chuyển nước ở thân là:  A. lực đẩy của rể (do quá trình hấp thụ nước).      B. lực hút của lá (do quá trình thoát hơi nước).  C. lực liên kết giữa các phân tử nước.    D. lực bám giữa các phân tử nước với thành mạch dẫn. Câu 6. Áp suất rễ là: A. áp suất thẩm thấu của tế bào rễ.                          B. lực đẩy nước từ rễ lên thân. C. lực hút nước từ đất vào tế bào lông hút. D. độ chênh lệch áp suát thẩm thấu tế bào lông hút với nồng độ dung dịch đất. VẬN DỤNG Câu 7. Áp suất rễ được thể hiện qua hiện tượng: A. rỉ nhựa.               B. ứ giọt.                  C. rỉ nhựa và ứ giọt.           D. thoát hơi nước. Câu 8. Nguyên nhân của hiện tượng ứ giọt là do: I. Lượng nước thừa trong tế bào lá thoát ra   II. Có sự bão hòa hơi nước trong không khí III. Hơi nước thoát từ lá rơi lại trên phiến lá IV. Lượng nước bị đẩy từ mạch gỗ của rễ lên lá, không thoát được thành hơi qua khí khổng đã ứ  thành giọt ở mép lá A. I, II.                B. I, III.                      C. II, III.                 D. II, IV.
  11. BÀI 3. THOÁT HƠI NƯỚC BIẾT Câu 1. Quá trình thoát hơi nước qua lá khôngcó vai trò  A. vận chuyển nước, ion khoáng.         B. cung cấp CO2 cho quá trình quang hợp. C. hạ nhiệt độ cho lá.                            D. cung cấp năng lượng cho lá. Câu 2. Thoát hơi nước qua lá bằng con đường                A. qua khí khổng, mô giậu                  B. qua khí khổng, cutin             C. qua cutin, biểu bì.                           D. qua cutin, mô giậu Câu 3. Số lượng khí khổng có ở 2 mặt của lá là            A. mặt trên nhiều hơn mặt dưới.                      B. mặt dưới nhiều hơn mặt trên.              C. bằng nhau.                                                   D. cả 2 m ặt không có khí khổng. Câu 4. Tác nhân chủ yếu điều tiết độ mở khí khổng là A. nhiệt độ.                 B. ánh sáng.                  C. hàm lượng nước.       D. ion khoáng. Câu 5. Cân bằng nước là A. tương quan giữa lượng nước cây hấp thụ vào so với lượng nước thoát của cây. B. tương quan giữa lượng nước tưới vào cho đất so với lượng nước thoát ra cho cây. C. tương quan giữa lượng nước thoát ra so với lượng nước hút vào. D. tương quan giữa lượng nước làm sản phẩm cho quang hợp so với lượng nước thải ra qua quang  hợp. HIỂU Câu 6. Thoát hơi nước qua lá chủ yếu bằng con đường A. qua khí khổng.        B. qua lớp cutin.          C. qua lớp biểu bì.        D. qua mô giậu. Câu 7. Cây ngô số lượng khí khổng ở 2 mặt lá sẽ là            A. mặt trên nhiều hơn mặt dưới.                      B. mặt dưới nhiều hơn mặt trên.              C. bằng nhau.                                                   D. cả 2 m ặt không có khí khổng. Câu 8. Con đường thoát hơi nước qua bề mặt lá (qua cutin) có đặc điểm  A. vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.  B. vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng. C. vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh. D. vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng. Câu 9. Con đường thoát hơi nước qua khí khổng có đặc điểm  A. vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.  B. vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.  C. vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng. D. vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh. VẬN DỤNG Câu 10. Cường độ thoát hơi nước được điều chỉnh bởi A. cơ chế khuếch tán hơi nước qua lớp cutin.              B. cơ chế đóng mở khí khổng. C. cơ chế cân bằng nước.                      D. cơ chế khuếch tán hơi nước từ bề mặt lá ra không khí xung quanh. Câu 11. Ở cây trưởng thành thoát hơi nước chủ yếu qua  A. lớp cutin.                                                                B. khí khổng.             C. cả hai con đường qua khí khổng và cutin.             D. biểu bì thân và rễ.
  12. BÀI 4. VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG BIẾT Câu 1. Các nguyên tố đại lượng (đa lượng) gồm:  A. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Fe.             B. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg. C. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mn.            D. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Cu. Câu 2. Vai trò của phôtpho đối với thực vật là:  A. thành phần của thành tế bào và màng tế bào, hoạt hoá enzim.  B. thành phần của prôtêin, axít nuclêic.  C. chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hoá enzim, mở khí khổng. D. thành phần của axit nuclêôtic, ATP,… Câu 3. Vai trò của kali đối với thực vật là:  A. thành phần của prôtêin và axít nuclêic.        B. chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào.  C. thành phần của axit nuclêôtit, cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ. D. thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hoá enzim. Câu 4. Các nguyên tố vi lượng gồm:  A. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Fe.             B. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg. C. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mn.            D. Fe, Mn, B, Cl, Zn, Cu, Mo, Ni. Câu 5. Nguyên tố Magiê là thành phần cấu tạo của A. axit nuclêic.        B. màng của lục lạp.              C. diệp lục.         D. prôtêin. Câu 6. Nguyên tố nào sau đây là thành phần của diệp lục, tham gia hoạt hóa enzim, khi thiếu nó lá  có màu vàng? A. Nitơ.           B. Magiê.            C. Clo.               D. Sắt. Câu 7. Vai trò chủ yếu của nguyên tố đại lượng là A. cấu trúc tế bào.     B. hoạt hóa enzim.      C. cấu tạo enzim.    D. cấu tạo côenzim. Câu 8. Vai trò chủ yếu của nguyên tố vi lượng là A. cấu trúc tế bào.      B. hoạt hóa enzim.     C. cấu tạo enzim.    D. cấu tạo côenzim. Câu 9. Thực vật hấp thụ kali dưới dạng A. hợp chất chứa kali      B. nguyên tố kali       C. K2SO4 hoặc KCl         D. K+ HIỂU Câu 10. Câu nào không đúng khi nói về nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu trong cây? A. Thiếu nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu cây không hoàn thành được chu kỳ sống. B. Chỉ gồm những nguyên tố đại lượng: C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg. C. Không thể thay thế được bởi bất kì nguyên tố nào. D. Phải tham gia trực tiếp vào quá trình chuyển hoá vật chất trong cơ thể. Câu 11. Cần phải cung cấp nguyên tố khoáng nào sau đây cho cây khi lá cây có màu vàng? A. Photpho         B. Magiê.                  C. Kali.                      D. Canxi. Câu 12. Cây thiếu các nguyên tố khoáng thường được biểu hiện ra thành A. những dấu hiệu màu sắc đặc trưng ở thân.         B. những dấu hiệu màu sắc đặc trưng ở rễ.         C. những dấu hiệu màu sắc đặc trưng ở lá. D. những dấu hiệu màu sắc đặc trưng ở hoa. BÀI 5 ­ 6 . DINH DƯỠNG NITƠ Ở THỰC VẬT
  13. BIẾT Câu 1. Dạng nitơ nào cây có thể hấp thụ được? A. NO2­ và NO3­.       B. NO2­ và NH4+.          C. NO3­ và NH4+.         D. NO2­ và N2. Câu 2. Vi khuẩn Rhizôbium có khả năng cố định đạm vì chúng có enzim A. amilaza.            B. nuclêaza.              C. caboxilaza.          D. nitrôgenaza. Câu 3. Nitơ trong xác thực vật, động vật là dạng A. nitơ không tan cây không hấp thu được.      B. nitơ muối khoáng cây hấp thu được. C. nitơ độc hại cho cây.   D. nitơ tự do nhờ vi sinh vật cố định cây mới sử dụng được.  Câu 4. Vai trò của Nitơ đối với thực vật là: A. thành phần của axit nuclêôtit, ATP, phôtpholipit, côenzim; cần cho nở hoa, đậu quả.  B. chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hoá enzim, mở khí khổng.  C. thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hoá enzim. D. thành phần của prôtêin và axít nuclêic cấu tạo nên tế bào, cơ thể. Câu 5. Cố định nitơ khí quyển là quá trình A. biến N2 trong không khí thành nito tự do trong đất nhờ tia lửa điện trong không khí. B. biến N2 trong không khí thành đạm dể tiêu trong đất nhờ các loại vi khuẩn cố định đạm. C. biến N2  trong không khí thành các hợp chất giống đạm vô cơ. D. biến N2 trong không khí thành đạm dể tiêu trong đất nhờ tác động của con người. HIỂU Câu 6. Điều kiện nào dưới đây không đúng để quá trình cố định nitơ trong khí quyển xảy ra?  A. Có các lực khử mạnh. B. Được cung cấp ATP. C. Có sự tham gia của enzim nitrôgenaza.       D. Thực hiện trong điều kiện hiếu khí. Câu7. Cây không sử dụng được nitơ phân tử N2 trong không khí vì:  A. lượng N2 trong không khí quá thấp.  B. lượng N2 tự do bay lơ lửng trong không khí không hòa vào đất nên cây không hấp thụ được.  C. phân tử N2 có liên kết ba bền vững cần phải đủ điều kiện mới bẻ gãy được.  D. do lượng N2 có sẵn trong đất từ các nguồn khác quá lớn. Câu 8. Xác động thực vật phải trãi qua quá trình biến đổi nào cây mới sử dụng được nguồn nitơ? A. Qúa trình nitrat hóa và phản nitrat hóa.   B. Qúa trình amôn hóa và phản nitrat hóa. C. Qúa trình amôn hóa và nitrat hóa.           D. Qúa trình cố định đạm. Câu 9. Bón phân hợp lí là A. phải bón thường xuyên cho cây. B. sau khi thu hoạch phải bổ sung ngay lượng phân bón cần thiết cho đất. C. phải bón đủ cho cây ba loại nguyên tố quan trọng là N, P, K. D. bón đúng lúc, đúng lượng, đúng loại và đúng cách. Câu 10. Quá trình chuyển hóa nitơ khí quyển không nhờ vào vi khuẩn  A. Azotobacter.       B. E.coli.            C. Rhizobium.          D. Anabaena. VẬN DỤNG Câu 11. Cách nhận biết rõ rệt nhất thời điểm cần bón phân là căn cứ vào: A. dấu hiệu bên ngoài của quả mới ra.                    B. dấu hiệu bên ngoài của thân cây. C. dấu hiệu bên ngoài của hoa.                                D. dấu hiệu bên ngoài của lá cây. Câu 12. Hoạt động của loại vi khuẩn nào sau đây không có lợi cho cây? A. Vi khuẩn amon hóa.                    B. Vi khuẩn nitrat hóa.        C. Vi khuẩn cố định đạm.                D. Vi khuẩn phản nitrat hóa.
  14. BÀI 7. THỰC HÀNH: THÍ NGHIỆM THOÁT HƠI NƯỚC VÀ THÍ NGHIỆM VAI TRÒ CỦA  PHÂN BÓN VẬN DỤNG Câu 1. Để so sánh tốc độ thoát hơi nước ở 2 mặt của lá người ta tiến hành làm các thao tác như sau: (1) Dùng cặp gỗ hoặc cặp nhựa kẹp ép 2 tấm kính vào 2 miếng giấy này ở cả 2 mặt của lá tạo  thành hệ thống kín. (2) Bấm giây đồng hồ để so sánh thời gian giấy chuyển màu từ xanh da trời sang hồng (3) Dùng 2 miếng giấy lọc có tẩm coban clorua đã sấy khô (màu xanh da trời) đặt đối xứng nhau  qua 2 mặt của lá. (4) So sánh diện tích giấy có màu hồng ở mặt trên và mặt dưới của lá trong cùng thời gian. Các thao tác tiến hành theo trình tự đúng là A. (1) → (2) → (3) → (4).            B. (2) → (3) → (1) → (4). C. (3) → (2) → (1) → (4).            D. (3) → (1) → (2) → (4).  Câu 2. Kết quả sau khi tiến hành thí nghiệm quan sát thoát hơi nước qua lá ta thấy nội dung nào  dưới đây là đúng với thực tế? A. Giấy tẩm coban clorua mặt dưới chuyển từ màu hồng sang màu xanh da trời. B. Giấy tẩm coban clorua mặt dưới chuyển từ màu xanh da trời sang màu hồng. C. Diện tích giấy tẩm coban clorua mặt dưới chuyển từ màu xanh da trời sang màu hồng nhỏ hơn so  với mặt trên lá. D. Diện tích giấy tẩm coban clorua mặt trên chuyển từ màu xanh da trời sang màu hồng lớn hơn so  với mặt dưới lá. BÀI 8. QUANG HỢP Ở THỰC VẬT BIẾT Câu 1.Trong phương trình tổng quát của quang hợp (1) và (2) là những chất nào? 6(1) + 12H2O (2) + 6O2 + 6H2O A. (1) CO2, (2) C6H12O6.                B. (1) C6H12O6, (2) CO2. C. (1) O2, (2) C6H12O6.                   D. (1) O2, (2) CO2. Câu 2. Hệ sắc tố quang hợp bao gồm         A. diệp lục a và diệp lục b.                     B. diệp lục a và carôtenôit. C. diệp lục b và carotenoit.                     D. diệp lục và carôtenôit. Câu 3. Bào quan thực hiện quang hợp là: A. ti thể.                    B. lá cây.                          C. lục lạp.                      D. ribôxôm.  Câu 4. Sắc tố quang hợp nào sau đây thuộc nhóm sắc tố chính? A. Diệp lục a và diệp lục b.                        B. Diệp lục a và carôten.     C. Diệp lục a và xantôphyl.                       D. Diệp lục và carôtênôit. Câu 5. Sắc tố nào sau đây thuộc nhóm sắc tố phụ? A. Diệp lục a và diệp lục b.                       B. Diệp lục a và carôten.     C. Carôten và xantôphyl.                          D. Diệp lục và carôtênôit. Câu 6. Quang hợp diễn ra chủ yếu ở cơ quan nào của cây? A. ti thể.                    B. lá cây.                     C. lục lạp.                 D. ribôxôm.
  15. Câu 7. Sắc tố nào sau đây tham gia trực tiếp vào chuyển hóa quang năng thành hóa năng trong sản  phẩm quang hợp ở cây xanh? A. Diệp lục a.    B. Diệp lục b.     C. Diệp lục a và b.    D. Diệp lục a, b và carôtenôit. HIỂU Câu 8. Trong phương trình tổng quát của quang hợp phân tử CO2 cây lấy từ A. đất qua tế bào lông hút của rễ.       B. không khí qua khí khổng của lá.          C. nước qua tế bào lông hút của rễ.    D. chất hữu cơ bởi quá trình tổng hợp của cây. Câu 9. Đặc điểm hình thái của lá giúp hấp thụ nhiều tia sáng là A. có khí khổng.      B. có hệ gân lá.           C. có lục lạp.        D. diện tích bề mặt lớn. Câu 10. Đặc điểm hình thái của lá giúp CO2 khuếch tán vào lá là trong lớp biểu bì lá A. có khí khổng.      B. có hệ gân lá.           C. có lục lạp.        D. diện tích bề mặt lớn. Câu 11. Quá trình quang hợp không có vai trò nào sau đây? A. Cung cấp thức ăn cho sinh vật.          B. Chuyển hóa quang năng thành hóa năng. C. Phân giải các chất hữu cơ thành năng lượng.      D. Điều hòa không khí. Câu 12. Hệ sắc tố quang hợp phân bố ở A. chất nền strôma.        B. màng tilacôit.        C. xoang tilacôit.       D. ti thể. VẬN DỤNG Câu 13. Các sắc tố quang hợp hấp thụ năng lượng ánh sáng và truyền cho nhau theo sơ đồ nào sau  đây là đúng? A. Carôtenôit → Diệp lục b → Diệp lục a → Diệp lục a trung tâm phản ứng. B. Carôtenôit → Diệp lục a → Diệp lục b → Diệp lục b trung tâm phản ứng. C. Diệp lục b → Carôtenôit  → Diệp lục a → Diệp lục a trung tâm phản ứng. D. Diệp lục a → Diệp lục b → Carôtenôit  → Carôtenôit trung tâm phản ứng. Câu 14.  Trong quá trình quang hợp, nếu cây đã sử dụng hết 24 phân tử nước (H2O) sẽ tạo ra bao  nhiêu phân tử ôxi (O2)? A. 6.        B. 12.       C. 24.        D. 48. BÀI 9. QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT C3,  C4 và CAM BIẾT Câu 1. Pha sáng là gì?                  A. Là pha cố định CO2. B. Là pha chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học. C. Là pha chuyển hóa năng lượng hóa học thành năng lượng ánh sáng. D. Là pha diễn ra trong điều kiện thiếu ánh sáng. Câu 2. Pha sáng diễn ra ở     A. strôma.       B. tế bào chất.         C. tilacôit.          D. nhân. Câu 3.Chất nhận CO2 đầu tiên ở nhóm thực vật C3 là:      A. ribulôzơ­1, 5 điP.                 B. APG.                 C. AlPG.              D. PEP. Câu 4. Nhóm thực vật C3 bao gồm các loài cây                A. xương rồng, thanh long, dứa.            B. mía, ngô, rau dền.              C. cam, bưởi, nhãn.                                D. xương rồng, mía, cam. Câu 5. Nhóm thực vật C4 bao gồm các loài cây                A. xương rồng, thanh long, dứa.            B. mía, ngô, rau dền.             
  16. C. cam, bưởi, nhãn.                                D. xương rồng, mía, cam. Câu 6. Sản phẩm của pha sáng gồm             A. ADP, NADPH, O2.B. ATP, NADPH, O2. C. Cacbohiđrat, CO2.                D. ATP, NADPH. Câu 7. Sản phẩm nào từ chu trình Canvin chuyển hóa thành cacbohiđrat, prôtêin, lipit? A. Ribulôzơ 1,5 điP.         B. APG.            C. AlPG.               D. C6H12O6. Câu 8. Pha tối diễn ra ở vị trí nào trong lục lạp? A. Ở màng ngoài.                              B. Ở màng trong.          C. Ở chất nền strôma.                       D. Ở tilacôit. Câu 9. Nhóm thực vật CAM bao gồm các loài cây                A. xương rồng, thanh long, dứa.            B. mía, ngô, rau dền.              C. cam, bưởi, nhãn.                                D. xương rồng, mía, cam. HIỂU Câu 10. Khi nói về pha sáng của quá trình quang hợp thì khái niệm nào sau đây là đầy đủ nhất?       A. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong  các liên kết hoá học trong ATP.       B. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong  các liên kết hoá học trong NADPH. C. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các  liên kết hoá học trong ATP và NADPH. D. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các  liên kết hoá học trong ATP, NADPH và C6H12O6. Câu 11. Phân tử ôxi (O2) được giải phóng trong quang hợp có nguồn gốc từ đâu?             A. H2O (quang phân li H2O ở pha sáng).                 B. CO2 (cố định CO2 ở pha tối).       C. CO2 (quang phân li CO2 ở pha sáng).                  D. Khử APG ở chu trình Canvin. Câu 12. Sản phẩm nào của pha sáng không đi vào pha tối? A. ATP.        B. NADPH.        C. ATP, NADPH.         D. O2. Câu 13. Nhóm thực vật C3 được phân bố như thế nào?  A. Phân bố khắp mọi nơi trên Trái Đất, phân bố rộng rãi ở vùng ôn đới và á nhiệt đới.    B. Sống ở vùng sa mạc.                                C. Sống ở vùng nhiệt đới. D. Chỉ sống ở vùng ôn đới và á nhiệt đới.                                                Câu 14. Diễn biến nào dưới đây không có trong pha sáng của quá trình quang hợp?  A. Quá trình tạo ATP, NADPH và giải phóng ôxi.  B. Quá trình cố định CO2.                 C. Quá trình quang phân li nước. D. Sự biến đổi trạng thái của diệp lục (từ dạng bình thường sang dạng kích thích).  Câu 15. Qua chu trình Canvin, sản phẩm trực tiếp để tổng hợp thành glucôzơ là A. CO2.       B. H2O.         C. APG.          D. AlPG. Câu 16. Chu trình Canvin diễn ra ở pha tối trong quang hợp ở nhóm hay các nhóm thực vật nào?  A. Chỉ ở nhóm thực vật CAM. B. Ở cả 3 nhóm thực vật C3, C4 và CAM. C. Ở nhóm thực vật  C4 và CAM.         D. Chỉ ở nhóm thực vật C3. Câu 17. Do nguyên nhân nào nhóm thực vật CAM phải cố định CO2 vào ban đêm? A. Vì ban đêm khí trời mát mẻ, nhiệt độ hạ thấp thuận lợi cho hoạt động của nhóm thực vật này. B. Vì mọi thực vật đều thực hiện pha tối vào ban đêm. C. Vì ban đêm mới đủ lượng nước cung cấp cho quá trình đồng hóa CO2.
  17. D. Vì ban đêm, khí khổng mới mở ra, ban ngày khí khổng đóng để tiết kiệm nước. Câu 18. Người ta phân biệt các nhóm thực vật C3,  C4,  CAM chủ yếu dựa vào A. có hiện tượng hô hấp sáng hay không có hiện tượng này. B. sản phẩm cố định CO2 đầu tiên là loại đường có mấy cacbon. C. sự khác nhau về cấu tạo mô giậu của lá.        D. sự khác nhau ở các phản ứng sáng. VẬN DỤNG Câu 19. Phân tử ôxi (O2) nằm trong chất hữu cơ C6H12O6 tạo ra bởi quá trình quang hợp có nguồn  gốc từ đâu?             A. H2O (quang phân li H2O ở pha sáng).                 B. CO2 (cố định CO2 ở pha tối).       C. CO2 (quang phân li CO2 ở pha sáng).                  D. AlPG ở chu trình Canvin. Câu 20. Trật tự các giai đoạn trong chu trình canvin là: A. Khử APG thành ALPG à cố định CO2 à tái sinh RiDP (ribulôzơ­1,5 điP). B. Cố định CO2 à tái sinh RiDP (ribulôzơ 1, 5 ­ điphôtphat) à khử APG thành ALPG. C. Khử APG thành ALPG à tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 ­ điphôtphat) à cố định CO2. D. Cố định CO2à khử APG thành ALPG à tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 ­ điphôtphat) à cố định CO2. Câu 21. Năng suất quang hợp tăng dần ở các nhóm thực vật được sắp xếp theo thứ tự đúng là A. CAM → C3 → C4.             B. C3 → C4 → CAM. C. C4 → C3 → CAM.             D. C4 → CAM → C3. Câu 22.  Ở rêu, chất hữu cơ C6H12O6 được tạo ra ở giai đoạn nào của quang hợp? A. Pha tối.          B. Pha sáng.          C. Chu trình Canvin.       D. Quang phân li nước. BÀI 10. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP BIẾT Câu 1. Quang hợp xảy ra ở miền ánh sáng nào? A. Cam, đỏ.               B. Xanh tím, cam.               C. Đỏ, lục.             D. Xanh tím, đỏ. Câu 2. Quang hợp xảy ra mạnh nhất ở miền ánh sáng nào? A. Ánh sáng đỏ.                     B. Ánh sáng xanh tím.         C. Ánh sáng đỏ, lục.              D. Ánh sáng xanh tím, đỏ. Câu 3. Nguyên tố khoáng điều tiết độ mở khí khổng là         A. K.      B. Mg.       C. Mn.       D. P. HIỂU Câu 4. Vì sao lá cây có màu xanh lục?  A. Vì diệp lục a hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.    B. Vì diệp lục b hấp thụ ánh sáng màu xanh lục. C. Vì nhóm sắc tố phụ (carôtênôit) hấp thụ ánh sáng màu xanh lục. D. Vì hệ sắc tố quang hợp không hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.  Câu 5. Khi nói về ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp câu nào sau đây là không  đúng? A. Nồng độ CO2 tăng dần đến điểm bão hòa thì cường độ quang hợp tăng dần. B. Từ điểm bão hòa CO2 trở đi, nồng độ CO2 tăng dần thì cường độ quang hợp giảm dần. C. Cường độ ánh sáng tăng dần đến điểm bão hòa thì cường độ quang hợp tăng dần. D. Khi nhiệt độ tăng đến nhiệt độ tối ưu thì cường độ quang hợp tăng rất nhanh, thường đạt cực  đại ở 35 – 450C rồi sau đó giảm mạnh. Câu 6. Nhiệt độ có ảnh hưởng đến cường độ quang hợp thông qua
  18. A. ảnh hưởng đến các phản ứng enzim trong pha sáng và pha tối. B. ảnh hưởng đến độ đóng mở khí khổng để nhận CO2. C. ảnh hưởng đến cấu tạo của bộ máy quang hợp. D. ảnh hưởng đến cường độ ánh sáng và thành phần quang phổ. BÀI 11. QUANG HỢP VÀ NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG BIẾT Câu 1. Năng suất kinh tế là gì? A. Là phần chất khô tích luỹ trong cơ quan kinh tế.  B. Là phần chất khô trong toàn bộ cơ thể thực vật. C. Là phần chất khô tích luỹ trong thân.       D. Là phần chất khô tích luỹ trong hạt. Câu 2. Năng suất sinh học là gì? A. Là phần chất khô tích luỹ trong cơ quan kinh te.  B. Là phần chất khô trong toàn bộ cơ thể thực vật. C. Là phần chất khô tích luỹ trong thân.       D. Là phần chất khô tích luỹ trong hạt. Câu 3. Quang hợp quyết định bao nhiêu phần trăm năng suất cây trồng? A. 80 – 85%.               B. 85 – 90%.             C. 90 – 95%.            D. Trên 95%. HIỂU Câu 4. Đâu không phải là cách tăng năng suất cây trồng? A. Tăng diện tích lá.                                    B. Tăng cường độ quang hợp. C. Tăng hệ số kinh tế.                                  D. Tăng cường độ hô hấp. Câu 5. Để giải thích được quá trình quang hợp quyết định năng suất cây trồng các nhà khoa học  tiến hành phân tích A. thành phần hóa học các sản phẩm cây trồng. B. thành phần hóa học các nguyên liệu cây trồng. C. thành phần hóa học của CO2 và H2O. D. thành phần hóa học các chất khoáng. Câu 6. Khi phân tích thành phần hóa học của các sản phẩm cây trồng thì các nguyên tố C, H, O cây  lấy chủ yếu từ đâu? A. Từ các chất khoáng.          B. Từ các chất hữu cơ. C. Từ H2O và CO2 thông qua quá trình quang hợp. D. Từ ôxi phân tử (O2) lấy từ không khí, từ H2O và CO2 thông qua quá trình quang hợp. BÀI 12. HÔ HẤP Ở THỰC VẬT BIẾT Câu 1.Saûn phaåm cuûa quaù trình hoâ haáp goàm:             A. CO2, H2O, naêng löôïng    B. CO2, H2O, O2 C. O2, H2O, naêng löôïng          D. CO2, O2, naêng löôïng Câu 2. Moät phaân töû glucoâzô khi hoâ haáp hieáu khí giaûi phoùng: A. 38 ATP               B. 30 ATP               C. 40 ATP                 D. 32 ATP Câu 3.Hoâ haáp hieáu khí xaûy ra ôû vò trí naøo trong teá baøo?  A. Ti theå                    B. Teá baøo chaát                     C. Nhaân                 D. Luïc laïp   Câu 4.Giai ñoaïn ñöôøng phaân xaûy ra ôû vò trí naøo trong teá baøo?  A. ti theå                 B. teá baøo chaát                  C. nhaân                    D. luïc laïp    
  19. Câu 5.Keát thuùc quaù trình ñöôøng phaân, töø 1 phaân töû  glucoâzô taïo ra: A. 1 axit piruvic      B. 2 axit piruvic       C. 3 axit piruvic           D. 4 axit piruvic Câu 6.Baøo quan thöïc hieän chöùc naêng hoâ haáp chính laø: A. maïng löôùi noäi chaát        B. khoâng baøo             C. ti theå                  D. luïc laïp Câu 7. Hô hấp sáng xảy ra với sự tham gia của 3 bào quan nào?  A. Lục lạp, lizôxôm, ty thể.       B. Lục lạp, Perôxixôm, ty thể. C. Lục lạp, bộ máy gôngi, ty thể.          D. Lục lạp, Ribôxôm, ty thể. Câu 8. Phương trình tổng quát của hô hấp được viết đúng là A. 6CO2 + 12H2O   →   C6H12O6+ 6O2 + 6H2O + (36 – 38 ATP) + Nhiệt. B. 6CO2 + C6H12O6  → 6H2O+ 6O2 + 6H2O + (36 – 38 ATP) + Nhiệt. C. C6H12O6 + 6O2 + 6H2O → 6CO2 + 12H2O  + (36 – 38 ATP) + Nhiệt. D. C6H12O6 + 6O2 + 6H2O → 6CO2 + 12H2O  + (34 – 36 ATP) + Nhiệt. Câu 9. Hô hấp sáng là A. quá trình hấp thụ O2 và giải phóng CO2 ở ngoài sáng. B. quá trình hấp thụ CO2 và giải phóng O2 ở ngoài sáng. C. quá trình hấp thụ H2O và giải phóng O2 ở ngoài sáng. D. quá trình hấp thụ H2O, CO2 và giải phóng C6H12O6 ở ngoài sáng. HIỂU Câu 10.Caùc giai ñoaïn hoâ haáp teá baøo dieãn ra theo traät töï naøo? A. Ñöôøng phaân à Chuoãi chuyeàn electron hoâ haáp à Chu trình Crep B. Chu trình Crep à Ñöôøng phaân à Chuoãi chuyeàn electron hoâ haáp C. Chuoãi chuyeàn electron hoâ haáp à Ñöôøng phaân à Chu trình Crep D. Ñöôøng phaân à Chu trình Crep à Chuoãi chuyeàn electron  Câu 11.Hoâ haáp kò khí ôû TV xaûy ra trong moâi tröôøng naøo? A. Thieáu O2             B. Thieáu CO2                  C. Thöøa O2                 D. Thöøa CO2 Câu 12. Đâu không phải là vai trò của hô hấp ở thực vật? A. Giải phóng năng lượng ATP.                         B. Giải phóng năng lượng dạng nhiệt. C. Tạo các sản phẩm trung gian.                         D. Tổng hợp các chất hữu cơ. Câu 13.Quaù trình naøo sau ñaây taïo nhieàu naêng löôïng nhaát? A. Leân men        B.Ñöôøng phaân         C. Hoâ haáp hieáu khí           D. Hoâ haáp kò khí. Câu 14.Sô ñoà naøo sau ñaây bieåu thò cho giai ñoaïn ñöôøng phaân?         A. Glucoâzô à axit lactic                        B. Glucoâzô à Coâenzim A             C. Axit piruvic à Coâenzim A               D.  Glucoâzô à Axit piruvic Câu 15. Hô hấp sáng xảy ra trong điều kiện A. CO2 cạn kiệt, O2 tích lũy nhiều.            B. O2 cạn kiệt, CO2 tích lũy nhiều. C. cường độ ánh sáng cao, O2 cạn kiệt. D. cường độ ánh sáng thấp, CO2 tích lũy nhiều. Câu 16. Nội dung nào sau đây nói không đúng về hô hấp sáng? A. Hô hấp sáng là quá trình hấp thụ O2 và giải phóng CO2 ở ngoài sáng. B. Hô hấp sáng xảy ra trong điều kiện cường độ ánh sáng cao, CO2 cạn kiệt, O2 tích lũy nhiều. C. Hô hấp sáng xảy ra chủ yếu ở thực vật C4 với sự tham gia của 3 loại bào quan là lục lạp,  perôxixôm, ty thể. D. Hô hấp sáng xảy ra đồng thời với quang hợp, không tạo ATP, tiêu tốn rất nhiều sản phẩm của  quang hợp (30 – 50%).
  20. VẬN DỤNG Câu 17.Quá trình lên men và hô hấp hiếu khí có giai đoạn chung là: A. chuổi chuyển êlectron.                          B. chu trình crep.    C. đường phân.                                          D. tổng hợp Axetyl – CoA.  Câu 18. Qúa trình hô hấp có liên quan chặt chẽ với nhân tố nhiệt độ vì: A. nhiệt độ ảnh hưởng đến cơ chế đóng mở khí khổng ảnh hưởng đến nồng độ oxi. B. nhiệt độ ảnh hưởng đến lượng nước là nguyên liệu của hô hấp. C. mỗi loài chỉ hô hấp trong điều kiện nhiệt độ nhát định. D. hô hấp bao gồm các phản ứng hóa học cần sự xúc tác của enzim, nên phụ thuộc chặt chẽ vào  nhiệt độ. Câu 19. Nội dung nào sau đây nói không đúng về mối quan hệ giữa hô hấp và môi trường ngoài? A. Nhiệt độ tăng đến nhiệt độ tối ưu thì cường độ hô hấp tăng (do tốc độ các phản ứng enzim  tăng). B. Cường độ hô hấp tỉ lệ thuận với hàm lượng nước. C. Cường độ hô hấp tỉ lệ nghịch với nồng độ CO2.  D. Cường độ hô hấp tỉ lệ nghịch với nồng độ O2. BÀI 13. THỰC HÀNH : PHÁT HIỆN DIỆP LỤC VÀ CARÔTENÔIT BIẾT Câu 1. Carôtenôit có nhiều trong mẫu vật nào sau đây? A. Lá xanh.         B. Lá xà lách.            C. Củ cà rốt.          D. Củ khoai mì.  Câu 2. Để tách chiết sắc tố quang hợp người ta thường dùng hóa chất nào sau đây?  A. Cồn 900 hoặc benzen.                 B. Cồn 900 hoặc NaCl.           C. Nước và Axêtôn.                         D. Cồn 900 hoặc benzen hoặc axêtôn. Câu 3. Sắc tố quang hợp hòa tan hoàn toàn trong môi trường  A. nước.         B. cồn 900.          C. muối NaCl.             D. nước và cồn 900. HIỂU Câu 4. Trong mẫu lá xanh ta thấy sắc tốt nào chiếm tỉ lệ lớn hơn? A. Xantophyl.         B. Carôtenôit.       C. Diệp lục.         D. Carôten. Câu 5. Ăn loại thực phẩm nào sau đây cung cấp nhiều vitamin A cho con người? A. Xà lách, rau ngót, rau muống.                 B. Quả cà chua, củ cà rốt, củ dền, quả gấc. C. Các loại rau có lá xanh tươi.                    D. Các loại hạt như: lúa gạo, ngô, khoai. Câu 6. Loại thức ăn nào sau đây cung cấp nhiều năng lượng cho con người? A. Xà lách, rau ngót, rau muống.                 B. Quả cà chua, củ cà rốt, củ dền, quả gấc. C. Các loại rau có lá xanh tươi.                    D. Các loại hạt như: lúa gạo, ngô, khoai. VẬN DỤNG Câu 7. Để trẻ em hấp thụ tốt vitamin A, trong khẩu phần ăn ngoài các loại thực phẩm có màu đỏ,  cam, vàng còn có thêm một lượng vừa phải của chất nào sau đây? A. Dầu ăn.          B. Cồn 900.          C. Nước.          D. Benzen hoặc axêtôn. LỚP 12 A. TỰ LUẬN Câu 1. Gen là gì? Nêu cấu trúc chung của một gen cấu trúc?  Câu 2. Nêu đặc điểm của mã di truyền? Tại sao mã di truyền là mã bộ ba?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2