intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Tôn Thất Tùng

Chia sẻ: Weiying Weiying | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

18
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hi vọng Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Tôn Thất Tùng được chia sẻ dưới đây sẽ cung cấp những kiến thức bổ ích cho các bạn trong quá trình học tập nâng cao kiến thức trước khi bước vào kì thi của mình. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Tôn Thất Tùng

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I ­ KHỐI 11 ­ NH 2019 ­ 2020 1) Ma trận đề : Số câu Số bài Số  Chủ đề Nhận  Thông  Vận  tự luận tiết Cộng biết hiểu dụng (TH­VD) GT. Chương I. Hàm số lượng giác 5 2 1TN 1TN P trình LG cơ bản 7 3 2TN 1TN P trình LG thường gặp 5 2 1TN 1TL(1đ) GT. Chương II. Quy tắc đếm 2 1 1TN Hoán vị­Chỉnh hợp­Tổ hợp 4 2 1TN 1TN Nhị thức Niu tơn 2 1 1TN Phép thử biến cố. Xác suất 5 3 2TN 1TN GT. Chương III. PP Quy nạp. Dãy số. 7 2 1TN 1TN HH. Chương I. Phép biến hình. Phép  5 2 1TN 1TN tịnh tiến. Phép quay. Phép dời hình Phép vị tự. Phép đồng dạng 3 1 1TN HH. Chương II. Đại cương ĐT và MP.  Hai ĐT chéo nhau và song song.  ĐT và  8 3 1TN 1TN 1TL(1đ) MP song song Cộng 53 22 9 9 2 2 2) ĐỀ MINH HỌA I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (8,0 điểm ­ 20 câu).  Câu 1 : Một tổ có 10 học sinh gồm 6 nam và 4 nữ. Cần chọn ra 1 nhóm gồm 5 học sinh. Tính xác suất để  chọn được 3 nam và 2 nữ. 13 26 10 12 A. C. 126 B. 35 21 D. 21 Câu 2 : Trên mặt phẳng cho 5 điểm phân biệt A, B, C, D, E trong đó không có bất kì 3 điểm nào thẳng  hàng. Từ các điểm đã cho có thể thành lập được bao nhiêu tam giác? A. 15 B. 5 C. 10 D. 6 Câu 3 :Trong mặt phẳng Oxy,ảnh của  M ( 1; −2 ) qua phép tịnh tiến theo vectơ là M’ có tọa độ: A. M '(−2; 4) B. M '(4; −4) C. M '(−2;0) D. M '(4; 4) 1 Câu 4:Cho dãy số  ( un ) , biết  un = 2 . Chọn đáp án đúng. n A. ( un ) là dãy số giảm. B. ( un ) là dãy số không tăng không giảm. 1 C. ( un ) có  u5 = . D. ( un ) là dãy số tăng. 10 Câu 5 : Một người gọi điện lại quên 3 chữ số cuối cùng mà chỉ nhớ rằng 3 chữ số đó khác nhau. Tính xác  suất để gọi một lần đúng số điện thoại của người đó. 1 1 1 1 A. C. 729 B. 720 810 D. 27 1
  2. Câu 6 : Nghiệm của phương trình  sin x sin  là:  3 π π π π x= + k 2π x = + k 2π x = + k 2π x = + k 2π 3 6 3 3 A. C. 2π B. −π −π D. π x= + k 2π x= + k 2π x= + k 2π x = + k 2π 3 6 3 6 Câu 7 : Có bao nhiêu cách xếp 4 bạn Mai, Lan, Việt, Dũng ngồi vào 1 bàn dài gồm 4 chỗ? A. 24 B. 4 C. 8 D. 1 Câu 8 : Hàm số  y = tanx  là hàm số: A. Lẻ và tuần hoàn với chu kì T =  . B. Lẻ và tuần hoàn với chu kì T = 2 . C. Chẵn và tuần hoàn với chu kì T =  . D. Chẵn và tuần hoàn với chu kì T = 2 . Câu 9 : Một hộp chứa 7 bi trắng và 5 bi đen, lấy ngẫu nhiên đồng thời 4 bi. Tính xác suất sao cho trong 4  bi lấy ra có ít nhất 1 bi trắng. 1 7 98 5 A. C. 99 B. 12 99 D. 12 Câu 10 : Tam giác MNP là ảnh của tam giác ABC qua phép biến hình nào sau đây: A. Phép đối xứng tâm. B. Phép vị tự. C. Phép tịnh tiến. D. Phép quay. Câu 11 : Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn  ( C ) : ( x + 2 ) + ( y − 1) = 4. Phép vị tự tâm O tỉ số   k = −3   2 2 biến  ( C )  thành đường tròn nào trong các đường tròn sau? ( x − 6) + ( y + 3) = 4. ( x + 6) + ( y − 3) = 36. 2 2 2 2 A. B. ( x + 6) + ( y − 3) = 4. ( x − 6) + ( y + 3) = 36. 2 2 2 2 C. D. 2π Câu 12 : Tập xác định của hàm số  y = cot x +  là: 3 A. B. 2π C. R \{ − + kπ , k ᄁ } D. 3 Câu 13 : Cặp phương trình nào sau đây có cùng tập nghiệm? A. sinx = 1  và  tanx = 1. B. sinx = 1  và  cosx = 0. C. sinx = 0  và  cosx = 1. D. cosx = 0  và  cotx = 0. Câu 14 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang (AB > CD, AB // CD). Giao tuyến của 2 mặt   phẳng (SAB) và (SCD) là: A. d  qua S và song song với AC. B. SO với O là giao điểm của AC và BD. C. SO với O là giao điểm của AD và BC. D. d  qua S và song song với AB. Câu 15 : Nghiệm âm lớn nhất của phương trình 2sin x + 5sinx +2 = 0 là: 2 π A. C. − B. D. 6 1 Câu 16 : Cho dãy số  ( un ) , biết:  u1 = 2, un +1 = (un + 1) . Số hạng u4 có giá trị bằng: 3 5 2 A. B. 1 C. D. Một số khác 9 3 Câu 17 : Trong một hộp chứa 6 quả cầu trắng được đánh số từ 1 đến 6 và 4 quả cầu đen được đánh số 7,  2
  3. 8, 9, 10. Có bao nhiêu cách chọn một quả cầu trong các quả cầu ấy? A. 20 B. 10 C. 5 D. 2 3 Câu 18 : Phương trình  tan(2 x + 300 ) =  có nghiệm là: 3 A. x = k 900 B. x = 600 + k 900 C. x = 300 + k1800 D. x = 600 + k1800 Câu 19 : Chọn phát biểu sai.                 Trong khai triển theo công thức  nhị thức Niu­tơn của (a + b)n A. Các hệ số của mỗi hạng tử cách đều hai hạng tử đầu và cuối thì bằng nhau. B. Số các hạng tử là n + 1. C. Hệ số của an­k.bk là . D. Tổng các số mũ của a và b trong mỗi hạng tử luôn bằng n. Câu 20 : Cho mặt phẳng  ( P)  và đường thẳng  d ( P )  . Mệnh đề nào sau đây đúng? A. Nếu 3 điểm A, B, C   (P) và A, B, C thẳng  B. ∀A,  A d A ( P) . hàng thì A, B, C   d. C. Nếu  A ( P)  thì  A d . D. Nếu  A d  thì  A ( P) . II.  TỰ LUẬN (2 điểm) Bài 1 (1 điểm): Giải các phương trình   5sin x − 5cos x = 5 . Bài 2 (1 điểm): Cho hình chóp S.ABCD, có mặt đáy ABCD là hình thang (trong đó AD // BC, AD > BC). Gọi  M là điểm tùy ý trên cạnh SA ( M không trùng S và A ) và (P) là mặt phẳng qua điểm M, song song với AD và  SB.  a) Tìm giao điểm N của (P) với SD. b) Tìm thiết diện của hình chóp S.ABCD bị cắt bởi mặt phẳng (P) ./. 3
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2