intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Sơn Động số 3

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

7
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Sơn Động số 3” là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn chuẩn bị tham gia kì thi sắp tới. Luyện tập với đề thường xuyên giúp các em học sinh củng cố kiến thức đã học và đạt điểm cao trong kì thi này, mời quý thầy cô và các bạn cùng tham khảo đề cương.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Sơn Động số 3

  1. TRƯỜNG THPT SƠN ĐỘNG SỐ 3 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I NHÓM TOÁN Môn Toán ­ Lớp 11 Năm học: 2022 – 2023 I. HÌNH THỨC KIỂM TRA:  Trắc nghiệm khách quan  50% + Tự luận 50% . II. THỜI GIAN LÀM BÀI : 90 phút. III. NỘI DUNG 1. Lý thuyết và các dạng bài tập cơ bản ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH Chủ đề 1. HAM SÔ L ̀ ́ ƯỢNG GIAC – PH ́ ƯƠNG TRINH L ̀ ƯỢNG GIAC  ́ 1. Hàm số lượng giác. Dạng 1: Tìm tập xác định của hàm số lượng giác. Dạng 2: Nhận biết chu kì tuần hoàn, tính chất (nhỏ nhất, lớn nhất, chẵn, lẻ) liên quan đến  hàm số lượng giác. 2. Phương trình lượng giác cơ bản. Dạng 1: Giải phương trình lượng giác cơ bản. Dạng 2: Tìm điểm biểu diễn, Nghiệm dương lớn nhất, Nghiệm âm nhỏ nhất…của phương  trình lượng giác. 3. Phương trình luượng giác thường gặp Dạng 1: Phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác. Dạng 2: Phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác. Dạng 3: Phương trình bậc nhất đối với hai hàm số sin x và cos x. Dạng 4: Một số phương trình khác. Chủ đề 2. TÔ H ̉ ỢP – XAC SUÂT ́ ́ 1. Quy tắc cộng – Quy tắc nhân. Dạng 1: Bài toán liên quan lập số. Dạng 2: Một số bài toán liên quan đến quy tắc đếm khác. 2. Hoán vị ­ Chỉnh hợp ­ Tổ hợp Dạng 1: Sử dụng công thức hoán vị ­ Chỉnh hợp ­ Tổ hợp giải bài toán đến lựa chọn đồ vật,   người…. Dạng 2: Giải phương trình ẩn x chứa trong các công thức hoán vị ­ Chỉnh hợp ­ Tổ hợp. 3. Nhị thức Niu tơn Công   thức   khai   triển:  n ( a+b ) = n Cnk a n −k bk = Cn0 a n + Cn1 a n −1b + ... + Cnk a n −k b k + ...Cnn −1ab n −1 + Cnnb n k =0 Dạng 1: Khai triển đa thức. Dạng 2: Tìm hệ số chứa  xα  hoặc số hạng tự do. Dạng 3: Tìm số hạng thứ  n  trong khai triển. Dạng 4: Tính tổng liên quan đến nhị thức Niu tơn. 4. Phép thử và biến cố 1
  2. Dạng 1: Xác định biến cố/ không gian mẫu của phép thử. 5. Xác suất của biến cố Dạng 1: Tính xác xuất của biến cố. Chủ đề 3. DAY SÔ ­ CÂP SÔ CÔNG – C ̃ ́ ́ ́ ̣ ẤP SỐ NHÂN 1. Dãy số. Dạng 1: Tìm số hạng  n  trong một dãy số. Dạng 2: Xác định dãy tang/ dãy giảm/ dãy bị chặn. 2. Cấp số cộng Dạng 1: Chứng minh dãy số là cấp số cộng. Dạng 2: Xác định số hạng tổng quát của cấp số cộng/ Tính số hạng thứ  n  . Dạng 3: Tính tổng các số hạng của cấp số cộng. 3. Cấp số nhân Dạng 1: Chứng minh dãy số là cấp số nhân. Dạng 2: Xác định số hạng tổng quát của cấp số nhân/ Tính số hạng thứ  n  . Dạng 3: Tính tổng các số hạng của cấp số nhân. HÌNH HỌC Chủ đề 1.  PHEP BIÊN HINH ́ ́ ̀ 1. Phép tịnh tiến 2. Phép quay 3. Phép vị tự 4. Phép dời hình – Phép đồng dạng Dạng 1: Tìm ảnh của điểm qua phép biến hình. Dạng 2: Tìm ảnh của đường thẳng qua phép biến hình. Dạng 3: Tìm ảnh của đường tròn qua phép biến hình. Dạng 4: Xác định các tính chất liên quan đến phép biến hình. Dạng 5: Các bài tập chứng minh khác. Chủ đề 2. Quan hệ song song trong không gian 1. Véc tơ trong không gian. 2. Hai đường thẳng chéo nhau – Hai đường thẳng song song. 3. Đường thẳng song song với mặt phẳng. 4. Hai mặt phẳng song song. 5. Phép chiếu song song. 2
  3. Dạng 1: Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng/ Xác định thiết diện của hình khi cắt bởi một  mặt phẳng. Dạng 2: Tìm giao điểm của hai đường thẳng/ của đường thẳng và mặt phẳng. Dạng 3: Chứng minh 2 đường thẳng chéo nhau/ ba đường đồng quy… Dạng 4: Chứng minh đường thẳng song song mặt phẳng. Dạng 5: Chứng minh hai mặt phẳng song song. 2. BÀI TẬP MINH HỌA Trắc nghiệm 1 - sin x Câu 1. Tìm tập xác định  D  của hàm số  y = . cos x - 1 ↓p  A.  D = ? . B.  D = ? \ ↓↓ + k p, k ↓ ? ↓� .             C.  D = ? \ { k p, k ↓ ? } .     D.  D = ? \ { k 2 p, k ↓ ? } . ↓↓ 2 ↓↓ Câu 2. Tập xác định của hàm số  y = − tan x  là: π  A.  D = ↓ \ + k 2π , k ↓ �. B.  D = ↓ \ { kπ , k ↓}. 2 π  C.  D = ↓ \ { k 2π , k ↓}. D.  D = ↓ \ + kπ , k ↓ �. 2 Câu 3. Chọn khẳng định sai? π  A. Tập xác định của hàm số  y = cot x  là  ↓ \ + kπ , k ↓ �. 2 B. Tập xác định của hàm số  y = sin x là  ↓ . C. Tập xác định của hàm số  y = cos x  là  ↓ . π  D. Tập xác định của hàm số  y = tan x  là  ↓ \ + kπ , k ↓ �. 2 Câu 4. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số chẵn? A.  y = sin x. B.  y = cos x. C.  y = tan x . D.  y = cot x . 3 Câu 5. Phương trình  sin x =  có nghiệm là: 2 x = π + kπ x = π + k 2π π π 6 3      A.  x = + k 2π .        B.  x = + kπ .        C.  .    D.  . 3 3 x = 5π + kπ x = 2π + k 2π 6 3 Câu 6. Nghiệm của phương trình  2 sin 2 x – 5sin x – 3 = 0  là: π π 5π A.  x = + kπ ; x = π + k 2π . B.  x = + k 2π ; x = + k 2π . 2 4 4 π 7π π 5π C.  x = − + k 2π ; x = + k 2π . D.  x = + k 2π ; x = + k 2π . 6 6 3 6 Câu 7. Có bao nhiêu cách xếp khác nhau cho 5 người ngồi vào một bàn dài? A.  120 B.  5 C.  20 D.  25 Câu 8. Có bao nhiêu cách mắc nối tiếp 4 bóng đèn được chọn từ 6 bóng đèn khác nhau? A.  15. B.  360. C.  24. D.  17280. 3
  4. Câu 9. Trong một ban chấp hành đoàn gồm  7  người, cần chọn  3  người trong ban thường vụ.  Nếu không có sự  phân biệt về  chức vụ  của  3  người trong ban thường vụ thì có bao nhiêu các  chọn? A.  25. B.  42. C.  50. D.  35. Câu 10. Một lớp học có  40  học sinh, trong đó có  25  nam và  15  nữ. Giáo viên cần chọn  3  học  sinh tham gia vệ sinh công cộng toàn trường. Hỏi có bao nhiêu cách chọn  3  học sinh trong đó có  nhiều nhất  1  học sinh nam? A.  2625. B.  455. C.  2300. D.  3080. Câu 11. Tìm tất cả các giá trị  x ↓ ?  thỏa mãn  6 ( Px - Px - 1 ) = Px +1 . A.  x = 2.   B.  x = 3.   C.  x = 2;   x = 3.    D.  x = 5. Câu 12. Tính tổng  S  của tất cả các giá trị của  x  thỏa mãn  P2 . x 2 ? P3 . x = 8. A.  S = - 4.   B.  S = - 1.   C.  S = 4.    D.  S = 3. 13 ↓ 1 ↓↓ Câu 13. Tìm số hạng chứa  x 7  trong khai triển  ↓↓↓ x - ↓ . ↓ x ↓↓ A.  - C134 x 7 .   B.  - C133 .   C.  - C133 x 7 .   D.  C133 x 7 .   9 ↓ 1 ↓↓ Câu 14. Tìm số hạng chứa  x 3  trong khai triển  ↓↓↓ x + ↓ . ↓ 2 x ↓↓ 1 1 A.  - C93 x 3 .   B.  C93 x 3 .   C.  - C93 x 3 . D.  C93 x 3 .   8 8 Câu 15. Gieo một con súc sắc hai lần. Xác suất để ít nhất một lần xuất hiện mặt sáu chấm là? 12 11 6 8 A.  . B.  . C.  . D.  . 36 36 36 36 Câu 16. Gieo một con xúc xắc cân đối đồng chất 2 lần. Tính xác suất để  biến cố  có tổng hai   mặt bằng  8.   1 5 1 1 A.  . B.  . C.  . D.  . 6 36 9 2 Câu 17. Gieo một con xúc xắc cân đối đồng chất 2 lần, tính xác suất để biến cố có tích 2 lần số  chấm khi gieo xúc xắc là một số chẵn.  A.  0, 25. B.  0, 5. C.  0,75. D.  0, 85. Câu 18. Gieo ba con súc sắc. Xác suất để số chấm xuất hiện trên ba con súc sắc như nhau là? 12 1 6 3 A.  . B.  . C.  . D.  . 216 216 216 216 Câu 19. Một đội gồm 5 nam và 8 nữ. Lập một nhóm gồm 4 người hát tốp ca, tính xác suất để  trong 4 người được chọn có ít nhất 3 nữ. 70 73 56 87 A.  .  B.  . C.  . D.  . 143 143 143 143 Câu 20. Một hộp có 5 viên bi xanh, 6 viên bi đỏ  và 7 viên bi vàng. Chọn ngẫu nhiên 5 viên bi   trong hộp, tính xác suất để 5 viên bi được chọn có đủ màu và số bi đỏ bằng số bi vàng. 313 95 5 25 A.  .  B.  . C.  . D.  . 408 408 102 136 Câu 21. Trong các dãy số sau, dãy số nào là một cấp số cộng? A.  1; −2; −4; − 6; − 8 .      B.  1; −3; − 6; −9; −12.      C.  1; −3; −7; −11; − 15.     D.  1; −3; −5; −7; −9 . Câu 22. Xác định  a  để 3 số  1 + 2a; 2a 2 − 1; −2a  theo thứ tự thành lập một cấp số cộng? 4
  5. 3 3 A. Không có giá trị nào của  a . .                 C.  a = 3 .                   D.  a = B.  a = . 4 2 Câu 23. Cho cấp số cộng  ( un )  với  u1 = 1  và  u2 = 4 . Công sai của cấp số cộng đã cho bằng A.  4 . B.  −3 . C.  3 . D.  5 . Câu 24. Cho cấp số cộng  ( un )  có số hạng tổng quát là  un = 3n − 2 . Tìm công sai  d  của cấp số  cộng. A.  d = 3 . B.  d = 2 . C.  d = −2 . D.  d = −3 . Câu 25. Cho cấp số cộng  ( un )  có  u1 = 1  và công sai  d = 2 . Tổng  S10 = u1 + u2 + u3 ..... + u10  bằng: A.  S10 = 110 . B.  S10 = 100 . C.  S10 = 21 . D.  S10 = 19 . Câu 26. Cho dãy số  ( un )  là một cấp số cộng có  u1 = 3  và công sai  d = 4 . Biết tổng  n  số hạng  đầu của dãy số  ( un )  là  S n = 253 . Tìm  n . A.  9 . B.  11 . C.  12 . D. 10 . Câu 27. Trong các dãy số sau, dãy số nào là một cấp số nhân? A.  128;   - 64;  32;   - 16;  8;  ...   B.  2;  2;  4;  4 2;  .... 1 C.  5;  6;  7;  8;  ...   D.  15;  5;  1;   ;  ... 5 Câu 28. Cho cấp số nhân  ( un )  có  u1 = −2  và công bội  q = 3 . Số hạng  u2  là: A.  u2 = −6 . B.  u2 = 6 . C.  u2 = 1 . D.  u2 = −18 . Câu 29. Cho cấp số nhân  ( un )  có  u5 = 2  và  u9 = 6 . Tính  u21 . A. 18 . B.  54 . C. 162 . D.  486 . Câu 30. Cho câp sô nhân  ́ ́ ( un )  co ́ u1 = − 3  va ̀ q = −2 . Tinh tông  ́ ̉ 10  sô hang đâu tiên cua câp sô ́ ̣ ̀ ̉ ́ ́  nhân. A.  S10 = − 511 . B.  S10 = 1023 . C.  S10 = 1025 . D.  S10 = − 1025 . r r Câu 31.  Trong mặt phẳng tọa độ   Oxy   cho véctơ   v = ( a; b) .   Giả  sử  phép tịnh tiến theo   v   biến  r điểm  M ( x ; y )  thành  M ' ( x '; y ') . Ta có biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến theo vectơ  v  là: ↓ x ' = x +a ↓ x = x '+ a ↓ x '- b = x - a ↓ x '+ b = x + a A.  ↓↓↓ . B.  ↓↓↓ . C.  ↓↓↓ . D.  ↓↓↓ . ↓ y ' = y +b ↓ y = y '+ b ↓ y '- a = y - b ↓ y '+ a = y + b r Câu 32. Trong mặt phẳng tọa độ   Oxy  cho điểm  A ( 2;5) .  Phép tịnh tiến theo vectơ   v = ( 1;2 )  biến  A  thành điểm  A '  có tọa độ là: A.  A ' ( 3;1) .   B.  A ' ( 1;6) .   C.  A ' ( 3;7) .   D.  A ' ( 4;7) .   Câu 33. Trong mặt phẳng tọa độ   Oxy  cho đường thẳng  D  có phương trình  4 x - y + 3 = 0.   Ảnh  r của đường thẳng  D  qua phép tịnh tiến  T  theo vectơ  v = ( 2;- 1)  có phương trình là: A.  4 x - y + 5 = 0. B.  4 x - y + 10 = 0.   C.  4 x - y - 6 = 0.   D.  x - 4 y - 6 = 0.   Câu 34. Cho tam giác đều  ABC.  Hãy xác định góc quay của phép quay tâm  A  biến  B  thành  C . A.  j = 30↓ . B.  j = 90↓ . C.  j = - 120↓ . D.  j = 60↓  hoặc  j = - 60↓ . 1 uuur uuur Câu 35. Cho hình thang  ABCD , với  CD = - AB . Gọi  I  là giao điểm của hai đường chéo  AC  và  2 uuur uuur BD . Xét phép vị tự tâm  I  tỉ số  k  biến  AB  thành  CD . Mệnh đề nào sau đây là đúng? 5
  6. 1 1 A.  k = - . B.  k = . C.  k = - 2. D.  k = 2.   2 2 Tự Luận Bài 1. Tim tâp xac đinh cua các ham sô sau đây : ̀ ̣ ́ ̣ ̉ ̀ ́ sin x + 1 2 tan x + 2 sin ( 2 − x ) a/  y =               b/  y =  ; c/  y =  ; sin x − 1 cos x − 1 cos 2 x − cos x Bài 2. Giải phương trình : a/  2sin x + 2 = 0                                                   b/  3 t an3 x + 1 = 0  . ( ) c/  2 cos 2 x − 3cos x + 1 = 0                                      d/  3 tan x − 1 − 3 tan x − 1 = 0  ; 2 e/  cos 2 x + sin x + 1 = 0                                            f/   cos 2 x + cos x + 1 = 0  ; g/  cos 4 x - sin 2 x - 1 = 0  ;                                h/  3 sin x − cos x = 1  ; Bài 3. Cho tập hợp X = {0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8}. Từ các phần tử của tập X có thể lập bao nhiêu  số tự nhiên trong các trường hơp sau : a/ Số đó có 4 chữ số. b/ Số đó có 4 chữ số khác nhau từng đôi một. c/ Số đó là số chẵn và có 4 chữ số khác nhau từng đôi một. 15 2 Bài 4. Xét khai triển của  x 2 − .  x a/ Tìm số hạng thứ 7 trong khai triển (viết theo chiều số mũ của x giảm dần). b/ Tìm số hạng không chứa x trong khai triển. ̣ ́ ̉ ́ ̣ c/ Tim hê sô cua sô hang ch ̀ ứa x3 Bài 5. Một cái bình đựng 4 quả cầu xanh và 6 quả cầu vàng. Lấy ra 3 quả cầu từ bình.  Tính xác suất để: a/ được đúng 2 quả cầu xanh ; b/ được đủ hai màu ; c/ được ít nhất 2 quả cầu xanh. r Bài 6. Cho hai điểm M(3; 1), N(­3; 2) và véctơ  v ( 2; −3) .  a/ Hãy xác định tọa độ ảnh của các điểm M và N qua phép tịnh tiến  Tvr . r b/ Tịnh tiến đường thẳng MN theo véctơ  v , ta được đường thẳng d. Hãy viết phương  trình của đường thẳng d. Bài 7. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn  ( C ) : x + y + 4 x + y = 0 . Phép vị tự tâm O tỉ số 3  2 2 biến đường tròn  ( C )  thành đường tròn  ( C ') . Hãy viết phương trình của  ( C ') . Bai 8. Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC, CD. 6
  7. a/ Chứng minh rằng MN // (ABD) b/ . Gọi G và G’ lần lượt là trọng tâm   ∆ ABC và   ∆ ACD . Chứng minh rằng GG’ //  (BCD) Bài 9. Cho hình chóp S.ABCD, đáy là hình thang ABCD với AB // CD,và AB = 2CD a/ Tìm (SAD)  (SCD). b M là trung điểm SA, tìm (MBC)  (SAD) và (SCD) c/ Một mặt phẳng  ( α ) di động qua AB, cắt SC và SD tại H và K. Tứ giác A BHK là hình  gì? Bài 10. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang AD//BC và đáy lớn AD = 2BC. Gọi G  là trọng tâm của tam giác SCD. a. Xác định giao tuyến của các cặp mặt phẳng (SAC) và (SBD), (SAD) và (SBC), (SAB) và  (SCD). HB b. XĐ giao điểm H của BG và mp(SAC). Tính tỉ số  HG 7
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2