Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán 6 năm 2020-2021 - Trường THCS Giá Rai A
lượt xem 3
download
Đề cương ôn tập HK1 môn Toán 6 năm 2020-2021 - Trường THCS Giá Rai A là tư liệu tham khảo giúp cho học sinh dễ dàng hệ thống hóa kiến thức, phục vụ cho việc học tập và ôn luyện kiến thức, nắm được cấu trúc đề thi chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt kết quả cao.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán 6 năm 2020-2021 - Trường THCS Giá Rai A
- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 6 HỌC KÌ I A. LÝ THUYẾT: I. PHẦN SỐ HỌC: Câu 1: a) Có mấy cách viết tập hợp? Cho ví dụ. b) Viết tập hợp N, N* và cho biết mỗi tập hợp có mấy phần tử? Câu 2: Viết dạng tổng quát các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng, phép nhân, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng các số tự nhiên. Câu 3: a) Lũy thừa bậc n của a là gì? b) Viết công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số. Câu 4: Nêu thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức có dấu ngoặc và biểu thức không có dấu ngoặc? Câu 5: a) Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9. b) Phát biểu và viết dạng tổng quát hai tính chất chia hết của một tổng. Câu 6: a) Nêu cách tìm ước và tìm bội của một số. b) Phát biểu qui tắc tìm ƯCLN và BCNN của hai hay nhiều số. c) Nêu cách tìm ƯC và BC của hai hay nhiều số thông qua ƯCLN và BCNN. II. PHẦN HÌNH HỌC Câu 1: a) Cho biết cách vẽ điểm, đưởng thẳng, đoạn thẳng, tia? b) Vẽ hình minh họa điểm, đường thẳng, đoạn thẳng, tia. Câu 2: a) Thế nào là ba điểm thẳng hàng? b) Thế nào là hai tia đối nhau? Vẽ hình minh họa. Câu 3: Khi nào thì AM + MB = AB? Câu 4: a) Trung điểm M của đoạn thẳng AB là gì? Vẽ hình minh họa b) Để xác định điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng AB không ta cần mấy điều kiện? Nêu cụ thể từng điều kiện B. BÀI TẬP: Bài 1: Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử và cho biết số phần tử của mỗi tập hợp. A = {x N10 < x
- a) Số nào chia hết cho2? b) Số nào chia hết cho 3? c) Số nào chia hết cho 5? d) Số nào chia hết cho 9? e) Số nào chia hết cho 2; 3; 5; 9? Bài 4: Điền chữ số thích hợp vào dấu * để 45* a) Chia hết cho2. b) Chia hết cho 5 c) Chia hết cho 2 và 3 Bài 5: Tìm tập hợp các số tự nhiên n vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5 và 953 < n < 984 Bài 6: Thực hiện phép tính: a) 5.23 – 100 : 52 b) (519 : 517 + 3) : 7 c) 20 : 22 + 59 : 58 d) 38 . 15 + 38 . 95 - 38 . 10 e) 29 – [16 + 3.(51 – 49)] f) 295 – (31 – 22.5)2 g) 125(28 + 72) – 25(32.4 + 64) h) 568 – {5[143 – (4 – 1)2] + 10} : 10 Bài 7: Thực hiện phép tính 1) 38.73 + 27. 38 ; 2) 168 + 79 +132 3) 5. 25 .2 .16 .4; 4) 135 + 360 +65 +40 5) 1568 – (100 + 68); 6) 57: 55 7) 32. 3 8) 5. 32 - 32: 42 ; 9) 23. 22. 2 5 10) 563.23 + 23.36 + 23; 11) 400: 5. 360 290 2.52 12) {[126- (36-31)2. 2] - 9}. 1001 13) {315- [(60-41)2- 361]. 4217} + 2885 Bài 8: Tìm x, biết: a) 71 – (33 + x) = 26 e) 2x – 49 =5.32 b) (x + 73) – 26 = 76 f) 140 : (x – 8) = 7 c) 89 – (73 – x) = 20 g) 135 – 5(x + 4) = 35 d) 5(x – 9) = 350 h)[12 + (x – 3)] : 3 = 52 - 24 i) 53x - 2. 52 = 52. 3 k) 5 x 2 .63 3.65 Bài 9: a) Tìm hai ước và hai bội của 33. 2
- b) Tìm hai ước chung của 33 và 44. c) Tìm hai bội chung của của 33 và 44. Bài 10: Tìm ƯCLN, BCNN của: a) 18 và 30 c) 9 và 81 b) 12 và 10 d) 11 và 15 Bài 11: Tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN của: a) 40 và 24 b) 54 và 36 c) 24; 36 và 60 Bài 12: Tìm số tự nhiên x, biết a) x Ư(30) và 5< x ≤12; b) x B(4) và 16 ≤ x ≤ 50 Bài 13: Một đám đất hình chữ nhật chiều dài 52cm, chiều rộng 36cm. Người ta muốn chia đám đất đó ra thành những khoảnh hình vuông bằng nhau để trồng các loại rau. Tính độ dài lớn nhất của cạnh hình vuông Bài 14: Một lớp học có 20 nam và 24 nữ. Có bao nhiêu cách chia số nam và số nữ vào các tổ sao cho trong mỗi tổ số nam và số nữ đều như nhau? Với cách chia nào thì mỗi tổ có số học sinh ít nhất? Bài 15: Một số sách nếu xếp thành từng bó 10 cuốn,12 cuốn hay 15 cuốn thì vừa đủ.Tính số sách đó biết rằng số sách trong khoảng từ 100 đến 150 cuốn. Bài 16: Hội trường có một số ghế, nếu xếp ghế thành dãy 9 ghế, 10 ghế, 12 ghế đều vừa đủ dãy. Biết rằng số ghế trong khoảng từ 300 đến 400.Tính số ghế trong hội trường. Bài 17: Lớp 6A có 18 bạn nam và 24 bạn nữ. Trong một buổi sinh hoạt lớp, bạn lớp trưởng dự kiến chia các bạn thành từng nhóm sao cho số bạn nam trong mỗi nhóm đều bằng nhau và số bạn nữ cũng vậy. Hỏi lớp có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu nhóm? Khi đó mỗi nhóm có bao nhiêu bạn nam, bao nhiêu bạn nữ? Bài 18: Xem hình dưới đây và cho biết: x y A B a) Những cặp tia nào đối nhau? b) Những cặp tia nào trùng nhau? c) Những cặp tia nào không đối nhau, không trùng nhau? Bài 19: Trên tia Ox lấy hai điểm A, B sao cho A nằm giữa O và B, biết OA = 3cm, AB = 2cm. Tính độ dài đoạn thẳng OB. Bài 20: Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB, biết AB = 8 cm. Tính độ dài đoạn thẳng AM. Bài 21: Vẽ hai tia Ox, Oy đối nhau. Trên tia Ox xác định điểm A sao cho OA = 4cm, trên tia Oy xác định điểm B sao cho OB = 5cm. Tính độ dài đoạn thẳng AB. Bài 22: Trên tia Ox vẽ hai đoạn thẳng OM và ON sao cho OM = 3.5cm và ON = 7 cm. a. Trong ba điểm O, M, N thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? b. So sánh OM và MN. c. Điểm M có phải là trung điểm MN không? Vì sao ? 3
- Bài 23: Cho đoạn thẳng AB = 6cm. Gọi O là một điểm nằm giữa A và B sao cho OA = 4cm. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của OA và OB. Tính độ dài MN. Bài 24 : Cho đoạn thẳng AB dài 8cm, lấy điểm M sao cho AM = 4cm. a. Tính độ dài đoạn thẳng MB. b. Điểm M có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không ?vì sao? c.Trên tia đối của tia AB lấy điểm K sao cho AK = 4cm. So sánh MK với AB Bài 25: Trên tia Ox lấy điểm M và N sao cho OM = 4cm; ON = 8cm a. Trong ba điểm O, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? vì sao ? b.Tính MN. So sánh hai đoạn thẳng OM và MN c. Điểm M có phải là trung điểm của đoạn thẳng ON hay không ? vì sao ? ĐỀ THI HK I NĂM HỌC 2017-2018 MÔN TOÁN 6 Câu 1(1,0 điểm) Cho tập hợp A = { x N/ 1< x ≤ 6} Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử và hãy cho biết tập hợp A có bao nhiêu phần tử? Câu 2 (2,0 điểm). Thực hiện phép tính: a. 45 + (- 68) b. 47.45: 410 c. 25.15 + 25.46 + 25.39 – 750 Câu 3 (1,0 điểm). Tìm x biết: 3x - 1 = 23.4 Câu 4 (1,0 điểm). Cho các số 4353; 2340; 2005; 5672. Hãy cho biết: a/ Số nào chia hết cho 2 ? b/ Số nào chia hết cho 3 ? c/ Số nào chia hết cho 5 ? d/ Số nào chia hết cho 9 ? Câu 5 ( 1,0 điểm). a) Số 12 có ước của 132 không ? Vì sao? b) Số 12 có ước của 150 không ? Vì sao? Câu 6 (1,0 điểm). Học sinh khối 6 khi xếp thành hàng 6, hàng 8, hành 12 đều vừa đủ hàng. Biết số học sinh khối 6 trong khoảng từ 100 đến 130. Tính số học sinh khối 6 Câu 7 ( 3,0 điểm ) Trên cùng tia Ox, lấy hai điểm A và B sao cho OA = 6 cm; OB = 12 cm. a) Trong ba điểm O, A, B, điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? b) So sánh OA với OB? c) Điểm A có là trung điểm của OB không ? Vì sao? -----Hết---- 4
- ĐỀ THI HK I NĂM HỌC 2018-2019 MÔN TOÁN 6 Câu 1 (1đ): Cho tập hợp A ={2;4;6;…;14} a/ Tập hợp A có bao nhiêu phần tử ? b/ Số 10 có thuộc tập hợp A hay không ? Câu 2 (2đ): Thực hiện phép tính: a/ 36: 3 – 5.2 b/ 23.64 – 54.23 + 34: 9.5 Câu 3 (1đ): Cho các số sau: 2362; 1350; 6925; 3003 a/ Số nào chia hết cho 2 ? b/ Số nào chia hết cho 3 ? c/ Số nào chia hết cho 5 ? d/ Số nào chia hết cho 9 ? Câu 4 (2đ): a/ Tìm ƯCLN (28,40) b/ Tìm BCNN (24, 36) Câu 5 (1đ): Tìm x biết rằng 5(x + 16) = 52.4 Câu 6 (3đ): Trên tia Ax lấy điểm B và C sao cho AB = 3 cm; AC = 6 cm a/ Trong ba điểm A, B, C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? vì sao ? b/ So sánh hai đoạn thẳng AB và BC c/ Điểm B có phải là trung điểm của đoạn thẳng AC hay không ? vì sao - - - - HẾT- - - - 5
- ĐỀ THI HK I NĂM HỌC 2019-2020 MÔN TOÁN 6 Câu 1 (1đ): Cho tập hợp A ={3;5;7;…;13} a/ Tập hợp A có bao nhiêu phần tử ? b/ Số 6 có thuộc tập hợp A hay không ? Câu 2 (2đ): Thực hiện phép tính: a/ 35: 32 – 22.2 b/ 35.94 – 30.35 + 32.130 Câu 3 (1đ): Cho các số 1262; 2515; 3087; 2019 a/ Số nào chia hết cho 2 ? b/ Số nào chia hết cho 3 ? c/ Số nào chia hết cho 5 ? d/ Số nào chia hết cho 9 ? Câu 4 (2đ): a/ Tìm ƯCLN (24,40) b/ Tìm BCNN (18,30) Câu 5 (1đ): Tìm x biết rằng [12 + (x – 3)] : 3 = 52 - 24 Câu 6 (3đ): Trên tia Ox lấy điểm M và N sao cho OM = 4cm; ON = 8cm a/ Trong ba điểm O,M,N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ?vì sao ? b/ Tính MN. So sánh hai đoạn thẳng OM và MN c/ Điểm M có phải là trung điểm của đoạn thẳng ON hay không ?vì sao ? 6
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 7 năm 2019-2020 - Trường THCS Lê Quang Cường
1 p | 84 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Công nghệ 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
2 p | 97 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
12 p | 121 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì I, môn Sinh học 11 – Năm học 2018-2019
1 p | 83 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
6 p | 51 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 12 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
10 p | 40 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học 10 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
6 p | 44 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa
1 p | 70 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
3 p | 83 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 11 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
9 p | 49 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
4 p | 101 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 12 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
17 p | 44 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa
10 p | 52 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
47 p | 47 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
1 p | 46 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 10 năm 2016-2017 - Trường THPT Yên Hòa
10 p | 48 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Công nghệ 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
7 p | 59 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Lê Quang Cường
6 p | 82 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn