intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Phan Bội Châu

Chia sẻ: Starburst Free | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:16

41
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi cuối học kì 1 sắp tới thì Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Phan Bội Châu sẽ là tài liệu ôn thi môn Vật lí 12 rất hay và hữu ích mà các em học sinh không nên bỏ qua. Mời các em cùng tham khảo ôn tập.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Phan Bội Châu

  1. Trường THPT Phan Bội Châu ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÝ 12 Học kỳ 1. Tổ Vật lý      Năm học : 2019­2020 I . DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA 1/ Một vật dao động điều hòa với biên độ A, tần số góc ω. Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng   theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là A. x = Acosωt  .       B. x = Acos(ωt +    )         C. x = Acos(ωt ­  /2)          D. x = Acos(ωt +  /2) 2/ Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x = Acos( t +  ).Vận tốc  của vật có biểu  thức là A.  v = ωA cos ( ωt +  ) . B.  v = − ωA sin ( ωt +  ) .  C.  v = − A sin ( ωt +  ) . D.  v = ωA sin ( ωt +  ) . 3/ Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x = Acos( t +  ).Gia  tốc  của vật có biểu  thức là A.  a = ωA2 cos ( ωt +  ) . B.  a = − ωA sin ( ωt +  ) .  C.  a = ­  ωA2 cos ( ωt +  ) . D.  a = ­  ωA2 sin  ( ωt +  ) . 4/Biểu thức li độ của vật dao động điều hòa có dạng x = Acos( t+ ),vận tốc của vật có giá trị cực đại là A. vmax = A2 .  B. vmax = 2A .  C. vmax = A 2.  D. vmax = A . 5/ Vaäntoáccuûachaátñieåmdaoñoängñieàuhoøacoùñoälôùn cöïc ñaïi khi : A. Li ñoäcoù ñoälôùn cöïc ñaïi. C. Gia toáccoù ñoälôùn cöïc ñaïi. B. Li ñoäbaèngkhoâng. D. Pha cöïc ñaïi. 6/  Gia tốc của vật dao động điều hòa bằng không khi: A. vật ở vị trí có li độ cực đại    B. vận tốc của vật cực tiểu C. vật ở vị trí có li độ bằng không   D. vật ở vị trí có pha dao động cực đại 7/ Moät vaätdaoñoängñieàuhoaøkhi ñi quavò trí caânbaèng: A.Vaäntoáccoù ñoälôùn cöïc ñaïi, gia toáccoù ñoälôùn baèng0.B.Vaän toác vaø gia toác coù ñoä lôùn cöïc ñaïi. C.Vaäntoáccoù ñoälôùn baèng0, gia toáccoùñoälôùn cöïc ñaïi. D.Vaän toác vaø gia toác coù ñoä lôùn baèng 0. 8/Một chất  điểm dao động điều hòa  trên đoạn thẳng  AB. Khi  qua  vị trí  cân  bằng,  vectơ vận tốc của chất  điểm A. luôn có chiều hướng đến A. B. có độ lớn cực đại. C. bằng không. D. luôn có chiều hướng đến B. 9/Một con lắc lò xo gồm một lò  xo khối lượng không đáng kể, một đầu cố định và một đầu gắn với một  viên bi nhỏ. Con lắc này đang dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Lực đàn hồi của lò xo tác dụng  lên viên bi luôn hướng A. theo chiều chuyển động của viên bi. B. theo chiều âm quy ước. C. về vị trí cân bằng của viên bi. D. theo chiều dương quy ước. 10/Trong dao động điều hòa của chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động khi: A. Lực tác động đổi chiều B. Lực tác dụng bằng không. C. Lực tác dụng có độ lớn cực đại. D. Lực tác dụng có độ lớn cực tiểu. 11/Nếu chọn gốc toạ độ trùng với vị trí cân bằng thì ở thời điểm t, biểu thức quan hệ giữa biên độ A, li độ x,   vận tốc v và tần số góc ω của chất điểm dao động điều hoà là  A. A2 = x2 + v2/ B. A2 = x2 + v2.  .         C. A  = v  + x / .          2 2 2   D. A2 = v2 + x2. .  12/Nếu chọn gốc toạ độ trùng với vị trí cân bằng thì ở thời điểm t, biểu thức quan hệ giữa vận tốc cực đại   vmax, vận tốc v, gia tốc a và tần số góc ω của chất điểm dao động điều hoà là  A. vmax 2 = v 2 + a2/ B. vmax 2 = v 2 + a2.         C. vmax  = a  + v /      2 2 2 D. vmax 2 = a 2 + v2.     
  2. 13/ Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4 cos(4 t +  /6),x tính bằng cm,t tính bằng s.Chu kỳ dao  động của vật là A.4 s B.1/4 s C. 1/2 s D.1/8  s 14/ Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình là x = 5cos(5πt +   /4) (x tính bằng cm, t tính bằng  giây). Dao động này có A. biên độ 0,05cm. B. tần số 2,5Hz. C. tần số góc 5 rad/s D. chu kì 0,2s. 15/ Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 2cos(4t +  /3), với x tính bằng cm; t tính bằng s. Vận   tốc của vật có giá trị cực đại là A. 6cm/s. B. 4cm/s. C. 2cm/s. D. 8cm/s. 16/ Một vật dao động điều hòa theo phương Ox với phương trình x = 6cos(4t    /2) (cm). Gia tốc của vật có  giá trị lớn nhất là  A. 1,5 cm/s2 B. 144 cm/s2. C. 96 cm/s2. D. 24 cm/s2. 17/ Một con lắc lò xo gồm quả  nặng khối lượng 1kg và một lò xo có độ  cứng 1600N/m. Khi quả  nặng  ở  VTCB, người ta truyền cho nó vận tốc ban đầu bằng 2m/s theo chiều dương trục tọa độ. Phương trình li độ  dao động của quả nặng là  A. x=5cos (40t­ π/2 ) m B. x= 0,5cos (40t+ π/2 ) m C. x=5cos (40t­ π/2 ) cm D.  x=0,5cos(40t) cm 18/ Một vật dao động điều hòa với phương trình  x = 5sin(10 t ­  /2)  (cm). Li độ của vật khi có vận tốc  v =   40   cm/s là  A.   x =   3 cm                    B.   x =   5 cm              C.   x =     cm        D.   x =   5  cm 19/ Một chất điểm dao động điều hòa có tần số góc là 2,5rad/s , khi nó qua li độ x = 3cm thì vận tốc của nó là   v = 10cm/s . Biên độ dao động của chất điểm là  A.  5cm              B.  3cm            C. 4cm           D.  6cm 20/ Một con lắc lò xo gồm quả  nặng khối lượng 1kg và một lò xo có độ  cứng 1600N/m. Khi quả  nặng  ở  VTCB, người ta truyền cho nó vận tốc ban đầu bằng 2m/s. Biên độ dao động của quả nặng A. A= 5m B. A= 5cm C. A= 0,125m D. A= 0,125cm II. CHU KỲ CÁC CON LẮC 1/Một con lắc gồm lò xo khối lượng không đáng kể  có độ  cứng k, một đầu gắn vật nhỏ  có khối lượng m,   đầu còn lại được treo vào một điểm cố  định. Con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chu kỳ  dao động của con lắc là A. B. T =   . C. T = 2π D. T = 2π 2/Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ có khối lượng m và lò xo khối lượng không đáng kể  có độ  cứng k, dao   động điều hòa theo phương thẳng đứng tại nơi có gia tốc rơi tự  do là g. Khi viên bi ở vị  trí cân bằng, lò xo   dãn một đoạn  . Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc này là A.T = 2π B. T = 2π C.   D.T =   . 3/Ở nơi có gia tốc trọng trường g, con lắc đơn có dây treo dài  l    dao động điều hòa với tần số góc là A.  =  B.   =  C.   =  D.   = 2π 4/ Một con lắc đơn có chiều dài dây treo  l , dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trương g. T ̀ ần số dao   động của con lắc là A. f =2π B. f =2π . C.  . D.  5/ Con lắc lò xo gồm vật khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa với tần số  A.  B. f C.  D. f 6/ Một con lắc đơn có chiêù  dài  l , dao động điều hòa với chu kì T. Gia tốc trọng trường g tại nơi con lắc  đơn này dao động là   A.g =  B. g =  C. g =  D. g =    7/ Tại một nơi xác định, một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ T, khi chiều dài con lắc tăng 9 lần thì  chu kỳ con lắc A. không đổi. B. tăng 81 lần. C. tăng 3 lần. D. tăng 9 lần.
  3. 8/ Khi đưa một con lắc đơn lên cao theo phương thẳng đứng (coi chiều dài của nó  không đổi) thì tần số dao  động điều hoà của nó sẽ A. tăng vì chu kỳ dao động điều hoà của nó giảm. B. tăng vì tần số dao động điều hoà của nó tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trường. C. giảm vì gia tốc trọng trường giảm theo độ cao. D. không đổi vì chu kỳ dao động điều hoà của nó không phụ thuộc vào gia tốc trọng trường 10/  Một con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ (sin ). Câu nào sau đây là sai đối với chu kì của con  lắc? A.  Chu kì phụ thuộc vào chiều dài của con lắc. B.  Chu kì phụ thuộc vào gia tốc trọng trường nơi có con lắc. C.  Chu kì phụ thuộc vào biên độ dao động. D.  Chu kì không phụ thuộc vào khối lượng của con lắc. 11/ Một con lắc lo xo g ̀ ồm vật  khối lượng m va lo xo co đ ̀ ̀ ́ ộ cứng k dao động điều hoa. N ̀ ếu tăng độ cứng k  lên 2 lần va gi ̀ ảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ  A. tăng 4 lần  B. giảm 2 lần  C. tăng 2 lần  D. giảm 4 lần  12/Tại một nơi xác định, chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn tỉ lệ thuận với  A. chiều dài con lắc. B. căn bậc hai chiều dài con lắc. C. căn bậc hai gia tốc trọng trường. D. gia tốc trọng trường 13/  Một con lắc lò xo có độ cứng k và vật có khối lượng m dao động điều hòa . Khi khối lượng của vật là m   = m1 thì chu kỳ dao động là T1 , khi khối lượng của vật là m = m2 thì chu kỳ dao động là T2 . Khi khối lượng  của vật là m = m1 + m2  thì chu kỳ dao động là  A.  T =                 B.T=                   C.  T =             D. T =   14/  Một con lắc lò xo có độ cứng k và vật có khối lượng m dao động điều hòa . Khi khối lượng của vật là m   = m1 thì chu kỳ dao động là T1 , khi khối lượng của vật là m = m2 thì chu kỳ dao động là T2 . Khi khối lượng  của vật là m = m1 ­ m2  thì chu kỳ dao động là  A.  T =                 B.T=                  C.  T =             D. T =   15/  Hai  con lắc đơn có chiều dài l1 , l2 dao động điều hòa tại nơi có gia tốc g với chu kỳ T 1, T2 . Cũng tại nơi  đó con lắc có chiều dài l = l1 + l2  sẽ dao động với chu kỳ  là  A.  T =                 B.T=                  C.  T =             D. T =   16/  Hai  con lắc đơn có chiều dài l1 , l2 dao động điều hòa tại nơi có gia tốc g với chu kỳ T 1, T2 . Cũng tại nơi  đó con lắc có chiều dài l = l1 ­ l2  sẽ dao động với chu kỳ  là  A.  T =                 B.T=                  C.  T =              D. T =   17/ Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng 400 gam và lò xo có độ  cứng 40 N/m. Con lắc này dao  động điều hòa với chu kì bằng A.  / 5  s B.  5/ s  C.1/5 D. 5   s. 18/ Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k không đổi, dao động điều hoà. Nếu  khối lượng m = 200 g thì chu kì dao động của con lắc là 2 s. Để chu kì con lắc là 1 s thì khối lượng m bằng A. 200 g. B. 800 g. C. 100 g. D. 50 g. 19/  Con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì 1s tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8m/s 2, chiều dài của con  lắc là : A. l=24,8m B. l=24,8cm C. l=1,56m D. l=2,45m 20/  Ở nơi mà con lắc đơn đếm giây (chu kì 2s) có độ dài 1m, thì con lắc đơn có độ dài 3m ở sẽ dao động với   chu kì là A. T=6s B. T=4,24s C. T=3,46s D. T=1,5s 21/Tại một nơi, chu kì dao động điều hoà của một con lắc đơn là 2,0 s. Sau khi tăng chiều dài của con lắc  thêm 21 cm thì chu kì dao động điều hoà của nó là 2,2 s. Chiều dài ban đầu của con lắc này là A. 101 cm. B. 99 cm. C. 100 cm. D. 98 cm. 22/ Trong cùng một khoảng thời gian , con lắc thứ nhất thực hiện được 10 chu kỳ , con lắc thứ hai thực hiện   được 6 chu kỳ . Hiệu số chiều dài của chúng là 16cm . Chiều dài của hai con lắc ấy là  A.  l1 = 25cm , l2 =  9cm              B. l1 = 9cm , l2 =  25cm      C. l1 = 24cm , l2 =  40cm             D. l1 = 40cm , l2 =  24cm III. THỜI GIAN VÀ ĐƯỜNG ĐI CỦA VẬT DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
  4. 1/Một  vật  dao  động  điều  hòa  có  chu  kì  là  T.  Nếu  chọn  gốc  thời  gian  t  =  0  lúc  vật  qua  vị  trí cân bằng, thì  trong nửa chu kì đầu tiên, vận tốc của vật bằng không ở thời điểm A.t = T/8 B. t = T/6 C. t = T/4 D. t = T/2 2/Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với chu kỳ T. Vị trí cân bằng của chất điểm trùng với gốc  tọa độ, khoảng thời gian ngắn nhất để nó đi từ vị trí có li độ x = 0 đến vị trí có li độ x= A/2 là A.T/6 B.T/4 C.T/12 D. T/8 3/Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với chu kỳ T. Vị trí cân bằng của chất điểm trùng với gốc  tọa độ, khoảng thời gian ngắn nhất để nó đi từ vị trí có li độ x = A đến vị trí có li độ x= A/2 là A.T/6 B.T/4 C.T/3 D. T/2 4/Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với chu kỳ T. Vị trí cân bằng của chất điểm trùng với gốc  tọa độ, khoảng thời gian ngắn nhất để nó đi từ vị trí có li độ x = A đến vị trí có li độ x= 0 ( hoặc từ x=0 đến x   = A ) là A.T/6 B.T/4 C.T/3 D. T/2 5/Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với chu kỳ T. Vị trí cân bằng của chất điểm trùng với gốc  tọa độ, khoảng thời gian ngắn nhất để  nó đi từ vị trí có li độ  x = ­ A đến vị  trí có li độ  x= A ( hoặc từ  x= A   đến x = ­ A ) là A.T  B.T/4 C.T/2 D. T/3 6/Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với chu kỳ T. Vị trí cân bằng của chất điểm trùng với gốc  tọa độ, khoảng thời gian ngắn nhất để nó đi từ vị trí có li độ x = ­A/2  đến vị trí có li độ x= A/2 là A.T/4 B.T/6 C.T/3 D. T/2 7/Môt vât dao đông điêu hoa v ̣ ̣ ̣ ̀ ̀ ơi biên đô A,chu ky T.  ́ ̣ ̀ Ở thơi điêm t ̀ ̉ 0 = 0,vât đang  ̣ ở vi tri biên.Quang đ ̣ ́ ̃ ường vâṭ   đi được từ thơi điêm ban đâu đên th ̀ ̉ ̀ ́ ời điêm t = T/4 la  ̉ ̀ A.A/4 B.A/2 C.A D.2A 8/ Quang đ ̃ ường đi  của vật dao động điều hòa trong một chu kỳ T là  A. 2A B. 3A C.4A D.8A 9/Một con lắc đơn gồm một hòn bi nhỏ khối lượng m, treo vào một sợi dây không giãn, khối lượng sợi dây  không đáng kể. Khi con lắc đơn này dao động điều hòa với chu kì 3 s thì hòn bi chuyển động trên một cung  tròn dài 4 cm. Thời gian để hòn bi đi được 2 cm kể từ vị trí cân bằng là A. 0,25 s B. 0,5 s C. 1,5 s D. 0,75 s 10/ Một con lắc đơn có chu kì dao động T=4s, thời gian để con lắc đi từ VTCB đến vị trí có li độ cực đại là  A. t=0,5s B. t=0,5s C. t=1,0s D. t=2,0s IV. ĐỘ LỆCH PHA­TỔNG HỢP DAO ĐỘNG 1/  Hai dao động điều hòa cùng phương , cùng tần số và ngược pha nhau có độ lệch pha là : A.      = k             B.    =  2k              C.    = ( 2k + 1)             D.    = (2k + 1) /2 2/  Hai dao động điều hòa cùng phương , cùng tần số và cùng pha  có độ lệch pha là : A.      = k              B.    =  2k               C.    = ( 2k + 1)           D.    = (2k + 1) /2 3/Hai dao đông điêu hoa cung ph ̣ ̀ ̀ ̀ ương co ph ́ ương trinh x̀ 1  = A1  cos( t +   /6) (cm) va x ̀ 2  = A2  cos( t     /6)  ̣ (cm).Hai dao đông nay  ̀ ̣ A.lêch pha nhau 1 goc  ́ /3 B.ngược pha  C.cung pha ̀ ̣ D. lêch pha nhau 1 goc  ́ /6 4/  Hai dao đông điêu hoa cung ph ̣ ̀ ̀ ̀ ương co ph ́ ương trinh x̀ 1 = Acos( t +  /6) (cm) va x ̀ 2 = Acos( t   5 /6) (cm)  ̣ la 2 dao đông ̀ A.ngược pha B.cung pha ̀ ̣ C.lêch pha  /2 ̣ D.lêch pha  /3 5/   Biên độ  dao động tổng hợp A của hai dao động điều hòa cùng phương , cùng tần số  , khác biên độ   và   vuông pha  là  A.   A = A1 + A2                             B.   A = |A1 – A2 |          C.   A =               D. A =      6/  Biên độ dao động tổng hợp A của hai dao động điều hòa cùng phương , cùng tần số , khác biên độ  và cùng  pha  là  A.   A = A1 + A2                            B A = |A1 – A2 |          C.   A =              D. A =      7/   Biên độ  dao động tổng hợp A của hai dao động điều hòa cùng phương , cùng tần số  , khác biên độ   và   ngược pha  là 
  5. A.   A = A1 + A2                              B A = |A1 – A2 |           C.   A =             D. A =      8/ Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số: x1 = A1cos(ωt +φ1) và x2 =  A2cos(ωt +φ2). Biên độ của dao động tổng hợp là A. A =    B.  B.  D. A =  9/ Xét dao động tổng hợp của hai dao động có cùng tần số và cùng phương dao động. Biên độ dao động tổng   hợp không phụ thuộc và yếu tố nào sau đây? A. Biên độ của hai dao động. B. Tần số chung của hai dao động. C. Độ lệch pha của hai dao động. D.  Pha ban đầu của hai dao động. 10/   Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương , cùng tần số , cùng biên độ có : A.  Tần số gấp đôi tần số các dao động thành phần            B. Biên độ A  = 2A C.  Biên độ A  = 2A                                             D.  Biên độ A  = 2A | 11/ Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về  biên độ  của dao động tổng hợp của hai dao  động điều hoà cùng  phương cùng tần số ? A. Phụ thuộc vào độ lệch pha của hai dao động thành phần.    B. Phụ thuộc vào tần số của hai dao động thành   phần. C. Lớn nhất khi hai dao động thành phần cùng pha    D. Nhỏ  nhất khi hai dao  động thành phần  ngược pha. 12/  Hãy chọn phát biểu đúng: Nếu một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần   số có biên độ bằng nhau thì: A. Dao động tổng hợp có tần số gấp hai lần dao động thành phần.    B. Dao động tổng hợp có biên độ bằng hai lần biên độ dao động thành phần. C. Dao động tổng hợp có biên độ bằng không khi hai dao động ngược pha nhau. D. Chu kỳ của dao động tổng hợp bằng hai lần chu kỳ của dao động thành phần. 13/  Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương , cùng tần số , cùng biên độ a , có độ   lệch pha   /3 là  A.  A = a                 B.  A = a                        C. A = a/2                             D. A = a      14/  Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là 8 cm   và 12 cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể là         A. A = 2 cm.          B. A = 3 cm.            C. A = 5 cm.          D. A = 21 cm. 15/  Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số x1 = sin2t (cm) và x2=  2,4cos2t (cm). Biên độ của dao động tổng hợp là               A. A = 1,84 cm.              B. A = 2,60 cm.               C. A = 3,40 cm.            D. A = 6,76 cm. V. NĂNG LƯỢNG DAO ĐỘNG 1/  Công thức nào sau đây dùng để tính cơ năng trong dao động điều hoà A. E= m 2A2/2 B. E= m 2A/2 C. E=  2A2/2             D. E=mv2/2 2/  Con lắc đơn dao động điều hoà với chu kỳ T . Động năng, thế năng  của con lắc biến thiên theo thời gian  với chu kỳ là  A. T         B.  T/2               C.   2T                 D.  T/4 3/  Phát biểu nào về động năng và thế năng trong dao động điều hòa là không đúng? A. Động năng và thế năng biến đổi cùng chu kỳ B. động năng biến đổi cùng chu kì với vận tốc C. thế năng biến đổi với tần số gấp 2 lần tần số của li độ D. tổng động năng và thế năng không phụ thuộc vào thời gian 4/ Một vật nhỏ  dao động điều hòa trên trục Ox với phương trình x = Acos( t).Động năng của vật tại thời  điểm t là A.Wđ =  m.A2 2cos2( t) B. Wđ = m.A2 2sin2( t)  C.Wđ =  m.A2 2sin2( t) D. Wđ = 2.m.A2 2sin2( t) 5/ Một vật nhỏ  dao động điều hòa trên trục Ox với phương trình x = Acos( t).Thế   năng của vật tại thời  điểm t là A.Wt =  m.A2 2cos2( t) B. Wt = m.A2 2sin2( t) 
  6. C. Wt = 2.m.A2 2sin2( t) D. Wt =  m.A2 2sin2( t) 6/ Phát biểu nào về động năng và thế năng trong dao động điều hòa là không đúng? A. Động năng đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng  B. Động năng đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên C. thế năng đạt giá trị cực đại khi vận tốc của vật bằng không.  D. thế năng đạt giá trị cực tiểu khi gia tốc của vật đạt giá trị cực đại. 7/ Khi moätvaätdaoñoängñieàuhoøa,phaùtbieåunaøosaudaâycoùnoäi dungsai? A. Khi vaätñi töø vò trí bieânveàvò trí caânbaèngthì ñoängnaêngtaêngdaàn. B. Khi vaätñi töø vò trí caânbaèngñeánvò trí bieânthì theánaênggiaûmdaàn. C. Khi vaätôû vò trí bieânthì ñoängnaêngtrieättieâu. D. Khi vaätquavò trí caânbaèngthì ñoängnaêngbaèngcô naêng. 8/ Cơ năng của một vật dao động điều hòa A. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng một nửa chu kỳ dao động của vật.  B. tăng gấp đôi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đôi. C. bằng động năng của vật khi vật tới vị trí cân bằng. D. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng chu kỳ dao động của vật. 9/Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động của con lắc đơn (bỏ qua lực cản của môi trường)? A. Khi vật nặng ở vị trí biên, cơ năng của con lắc bằng thế năng của nó. B. Chuyển động của con lắc từ vị trí biên về vị trí cân bằng là nhanh dần. C. Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng, thì trọng lực tác dụng lên nó cân bằng với lực căng của dây. D. Với dao động nhỏ thì dao động của con lắc là dao động điều hòa. 10/  Nếu tăng độ cứng lò xo lên 2 lần và giảm biên độ 2 lần thì cơ năng sẽ A.  không đổi B.  giảm 2 lần C.  tăng hai lần           D.  tăng 4 lần 11/ Vật dao động điều hoà với biên độ A. vị trí tại đó động năng bằng một phần ba thế năng là A.  B.  C.  D.  12/  Con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang với biên độ  là A. Li độ của vật khi thế năng bằng   động năng là A. x =  B. x =  .        C. x =  D. x =  . 13/  Con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang với biên độ là A và chu kì T . Tại thời điểm ban đầu   thế năng bằng động năng . sau khoảng thời gian ngắn nhiêu  là bao nhiêu thì động năng lại bằng với thế năng  A.T  B.T/4 C.T/3 D. T/2 14/  Một con lắc lò xo gồm quả cầu có khối lượng m = 100g gắn vào đầu lò xo có độ cứng k = 40N/m , con   lắc dao động với biên độ 5cm . Khi qua li độ 3cm thì động năng của quả cầu là A.  0,32J                B.  0,032J               C.  320J                D.  32J  15/ Một con lắc lò xo với vật nặng khối lượng m = 200g, dao động điều hòa với biên độ  A = 4cm. Nó thực   hiện 20 dao động trong 10 (s). Lấy π2  =10.  Cơ năng của vật là  A.  25,6.10­3J B.  25,6.10­4J C. 32.10­4J D. 6,4.10­3J VI. NĂNG LƯỢNG VÀ TỐC ĐỘ DAO ĐỘNG CỦA CON LẮC ĐƠN  1/ Con lắc đơn m = 1(kg) , l = 1 (m) , dao động với biên độ góc  0 = 0,1 (rad) . Cơ năng con lắc là   A. 0,05(J)                      B. 0,07(J)                     C. 0,5(J)                              D. 0,1(J) 2/ Con lắc đơn khối lượng 0, 2 (kg) , dao động nhỏ với biên độ s 0 = 5 (cm) , chu kì 2 (s) . Cơ năng con lắc là  A. 5.10 ­ 5 (J)       B. 25.10 ­ 5 (J)      C. 25.10 ­ 4 (J)     D.  25.10 ­ 3 (J)    3/ Con lắc đơn l  = 1 (m) .Kéo lệch 1 góc 60   rồi thả . Vận tốc khi qua vị trí cân bằng là  0  A. 2 ( m / s )                  B. 4 ( m / s)                  C. 3,14 (m / s)                D. 6,28 (m / s) 4/ Con lắc đơn có chu kì 2 (s) . Biên độ góc   = 6 0 . Vận tốc con lắc tại 3 0 là :  A. 28,7 (m /s)                B. 28,8 (cm / s)             C. 25 (m / s)                   D. 22,2 (m / s) VII. LIÊN HỆ CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU VÀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA 1/ Một chất điểm M chuyển động tròn đều trên đường tròn tâm O, bán  kính 20cm với tốc độ dài là 200cm/s,   hình chiếu P của M lên trục Ox sẽ dao động với   tần số góc  bằng A. 10 rad/s B. 20 rad/s C. 5 rad/s D. 40 rad/s
  7. 2/ Một điểm chuyển động tròn đều với tốc độ  dài 0,6m/s trên một đường tròn đường kính 0,4m. Hình chiếu  của nó lên một đường kính dao động điều hoà với biên độ, chu kì và tần số góc là A.  0,4m; 2,1s; 3rad/s B.0,2m; 0,48s; 3rad/s C. 0,2m; 4,2s; 1,5rad/s D. 0,2m; 2,1s; 3rad/s VIII. DAO ĐỘNG TẮT  DẦN ­DAO ĐỘNG DUY TRÌ­DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC­CỘNG HƯỠNG 1/ Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động cơ học? A. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian. B. Dao động tắt dần có cơ năng không đổi theo thời gian. C. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức. D. Khi tần số của ngoại lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ dao động thì xảy ra cộng hưởng. 2/ Trong dao động cơ học, khi nói về vật dao động cưỡng bức (giai đoạn đã ổn định), phát biểu nào sau đây  là đúng? A. Biên độ của dao động cưỡng bức luôn bằng biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. B. Chu kì của dao động cưỡng bức luôn bằng chu kì dao động riêng của vật. C. Biên độ của dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào tần số của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. D. Chu kì của dao động cưỡng bức bằng chu kì của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. 3/ Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động cơ học? A. Biên độ  dao động cưỡng bức của  một hệ  cơ  học khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng (sự  cộng hưởng)  không phụ thuộc vào lực cản của môi trường. B. Tần số dao động tự do của một hệ cơ học là tần số dao động riêng của hệ ấy. C. Tần số dao động cưỡng bức của một hệ cơ học bằng tần số của ngoại lực điều hoà tác dụng lên hệ ấy. D. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi tần số của ngoại lực điều hoà bằng tần sốdao động riêng của hệ. 4/ Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động A.với tần số bằng tần số dao động riêng.  B.với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng.  C.với tần số lớn hơn tần số dao động riêng.  D. ma không ch ̀ ịu ngoại lực tac d ́ ụng. 5/Nhận định nao sau đây  ̀ ́ ề dao động cơ học tắt dần ?  sai khi noi v A. Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian.  B. Lực ma sat cang l ́ ̀ ớn thì dao động tắt cang nhanh.  ̀ C. Dao động tắt dần la dao đ ̀ ộng co biên đ ́ ộ giảm dần theo thời gian.  D. Dao động tắt dần co đ ́ ộng năng giảm dần con th ̀ ế năng biến thiên điều hoa.̀ 6/Khi nói về một hệ dao động cưỡng bức ở giai đọan ổn định, phát biểu nào dưới đây là sai?  A. Tần số của hệ dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức. B. Tần số của hệ dao động cưỡng bức luôn bằng tần số dao động riêng của hệ. C. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của ngoại lực cưỡng bức. D. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc biên độ của ngoại lực cưỡng bức. 7/  Chọn câu sai khi nói về dao động cưỡng bức A. Là dao động dưới tác dụng của ngoai lực biến thiên tuần hoàn B. Là dao động tuần hoàn . C. Có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức. D. Biên độ dao động thay đổi theo thời gian. 8/ Khi hiện tượng cộng hưởng đang xảy ra, nếu ta tăng tần số của ngoại lực thì A. biên độ dao động sẽ tăng theo B. hệ tiếp tục dao đông với tần số riêng C. hệ tiếp tục dao đông với tần số bằng tần số ngoại lực D.biên độ dao động vẫn giữ nguyên. 9/ Một con lắc dao động tắt dần chậm. Cứ sau mỗi chu kì, biên độ giảm 3%. Phần năng lượng của con lắc bị  mất đi trong một dao động toàn phần là bao nhiêu? A. 6% B. 3% C. 9% D. 94% 10/ Một con lắc đơn dài 0,3m được treo vào trần của một toa xe lửa. Con lắc bị kích động mỗi khi bánh xe   của toa xe gặp chỗ nối nhau của các đoạn đường ray. Khi con tàu chạy thẳng đều với tốc độ là bao nhiêu thì   biên độ của con lắc sẽ lớn nhất? A. 60km/h B. 11,5km/h C. 41km/h D. 12,5km/h
  8. 11/ Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ khối lượng m và lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng 10 N/m.   Con lắc dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn có tần số  góc   F. Biết biên độ  của  ngoại lực tuần hoàn không thay đổi. Khi thay đổi  F thì biên độ dao động của viên bi thay đổi và khi  F = 10  rad/s thì biên độ dao động của viên bi đạt giá trị cực đại . Khối lượng m của viên bi bằng A. 40 gam. B. 10 gam. C. 120 gam. D.100 gam. THÍ NGHIỆM 1/Để đo tốc độ truyền sóng v trên một sợi dây đàn hồi AB, người ta nối đầu A vào một nguồn dao động có  tần số f = 100 ±  2 Hz. Đầu B được gắn cố định. Người ta đo khoảng cách giữa hai điểm trên dây gần nhất   không dao động với kết quả d = 0,020 ±  0,001 m. Tốc độ truyền sóng trên sợi dây AB là A. v = 4,00 ±  0,28 (m/s)     B. v = 4,00 ±  0,07 (m/s)     C. v = 4,0 ±  0,3  (m/s)   D. v = 2,00 ±  0,07 (m/s) 2/ Trong bài toán thực hành của chương trình vât lý 12, bằng cách sử dụng con lắc đơn  để đo gia tốc rơi tự  do là  g = g ∆g  ( ∆g là sai số tuyệt đối trong phép đo ). Bằng cách đo gián tiếp thì xác định được chu kỳ và  chiều dài của con lắc đơn là T = 1,795 ± 0,001 (s) ; l = 0,800 ± 0,001( m). Gia tốc rơi tự do có giá trị là   A. 9,8 ± 0,018 (m/s2)   B. 9,802 ± 0,023 (m/s2)    C. 9,80 ± 0,02 (m/s2)   D. 9,802 ± 0,018 (m/s2) ĐẠI CƯƠNG SÓNG CƠ HỌC 312/ Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ học? A. Sóng âm truyền được trong chân không. B. Sóng dọc là sóng có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng. C. Sóng dọc là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng. D. Sóng ngang là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng. 313/  Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào dưới đây là sai? A. Sóng ngang là sóng mà phương dao động của các phần tử  vật chất nơi sóng truyền qua vuông góc với  phương truyền sóng. B. Khi sóng truyền đi, các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua cùng truyền đi theo sóng. C. Sóng cơ không truyền được trong chân không. D. Sóng dọc là sóng mà phương dao động của các phần tử  vật chất nơi sóng truyền qua trùng với phương  truyền sóng 314/  Hãy chọn câu đúng.Công thức liên hệ giữa tốc độ sóng  v , bước sóng  , chu kì T và tần số f của sóng   A.   =  B.  C. D. 3.Sóng truyền tại mặt chất lỏng với vận tốc truyền sóng 0,9m/s, khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp là   2cm. Tần số của sóng là A. 0,45Hz  B.  90Hz C. 45Hz    D. 1,8Hz 8.Một sóng cơ học lan truyền trong 1 môi trường vật chất tại 1 điểm cách nguồn x(m) có phương trình sóng :   π 2π u = 4 cos (  t ­  x) (cm) . Vận tốc trong môi trường đó có giá trị :    3 3 A. 0,5(m / s)               B. 1 (m / s)                    C. 1,5 (m / s)                 D. 2(m / s)     9.Đầu O của một sợi dây đàn hồi dao động với phương trình u = 2. sin2πt (cm) tạo ra một sóng ngang trên dây  có vận tốc v= 20 cm/s. Một điểm M trên dây cách O một khoảng 2,5 cm dao động với phương trình: π 3π A. uM = 2. cos(2πt +  ) (cm) B. uM = 2. cos(2πt ­  ) (cm) 2 4 C. uM = 2. cos(2πt +π) (cm) D. uM = 2. cos2πt (cm) 13.Trên mặt một chất lỏng, tại O có một nguồn sóng cơ dao động có tần số f = 30Hz.  Vận tốc truyền sóng là  một giá trị nào đó trong khoảng từ 1,6m/s đến 2,9m/s.  Biết tại điểm M cách O một khoảng 10cm sóng tại đó  luôn dao động ngược pha với dao động tại O. Giá trị của vận tốc đó là:  A. 2m/s   B. 3m/s   C. 2,4m/s   D. 1,6m/s   14.Một sóng truyền trên mặt biển có bước sóng 2m  Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một  phương truyền sóng dao động lệch pha nhau  0,25π  là: A. 0,25m. B. 0,75m. C. 2m. D. 1m. 15. Một sóng cơ học lan truyền trên mặt thoáng chất lỏng nằm ngang với tần số 10 Hz, tôc đô truy ́ ̣ ền sóng 1,2   ̉ m/s. Hai điêm M va N thu ̀ ộc măt thoang, trên cùng m ̣ ́ ột phương truyên song, cach nhau 26 cm (M năm gân ̀ ́ ́ ̀ ̀ 
  9. ̀ ́ ơn). Tai th nguôn song h ̣ ơi điêm t, điêm N ha xuông thâp nhât. Kho ̀ ̉ ̉ ̣ ́ ́ ́ ảng thơi gian ngăn nhât sau đó điêm M ha ̀ ́ ́ ̉ ̣  xuông thâp nhât là ́ ́ ́ A.  11/120 s. B.  1/ 60s. C.  1/120s. D.  1/12s. SÓNG ÂM 53.Tăng gấp đôi khoảng cách tới nguồn âm thì mức cường độ âm giảm bao nhiêu dB? ( Giả sử môi trường  xung quanh không hấp thụ năng lượng âm và nguồn âm là nguồn điểm ) A.2dB B.4dB C.6dB D.8dB 48.Tỷ số giữa ngưỡng đau và ngưỡng nghe nhỏ nhất là: A.13 B.130 C.1013 D.1,3 49.Nút điều chỉnh âm lượng của 1 máy nghe nhạc có thể làm thay đổi mức cường độ âm từ 20dB lên 60dB.  Tỷ số các cường độ âm tương ứng là bao nhiêu : A.102 B.104 C.106 D.108 50.Trong 1 ban hợp ca, coi như mọi ca sĩ đều hát cùng cường độ âm. Khi 1 ca sĩ hát thì mức cường độ âm đo  được là 65dB. Khi cả ban hợp ca cùng hát thì mức cường độ âm đo được là 78dB. Có bao nhiêu ca sĩ trong ban  hợp ca? A.5 B.10 C.20 D.25 367/ Sóng siêu âm A. truyền được trong chân không. B. không truyền được trong chân không. C. truyền trong không khí nhanh hơn trong nước. D. truyền trong nước nhanh hơn trong sắt. 368/ Một sóng âm truyền từ không khí vào nước thì A. tần số và bước sóng đều thay đổi.         B.  tần   số   thay   đổi,   còn  bước   sóng   không  thay đổi.  C. tần số không thay đổi, còn bước sóng thay đổi.       D.  tần số  và  bước sóng đều không  thay đổi. 379/. Độ cao của âm là đặc tính sinh lí  gắn liền với : A. Vận tốc truyền âm  B. Biên độ âm C. Tần số âm D. Năng lượng âm 380/.Âm sắc là một đặc tính sinh lí của âm gắn liền với : A. tốc độ âm  B. đồ thị  dao  động âm  C. Bước sóng D.   Bớc   sóng   và   năng  lượng âm 381/.Độ to của âm là một đặc tính sinh lí gắn liền với  A. Vận tốc âm B. Bước sóng và năng lượng âm C. mức cường độ âm D. tốc đô âm  và bước sóng GIAO THOA ,SÓNG DỪNG 1.Hai nguồn kết hợp A,B cách nhau 16cm đang dao động cùng pha, cùng phương vuông góc với mặt nước. C  là một điểm trên mặt nước thuộc đường cực tiểu, giữa đường cực tiểu qua C và trung trực của AB còn có  một đường cực đại. Biết AC = 17,2cm , BC = 13,6cm. Số đường cực đại đi qua cạnh AC là : A.16 B.6 C.5 D.8 2.Một sợi dây AB dài 21cm được treo vào một âm thoa dao động với tần số 100Hz, đầu B tự do. Cho biết  khoảng cách từ B đến nút thứ 3 là 5cm. Số nút sóng và số bụng sóng quan sát được trên dây là : A.11 nút, 10 bụng B.11 nút , 11 bụng C.6 nút, 5 bụng D.6 nút , 6 bụng 3.Thực hiện giao thoa trên  với hai nguồn kết hợp A và B trên mặt nước dao động cùng pha. Tần số dao động  là f = 20Hz. Tại điểm M trên mặt nước cách A một khoảng d1 = 25cm và cách B một khoảng d2 = 20,5cm,  sóng có biên độ cực đại. Tìm số điểm dao động với biên độ cực đại trên AB? A.11 B.9 C.7 D.5 4.Thực hiện giao thoa trên  với hai nguồn kết hợp A và B trên mặt nước dao động cùng pha. Tần số dao động  là f = 20Hz. Tại điểm M trên mặt nước cách A một khoảng d1 = 25cm và cách B một khoảng d2 = 20,5cm,  sóng có biên độ cực đại. Gọi C và D là 2 điểm trên mặt nước sao cho ABCD là hình vuông. Tính số điểm dao  động với biên độ cực đại trên đoạn CD ? A.11 B.9 C.7 D.5 5.Một dây đàn tạo sóng dừng với ba tần số liên tiếp là 75Hz, 125Hz, 175Hz. Tần số cơ bản của dây là bao  nhiêu 
  10. A.50Hz B.25Hz C.12,5Hz D.75Hz 6.Một dây đàn hồi tạo sóng dừng với ba tần số liên tiếp là 75Hz, 125Hz, 175Hz. Cho biết vận tốc truyền dao  động trên dây là 400m/s. Tính chiều dài của dây ? A.2m B.4m C.1m D.3m   ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 548. Cường độ dòng điện trong mạch phân nhánh có dạng I = 2 2sin100πt (A). Cường độ dòng điện hiệu  dụng trong mạch là A. I = 4A     B. I = 2,83A     C. I = 2A     D. I = 1,41A 549. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có dạng u = 141sin(100 t )V . Điện áp  hiệu dụng giữa hai đầu đoạn  mạch là   A. U = 141 V .    B. U = 50 Hz.      C. U = 100 V .   D. U = 200 V. 550 Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào có dùng giá trị hiệu dụng  ? A. Điện áp B. Chu kì.   C. Tần số.  D. Công suất DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU TRONG ĐOẠN MẠCH CHỈ CHỨC ĐIỆN TRỞ THUẦN, CUỘN CẢM  HOẶC TỤ ĐIỆN  1. Phát biểu nào sau đây đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm? A. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc  / 2 B. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc  / 4 C. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc  / 2 D. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc  / 4 2.Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện ? A. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc  / 2 B. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc  / 4 C. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc  / 2 D. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc  / 4 3. Một điện trở thuần R mắc vào mạch điện xoay chiều tần số 50 Hz, muốn dòng điện trong mạch sớm pha  hơn hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch một góc  / 2 A. Người ta phải mắc thêm vào mạch một tụ điện nối tiếp với điện trở. B. Ngươi ta phải mắc thêm vào mạch một cuộn cảm nối tiếp với điện trở. C. Người ta phải thay điện trở nói trên bằng một tụ điện. D. Người ta phải thay điện trở nói trên bằng một cuộn cảm. 4. Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm tăng lên 4 lần thì cảm kháng của  cuộn cảm A. Tăng lên 2 lần B. Tăng lên 4 lần C. Giảm đi 2 lần D. Giảm đi 4 lần 5. Cách phát biểu nào sau đây là không đúng ? A. Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, dòng điện biến thiên sớm pha  / 2 so với hiệu điện thế. B. Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, dòng điện biến thiên chậm pha / 2 so với hiệu điện thế. C. Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm, dòng điện biến thiên chậm pha  / 2 so với hiệu điện thế. D. Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm, hiệu điện thế biến thiên sớm pha  / 2 so với dòng điện trong  mạch. 10 4 6. Đặt hai đầu tụ điện  C (F) một hiệu điện thế xoay chiều tần số 100Hz, dung kháng của tụ điện là A.  Z C 200 B.  Z C 100 C.  Z C 50 D.  Z C 25 7. Đặt vào hai đầu cuộn cảm L = 1 /  (H) một hiệu điện thế xoay chiều 220V – 50Hz. Cường độ dòng điện  hiệu dụng qua cuộn cảm là A. I = 2,2 A     B. I = 2,0 A    C. I = 1,6 A      D. I = 1,1 A 4 10 8. Đặt vào hai đầu tụ điện  C (F) một hiệu điện thế xoay chiều u = 141sin(100 t ) V. Dung kháng của  tụ điện là
  11.   A.  Z C 50 B.  Z C 0,01 C.  Z C 1 D.  Z C 100 1 9. Đặt vào hai đầu cuộn cảm  L (H) một hiệu điện thế xoay chiều u = 141cos (100 t ) V. Cảm kháng của  cuộn cảm là A.  Z L 200 B.  Z L 100 C.  Z L 50 D.  Z L 25 4 10 10. Đặt vào hai đầu tụ điện  C  (F) một hiệu điện thế xoay chiều u = 141cos (100 t ) V. Cường độ dòng  điện qua tụ điện A. I = 1,41 A     B. I = 1,00 A      C. I = 2,00 A      D. I = 100 A   DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU TRONG ĐOẠN MẠCH KHÔNG PHÂN NHÁNH 1. Trong mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch phụ  thuộc vào A. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch. B. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. C. Cách chọn gốc tính thời gian. D. Tính chất của mạch điện 2. Phát biểu nào sau đây là không đúng ? Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh khi điện dung của tụ điện thay đổi và thoả mãn điều kiện  1 thì LC A. Cường độ dao động cùng pha với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. B. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch cực đai. C. Công xuất tiêu thụ trung bình trong mạch đạt cực đại . D. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại. 3. Phát biểu nào sau đây là không đúng ?  Trong mạch điện xoay chiều không  phân nhánh khi điện dung của tụ điện thay đổi và thoả mãn điều kiện  1 L thì C A. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại. B. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện và cảm bằng nhau. C. Tổng trở của mạch đạt giá trị lớn nhất. D. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt cực đại. 4. Trong đoạn mạch RLC, mắc nối tiếp đang xảy ra hiện tượng cộn hưởng. Tăng dần tần số dòng điện và  giữ nguyên các thông số của mạch, kết luận nào sau đây là không đúng ? A. Hệ số công suất của đoạn mạch giảm. B. Cường độ hiệu dụng của dòng điện giảm. C. Hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ điện tăng.  D. Hiệu điện thế hiệu dụng trên điện trở giảm. 5. Phát biểu nào sau đây là không đúng ? A. Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh ta có thể tạo ra hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu  cuộn cảm lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. B. Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh ta có thể tạo ra hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ  điện lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. C. Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh ta có thể tạo ra hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu  điện trở lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. D. Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh ta có thể tạo ra hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ  điện bằng hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm. 6. Mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp, có R = 30  , ZC = 20  , ZL = 60  . Tổng trở của mạch là A.  Z 50 B.  Z 70 C.  Z 110 D.  Z 2500 10 4 2 7. Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R = 100  , tụ điện  C (F) và cuộn cảm L =  (H) mắc  nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một  điện áp xoay chiều có dạng  u = 200cos100πt  (V). Cường độ  dòng điện hiệu dụng trong mạch là
  12. A. I = 2 A       B. I = 1,4 A       C. I = 1 A       D. I = 0,5 A 8. Dung kháng của một mạch RLC mắc nối tiếp đang có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Muốn xảy ra hiện tượng  cộng hưởng điện trong mạch, ta phải A. Tăng điện dung của tụ điện. B. Tăng hệ số tự cảm của cuộn dây. C. Giảm điện trở của mạch. D. Giảm tần số dòng điện xoay chiều. 9. Khảng định nào sau đây là đúng: Khi hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp sớm pha  / 4 đối với dòng diện trong mạch thì A. Tần số của dòng điện trong mạch nhỏ hơn giá trị cần xảy ra hiện tượng cộng hưởng. B. Tổng trở của mạch bằng hai lần thành phần điện trở thuần R của mạch. C. Hiệu số giữa cảm kháng và dung kháng bằng điện trở thuần của mạch. D. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở sớm pha  / 4 so với hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện.  CÔNG SUẤT CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU  1. Công suất toả nhiệt trung bình của dòng điện xoay chiều được tính theo công thức nào sau đây ? A.  P u.i. cos B.  P u.i. sin C.  P U.I. cos D.  P U.I. sin 2. Mạch điện nào sau dây có hệ số công suất lớn nhất? A. Điện trở thuần R1 nối tiếp với điện trở thuần R2. B. Điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm L. C. Điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C. D. Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C. 3. Mạch điện nào sau đây có hệ số công suất nhỏ nhất ? A. Điện trở thuần R1 nối tiếp với điện trở thuần R2. B. Điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm L C. Điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C. D. Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C. 4. Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay chiều  thì hệ số công suất của mạch  A. Không thay đổi. B. Tăng. C. Giảm. D. Bằng 1. 5. Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính dung kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay chiều  thì hệ số công suất của mạch  A. Không thay đổi. B. Tăng. C. Giãm. D. Bằng 0. 6. Một tụ điện có điện dung C = 5,3 F mắc nối tiếp với điện trở R = 300 thành một đoạn mạch. Mắc đoạn  mạch này vào mạng điện xoay chiều 220V – 50Hz. Hệ số công suất của mạch là A. 0,3331      B. 0,4469      C. 0,4995      D. 0,6662 7. Một tụ điện dung C = 5,3 F mắc nối tiếp với điện trở R = 300 thành một đoạn mạch. Mắc đoạn mạch này  vào mạng điện xoay chiều 220V – 50Hz. Điện năng và đoạn mạch tiêu thụ trong một phút là A. 32,22,J      B. 1047 J       C. 1933 J       D. 2148 J 8. Một cuộn dây khi mắc vào hiệu điện thế xoay chiều 50 V – 50 Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 0,2  A và  công suất tiêu thụ trên cuộn dây là 1,5W. Hệ số công suất của mạch là bao nhiêu ? A.  0,15     B.  0,25      C.  0,50      D.  0,75   MÁY PHÁT  ĐIỆN XOAY CHIỀU 1 PHA 1. Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều một pha dựa vào A. Hiện tượng tự cảm. B. Hiện tượng cảm ứng điện từ. C. Khung dây quay trong điện trường.D. Khung dây chuyển động trong từ trường. 2. Hiện nay với các máy phát điện công suất lớn người ta thường dùng cách nào sau đây để tạo ra dòng điện  xoay chiều một pha ? A. Nam châm vĩnh cửu đứng yên, cuộn dây chuyển động tịnh tiến so với nam châm. B. Nam châm vĩnh cửu đứng yên, cuộn dây chuyển động quay trong lòng nam châm. C. Cuộn dây đứng yên, nam châm vĩnh cửu chuyển động tịnh tiến so với cuộn dây. D. Cuộn dây đứng yên, nam châm vĩnh cửu chuyển động quay trong lòng stato có các cuộn dây. 3. Rôto của máy phát điện xoay chiều là một nam châm có 3 cặp cực từ, quay với tốc độ 1200 vòng / min. Tần  số của suất điện động do máy tạo ra là bao nhiêu ? A. f = 40 Hz     B. f = 50 Hz     C. f = 60 Hz   D. f = 70 Hz
  13. 4. Phần ứng của một máy phát điện xoay chiều có 200 vòng dây giống nhau. Từ thông qua một vòng dây có  giá trị cực đại là 2 mWb và biến thiên điều hoà với tần số 50 Hz. Suất điện động của máy có giá trị hiệu dụng  là bao nhiêu ? A. E = 88858 V B. E = 88,858 V C. E = 12566 V D. E = 125,66 V 5. Một máy phát điện xoay chiều 1 pha có rôto gồm 4 cặp cực từ, muốn tần số dòng điện xoay chiều mà  máyphát ra là 50 Hz thì rôto phải quay với tốc độ là bao nhiêu? A. 3000 vòng/phút B. 1500 vòng/phút C.750 vòng/ phút D. 500 vòng/phút. 6. Một máy phát điện mà phần cảm gồm hai cặp cực từ quay với tốc độ 1500 vòng/phút và phần ứng gồm hai  cuộn dây mắc tiếp, có suất điện động hiệu dụng 220 V, từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là 5 mWb. Mỗi  cuộn dây dồm có bao nhiêu vòng ? A. 198 vòng     B. 99 vòng    C. 140 vòng     D. 70 vòng DÒNG  ĐIỆN XOAY CHIỀU 3 PHA 1.Trong cách mắc dòng điện xoay chiều ba pha đồi xứng theo hình sao, phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Dòng điện trong dây trung hoà bằng không. B. Dòng điện trong mỗi pha bằng dao động trong mỗi dây pha. C. Hiệu điện thế pha bằng  3  lần hiệu điện thế giữa hai dây pha. D. Truyền tải điện năng bằng 4 dây dẫn, dây trung hoà có tiết diện nhỏ nhất. 2. Trong cách mắc dòng điện xoay chiều ba pha đối xứng theo hình tam giác, phát biểu nào sau đây là không  đúng ? A. Dòng điện trong mỗi pha bằng dòng điện trong mỗi dây pha. B. Hiệu điện thế giữa hai đầu một pha bằng hiệu điện thế giữa hai đầu dây pha. C. Công suất tiêu thụ trên mỗi pha đều bằng nhau. D. Công suất của ba pha bằng ba lần công suất mỗi pha. 3. Khi truyền tải điện năng của dòng điện xoay chiều ba pha đi xa ta phải dùng ít nhất là bao nhiêu dây dẫn ? A. Hai dây dẫn. B. Ba dây dẫn. C. Bốn dây dẫn. D. Sáu dây dẫn. 4. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu một pha của một máy phát điện xoay chiều ba pha là 220V. Trong  cách mắc hình sao, hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai dây pha là A. 220 V      B. 311 V       C. 381 V       D. 660 V 5. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong một pha của máy phát điện xoay chiều ba pha là 10 A. Trong cách  mắc hình tam giác, cường độ dòng điện trong mỗi dây pha là A. 10,0 A      B. 14,1 A      C. 17,3 A       D. 30,0 A. ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA 1. Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Người ta có thể tạo ra từ trường quay bằng cách cho nam châm vĩnh cửu hình chữ U quay đều quanh  trục đối xứng của nó. B. Người ta có thể tạo ra từ trường quay bằng cách cho dòng điện xoay chiều chạy qua nam châm điện. C. Người ta có thể tạo ra từ trường quay bằng cách cho dòng điện xoay chiều một pha chạy qua ba cuộn  dây của stato của động cơ không đồng bộ ba pha. D. Người ta có thể tạo ra từ trường quay bằng cách cho dòng điện một chiều chạy qua nam châm điện. 2. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Người ta có thể tạo ra từ trường quay bằng cách cho dòng điện xoay chiều chạy qua nam châm điện. B. Người ta có thể tạo ra từ trường quay bằng cách cho dòng điện một chiều chạy qua nam châm điện. C. Người ta có thể tạo ra từ trường quay bằng cách cho dòng điện xoay chiều một pha chạy qua ba cuộn  dây của stato của động cơ không đồng bộ ba pha.   D. Người ta có thể tạo ra từ trường quay bằng cách cho dòng điện xoay chiều ba pha chạy qua ba cuộn dây  của stato của động cơ không đồng bộ ba pha. 600. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Cảm ứng từ do cả ba cuộn dây gây ra tại tâm stato của động cơ không đồng bộ ba pha có độ lớn không  đổi. B. Cảm ứng từ do cả ba cuộn dây gây ra tại tâm stato của động cơ không đồng bộ ba pha có phương  không  đổi.
  14. C. Cảm ứng từ do cả ba cuộn dây gây ra tại tâm stato của động cơ không đồng bộ ba pha có hướng quay  đều. D. Cảm ứng từ do cả ba cuộn dây gây ra tại tâm stato của động cơ không đồng bộ ba pha có tần số dòng  điện.   MÁY BIẾN ÁP VÀ SỰ TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG 1. Nhận xét nào sau đây về máy biến áp là không đúng ? A. Máy biến áp có thể tăng hiệu điện thế. B. Máy biến áp có thể giảm hiệu điện thế. C. Máy biến áp có thể thay đổi tần số đòng điện xoay chiều. D. Máy biến áp có tác dụng biến đổi cường độ dòng điện. 2. Hiện nay người ta thường dùng cách nào sau đây để làm giảm hao phí điện năng trong quá trình truyền tải  đi xa ? A. Tăng tiết diện dây dẫn dùng để truyền tải. B. Xây dựng nhà náy điện gần nơi nơi tiêu thụ. C. Dùng dây dẫn bằng vật liệu siêu dẫn. D. Tăng hiệu điện thế trước khi truyền tải điện năng đi xa. 3. Phương pháp làm giảm hao phí điện năng trong máy biến áp là A. Để máy biến áp ở nơi khô thoáng. B. Lõi của máy biến áp được cấu tạo bằng một khối thép đặc. C. Lõi của máy biến áp được cấu tạo bởi các lá thép mỏng ghép cách điện với nhau. D. Tăng độ cách điện trong máy biến áp. 4. Một máy biến áp có số vòng cuộn sơ cấp và thứ cấp lần lượt là 2200 vòng và 120 vòng. Mắc cuộn sơ cấp  với mạng điện xoay chiều 220 V – 50 Hz, khi đó hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là A. 24 V.      B. 17 V.        C. 12 V.       D. 8,5 V. 5. Một máy biến áp có số vòng cuộn sơ cấp là 2200 vòng. Mắc cuộn sơ cấp với mạng điện xoay chiều 220  Hz, khi đó hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 6 V. Số vòng của cuộn thứ cấp là A. 85 vòng.     B. 60 vòng.     C. 42 vòng.     D. 30 vòng. 6. Một máy biến áp có số vòng cuộn sơ cấp là 3000 vòng, cuộn thứ cấp 500 vòng, được mắc vào mạng điện  xoay chiều tần số 50 Hz khi có cường độ dòng điện qua cuộn thứ cấp là 12 A. Cường độ dòng điện qua cuộn  sơ cấp là A. 1,41 A.     B. 2,00 A.      C. 2,83 A.      D. 72,0 A. 7. Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới hiệu điện thế 2 kV và công suất  200 kW. Hiệu số  chỉ của các công tơ điện ở trạm phát và ở nơi thu sau mỗi ngày đêm chênh lệch nhau thêm 480 kWh. Công  suất điện hao phí trên đường dây tải điện là A.  P 20 kW B.  P 40 kW C.  P 83 kW D.  P 100 kW 8. Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới hiệu điện thế 2 kV và công suất 200 kW. Hiệu số chỉ  của các công tơ điện ở trạm phát và ở nơi thu sau mỗi ngày đêm chênh lệch nhau thêm 480 kWh. Hiệu suất  của quá trình truyền tải điện là A. H = 95%       B. H = 90%     C. H = 85%    D. H = 80% 9. Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới hiệu điện thế 2 kV, Hiệu suất trong quá trình tải là H  = 80%. Muốn hiệu suất trong quá trình truyền tải tăng đến 95% thì ta phải A. Tăng hiệu điện thế lên đến 4 kV. B. Tăng hiệu điện thế lên đến 8 kV. C. Giảm hiệu điện thế xuống còn 1 kV. D. Giảm hiệu điện thế xuống còn 0,5 kV. CÁC CÂU HỎI VẬN DỤNG CAO 1 : Cho mạch điện xoay chiều AB gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được.  Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều ổn định  u 100 6 cos(100 t ) (V) . Điều chỉnh độ tự  cảm để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại là  U L max  thì UC =200 V. Giá trị  U L max  là          A. 100 V.                       B. 150 V.                C. 300 V.                      D. 250 V. 2 : Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, R là biến trở. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp  xoay chiều ổn định  u U 2 cos t  (V). Khi thay đổi giá trị của biến trở ta thấy có hai giá trị R = R1 = 45   
  15. hoặc R=R2 = 80  thì tiêu thụ cùng công suất P. Hệ số công suất của đoạn mạch điện ứng với hai trị của  biến trở R1, R2 là           A.  cos 1 0,5 ;  cos 2 1,0 .             B.  cos 1 0,5 ;  cos 2 0,8 .             C.  cos 1 0,8 ;  cos 2 0,6 .             D.  cos 1 0,6 ;  cos 2 0,8 . 3:Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Biết L = CR2. Đặt vào hai đầu đoạn  mạch điện áp xoay chiều ổn định, mạch có cùng hệ số công suất với hai giá trị của tần số góc  1 50 (rad / s)  và  2 200 (rad / s) . Hệ số công suất của đoạn mạch bằng 2 1 1 3          A.  .                              B.  .                      C.  .                         D.  . 13 2 2 12  4 : Đặt điện áp xoay chiều u = 100 2 cos t (có   thay đổi được trên đoạn [100 ;200 ] ) vào hai đầu đoạn  1 10 4 mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Cho biết R = 300  , L =  (H); C =   (F). Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu L có giá trị lớn nhất và nhỏ nhất tương ứng là 400 100 100 A.  V; V. B. 100 V; 50V. C. 50V;  v. D. 50 2 V; 50V. 13 3 3 10−4 5. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch R, L, C nối tiếp có C thay đổi thì thấy khi  C1 =   ( F )  và  π 10−4 C2 =   ( F )  thì điện áp hiệu dụng đặt vào tụ C không đổi. Để điện áp hiệu dụng đó đạt cực đại thì giá trị  2π C là 3.10−4 10−4 3.10−4 2.10−4 A.  C =   ( F)   B.  C=   ( F)   C.  C=   ( F)   D. C=   ( F) 4π 3π 2π 3π 6: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Biết L = CR2. Đặt vào 2 đầu đoạn  mạch điện áp xoay chiều ổn định, mạch có cùng  hệ số công suất với hai giá trị của tần số  1 50  rad/s và  2 100  rad/s. Hệ số công suất là 2 1 1 2  A.                       B.                             C.                         D.  13 2 2 3 7: Trên mặt nước có hai nguồn sóng nước giống nhau A và B dao động cùng pha với biên độ sóng không đổi  bằng a, cách nhau một khoảng AB = 12 cm. C là một điểm trên mặt nước, cách đều hai nguồn và cách trung  điểm O của đoạn AB một khoảng CO = 8 cm. Biết bước sóng  λ = 1,6 cm. Số điểm dao động ngược pha với  nguồn có trên đoạn CO là  A. 4  B. 5  C. 2  D. 3  8: Hai nguồn kết hợp S1, S2 cách nhau một khoảng là 50 mm đều dao động theo phương trình  u = acos(200πt) mm trên mặt nước. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước v = 0,8 m/s và biên độ sóng không  đổi khi truyền đi. Điểm gần nhất dao động cùng pha với nguồn trên đường trung trực của S1S2 cách nguồn S1  là A. 32 mm . B. 28 mm . C. 24 mm.  D. 12 mm. 9: Trong thí nghiệm giao thoa với hai nguồn phát sóng giống nhau tại A, B trên mặt nước. Khoảng cách hai  nguồn là AB = 16 cm. Hai sóng truyền đi có bước sóng  λ  = 4 cm. Trên đường thẳng xx’ song song với AB,  cách AB một khoảng 8 cm, gọi C là giao điểm của xx’ với đường trung trực của AB. Khoảng cách ngắn nhất  từ C đến điểm dao động với biên độ cực tiểu nằm trên xx' là  A. 1,42 cm.  B. 1,5 cm.  C. 2,15 cm.  D. 2,25 cm.  10: Giao thoa sóng nước với hai nguồn A, B giống hệt nhau có tần số 40Hz và cách nhau 10cm. Tốc độ truyền  sóng trên mặt nước là 0,6m/s. Xét đường thẳng By nằm trên mặt nước và vuông góc với AB. Điểm trên By  dao động với biên độ cực đại gần B nhất là A. 10,6mm B. 11,2mm C. 12,4mm D. 14,5mm
  16. ur 11.Có ba con lắc đơn cùng chiều dài cùng khối lượng cùng được treo trong điện trường đều có  E  thẳng đứng.  Con lắc thứ nhất và thứ hai tích điện q1 và q2, con lắc thứ ba không tích điện. Chu kỳ dao động nhỏ của chúng lần  1 5 q1 lượt là T1, T2, T3 có  T1 = T3 ;  T2 = T3 . Tỉ số   là   3 3 q2  A. ­12,5               B. ­8              C. 12,5                 D. 8 12.Một vật dao động điều hoà. Tại các vị trí có li độ  x1 = 2cm và x2 =  2 3 cm, vật có vận tốc tương  ứng là  v1 20 3cm / s và  v 20 2cm / s . Biên độ dao động của vật là: A.  4 2cm.                 B.  4 6cm .                      C.  4 3cm .                             D    .  4cm 13. Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ góc  0 tại nơi có gia tốc trọng trường là g. Biết lực   căng dây lớn nhất bằng 1,02 lần lực căng dây nhỏ nhất. Giá trị của  0 là A. 3,30 B. 6,60 C. 5,60 D. 9,60 π 14.Hai   dao   động   điều   hoà   cùng   phương,   cùng   tần   số   có   phương   trình   x1 = A1 cos(ωt − )   và  6 x2 = A2 cos(ωt − π )  cm. Dao động tổng hợp có phương trình x = 9cos( t+ ) cm. Để biên độ  A2 có giá trị cực  đại thì A1 có giá trị :  A. 9 3 cm     B. 7cm       C. 15 3 cm D. 18 3 cm
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2