Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lý lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Bắc Thăng Long
lượt xem 3
download
Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức trọng tâm của môn học, kỹ năng giải các bài tập nhanh nhất và chuẩn bị cho kì thi sắp tới tốt hơn. Hãy tham khảo tài liệu "Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lý lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Bắc Thăng Long" dưới đây.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lý lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Bắc Thăng Long
- SỞ GD & ĐT HÀ NỘI ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 1 TRƯỜNG THPT BẮC THĂNG LONG MÔN: VẬT LÝ 12 NĂM HỌC 2021 - 2022 I. DAO ĐỘNG Câu 1. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x 2 cos t cm . Số dao động mà vật thực hiện 4 được trong 3 phút là A. 30 B. 50. C. 60. D. 90. 2 Câu 2. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x 4 cos t cm . Trong khoảng thời gian 5 phút 3 vật đi được quãng đường A. 24 cm. B. 240 cm. C. 2,4km D. 24km Câu 3. Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình x = Asinωt. Nếu chọn gốc toạ độ O tại vị trí cân bằng của vật thì gốc thời gian t = 0 là lúc vật A. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần dương của trục Ox. B. qua vị trí cân bằng O ngược chiều dương của trục Ox. C. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần âm của trục Ox. D. qua vị trí cân bằng O theo chiều dương của trục Ox. π Câu 4. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình x = 8cos(πt + 4 ) (x tính bằng cm, t tính bằng s) thì A. lúc t = 0 chất điểm chuyển động theo chiều âm của trục Ox. B. chất điểm chuyển động trên đoạn thẳng dài 8 cm. C. chu kì dao động là 4 s. 3π D. tại t = 1 s pha của dao động là 4 rad. Câu 5. Trong dao động điều hòa, gia tốc của chất điểm biến đổi A. Ngược pha với vận tốc B. Cùng pha với vận tốc C. Sớm pha so với vận tốc D. Trễ pha so với vận tốc 2 2 Câu 6. Một con lắc đơn có chiều dài 121cm, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Lấy π2= 10. Chu kì dao động của con lắc là: A. 0,5 s. B. 2 s C. 1 s D. 2,2 s Câu 7. Một con lắc đơn dao động điều hòa với tần số góc 4 rad/s tại một nơi có gia tốc trọng trường 10 m/s2. Chiều dài dây treo của con lắc là A. 81,5 cm. B. 62,5 cm. C. 50 cm. D. 125 cm. Câu 8. Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn có sợi dây dài ℓ đang dao động điều hoà. Tần số dao động của con lắc là l g 1 g 1 l A. 2π√g B. 2π√ l C. 2π √ l D. 2π √g Câu 9. Một vật dao động điều hòa với biên độ A, tần số góc ω. Giá trị cực đại của gia tốc của vật trong quá trình vật dao động là A. ωA2. B. ω2A C. ωA. D. 0,5ω2A. Câu 10. Một con lắc lò xo dao động đều hòa với tần số 4f1. Động năng của con lắc biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số f2 bằng f A. 4f1. B. 1 C. 2f1. D. 8f1. 4 Câu 11. Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hòa theo phương trình x = 10sin(4πt + π/2)(cm) với t tính bằng giây. Động năng của vật đó biến thiên với chu kì bằng A. 1,00 s. B. 1,50 s. C. 0,50 s. D. 0,25 s. Câu 12. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 100 g gắn với một lò xo nhẹ. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình x = 10cos10πt (cm). Lấy π2 = 10. Cơ năng của con lắc này bằng A. 0,50 J. B. 0,10 J. C. 0,05 J. D. 1,00 J.
- Câu 13. Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang với biên độ 10 cm. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là 200 mJ. Lò xo của con lắc có độ cứng là A. 40 N/m. B. 50 N/m. C. 4 N/m. D. 5 N/m. Câu 14. Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, biên độ A1 và A2. Biên độ của dao động tổng hợp đạt giá trị cực đại là A. A1 + A2 khi hai dao động thành phần cùng pha B. 2√A21 + A22 khi hai dao động thành phần cùng pha C. |A1 – A2| khi hai dao động thành phần ngược pha D. √A21 + A22 khi hai dao động vuông pha Câu 15. Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, biên độ A1 và A2. Biên độ của dao động tổng hợp đạt giá trị cực tiểu là A. A1 + A2 khi hai dao động thành phần cùng pha B. 2√A21 + A22 khi hai dao động thành phần cùng pha C. |A1 – A2| khi hai dao động thành phần ngược pha D. √A21 + A22 khi hai dao động vuông pha π Câu 16. Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, có phương trình x1 = 3sin(10t +3 ) π cm và x2 = 4cos(10t – ) cm. Biên độ dao động tổng hợp của vật là 6 A. 1 cm B. 5 cm C. 5 mm D. 7 cm π Câu 17. Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, có phương trình là x1 = 3cos(20t +3 ) π cm và x2 = 4cos(20t – 6 ) cm. Biên độ dao động tổng hợp của vật là A. 1 cm B. 5 cm C. 5 mm D. 7 cm Câu 18. Dao động cưỡng bức ở giai đoạn ổn định có A. biên độ thay đổi. B. tần số không đổi, là tần số của dao động riêng C. biên độ không đổi. D. tần số thay đổi và phụ thuộc vào quan hệ giữa tần số của ngoại lực và tần số của dao động riêng. Câu 19. Khi nói về dao động cưỡng bức ở giai đoạn ổn định, phát biểu nào sau đây là sai A. Biên độ dao động phụ thuộc vào chênh lệch giữa tần số của ngoại lực và tần số của dao động riêng. B. Tần số dao động bằng tần số của ngoại lực C. Vật dao động điều hòa. D. Tần số ngoại lực tăng thì biên độ dao động tăng. Câu 20. Hiện tượng cộng hưởng thể hiện rõ nét khi: A. tần số lực cưỡng bức nhỏ. B. biên độ lực cưỡng bức nhỏ. C. lực cản môi trường nhỏ. D. tần số lực cưỡng bức lớn. Câu 21. Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động cơ học tắt dần? A. Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian. B. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt càng nhanh. C. Dao động tắt dần có động năng giảm dần theo thời gian. D. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. Câu 22. Con lắc lò xo được treo thẳng đứng gồm một lò xo có khối lượng không đáng kể, k 50 N/m, m 200 g. Vật đang nằm yên ở vị trí cân bằng thì được kéo thẳng đứng xuống dưới để lò xo dãn 12 cm rồi thả cho nó dao động điều hòa. Lấy g 2 m/s2. Thời gian lực đàn hồi tác dụng vào vật ngược chiều với lực phục hồi trong một chu kì là 1 1 1 2 A. s B. s C. s D. s 15 30 10 15 Câu 23. Hai chất điểm cùng xuất phát từ một vị trí cân bằng, bắt đầu chuyển động theo cùng một hướng và dao động điều hòa với cùng biên độ trên trục Ox. Chu kì dao động của hai chất điểm lần lượt là T1 và T2 1,5T1 . Tỉ số độ lớn vận tốc giữa hai vật khi gặp nhau là 2 3 3 A. 3 B. 3 C. 2 D. 2 Câu 24. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm quả cầu nhỏ có khối lượng m 150 g và lò xo có độ cứng k 60 N/m. Người ta đưa quả cầu đến vị trí lò xo không bị biến dạng rồi truyền cho nó một vận tốc ban đầu
- 3 v0 m/s theo phương thẳng đứng hướng xuống. Sau khi được truyền vận tốc con lắc dao động điều hòa. 2 Lúc t 0 là lúc quả cầu được truyền vận tốc, lấy g 10 m/s2. Thời gian ngắn nhất tính từ lúc t 0 đến lúc lực đàn hồi tác dụng lên vật có độ lớn 3N là A. s B. s C. s D. s 60 20 30 5 Câu 25. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng tại nơi có gia tốc trọng trường g 10 m/s2, đầu trên của lò xo gắn cố định, đầu dưới gắn với vật nặng có khối lượng m. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương T thẳng đứng với chu kì T. Khoảng thời gian lò xo bị nén trong một chu kì là . Tại thời điểm vật đi qua vị trí 6 lò xo không bị biến dạng thì tốc độ của vật là 10 3 cm/s. Lấy 2 10 chu kì dao động của con lắc là A. 0,5s B. 0, 2s C. 0,6s D. 0, 4s Câu 26. Hai vật dao động điều hòa trên hai đoạn thẳng cạnh nhau, song song nhau, cùng một vị trí cân bằng trùng với gốc tọa độ, cùng một trục tọa độ song song với hai đoạn thẳng đó với các phương trình li độ lần lượt 5 5 là x1 3cos t cm và x 2 3 3 cos t cm. Thời gian lần đầu tiên kể từ thời điểm t = 0 hai vật có 3 3 3 6 khoảng cách lớn nhất là A. 0,3 s B. 0,4 s C. 0,5 s D. 0,6 s II. SÓNG CƠ Câu 27. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm A. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha. B. gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. C. gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. D. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. Câu 28. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ? A. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. B. Sóng cơ truyền trong chất rắn luôn là sóng dọc. C. Sóng cơ truyền trong chất lỏng luôn là sóng ngang. D. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. Câu 29. Một sóng hình sin truyền theo chiều dương của trục Ox với phương trình dao động của nguồn sóng (đặt tại O) là uO = 4cos100πt (cm). Ở điểm M (theo hướng Ox) cách O một phần tư bước sóng, phần tử môi trường dao động với phương trình là A. uM = 4cos(100πt + π) (cm). B. uM = 4cos100πt (cm). C. uM = 4cos(100πt – 0,5π) (cm). D. uM = 4cos(100πt + 0,5π) (cm). Câu 30. Một sóng cơ lan truyền trên một đường thẳng từ điểm O đến điểm M cách O một đoạn d. Biết tần số f, bước sóng λ và biên độ a của sóng không đổi trong quá trình sóng truyền. Nếu phương trình dao động của phần tử vật chất tại điểm M có dạng uM(t) = acos2πft thì phương trình dao động của phần tử vật chất tại O là d d A. u0(t) = acos2π(ft - λ) B. u0(t) = acos2π(ft + λ) d d C. u0(t) = acosπ(ft - λ) D. u0(t) = acosπ(ft + λ) Câu 31. Một sóng âm truyền trong thép với tốc độ 5000m/s. Nếu độ lệch của sóng âm đó ở hai điểm gần nhau nhất cách nhau 1m trên cùng một phương truyền sóng là 0,5π thì tần số của sóng bằng: A. 1000 Hz B. 1250 Hz C. 5000 Hz D. 2500 Hz. Câu 32. Một sóng âm truyền trong thép với tốc độ 5832 m/s. Nếu độ lệch pha của sóng âm đó ở hai điểm gần π nhau nhất cách nhau 1 m trên cùng một phương truyền sóng là 4 thì tần số của sóng bằng A. 729 Hz. B. 970 Hz. C. 5832 Hz. D. 1458 Hz. Câu 33. Ở mă ̣t nước có hai nguồn sóng dao động theo phương vuông góc với mă ̣t nước, có cùng phương trình u = Acosωt. Trong miền gă ̣p nhau của hai sóng, những điểm mà ở đó các phần tử nước dao động với biên độ cực tiểu sẽ có hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn đến đó bằng
- A. một số lẻ lần nửa bước sóng. B. một số nguyên lần bước sóng. C. một số nguyên lần nửa bước sóng. D. một số lẻ lần bước sóng. Câu 34. Tại mă ̣t thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng S1 và S2 dao động theo phương thẳng đứng với cùng phương trình u = acos40πt (a không đổi, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mă ̣t chất lỏng bằng 80 cm/s. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai phần tử chất lỏng trên đoạn thẳng S1S2 dao động với biên độ cực đại là A. 4 cm. B. 6 cm. C. 2 cm. D. 1 cm. Câu 35. Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn sóng kết hợp được đă ̣t tại A và B dao động theo phương trình uA = uB = acos30πt (a không đổi, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trong nước là 60 cm/s. Hai điểm P, Q nằm trên mă ̣t nước có hiệu khoảng cách đến hai nguồn là PA – PB = 6 cm, QA – QB = 12 cm. Kết luận về dao động của P, Q là A. P có biên độ cực tiểu, Q có biên độ cực đại B. P, Q có biên độ cực đại C. P có biên độ cực đại, Q có biên độ cực tiểu D. P, Q có biên độ cực tiểu Câu 36. Tại hai điểm S1, S2 trên mă ̣t nước đă ̣t hai nguồn kết hợp giống nhau có tần số 50 Hz. Tốc độ truyền sóng trong nước là 25 cm/s. Coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Hai điểm M, N nằm trên mă ̣t nước với S1M = 14,75 cm, S2M = 12,5 cm và S1N = 11 cm, S2N = 14 cm. Kết luận nào là đúng? A. M dao động biên độ cực đại, N dao động biên độ cực tiểu. B. M, N dao động biên độ cực đại. C. M dao động biên độ cực tiểu, N dao động biên độ cực đại. D. M, N dao động biên độ cực tiểu. Câu 37. Trên mă ̣t nước nằm ngang, tại hai điểm S1, S2 cách nhau 8,2 cm, người ta đă ̣t hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng có tần số 15 Hz và luôn dao động đồng pha. Biết vận tốc truyền sóng trên mă ̣t nước là 30 cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S1S2 là A. 11. B. 8. C. 5. D. 9. Câu 38. Khi nói về sự phản xạ của sóng cơ trên vật cản cố định, phát biểu nào sau đây đúng? A. Tần số của sóng phản xạ luôn lớn hơn tần số của sóng tới. B. Sóng phản xạ luôn ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ. C. Tần số của sóng phản xạ luôn nhỏ hơn tần số của sóng tới. D. Sóng phản xạ luôn cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ. Câu 39. Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng. Khoảng cách từ một nút đến một bụng kề nó bằng A. một bước sóng. B. một phần tư bước sóng. C. hai bước sóng. D. một nửa bước sóng. Câu 40. Trên một sợi dây dài 2m đang có sóng dừng với tần số 100 Hz, người ta thấy ngoài 2 đầu dây cố định còn có 3 điểm khác luôn đứng yên. Tốc độ truyền sóng trên dây là : A. 60 m/s B. 80 m/s C. 40 m/s D. 100 m/s Câu 41. Một sợi dây AB dài 100 cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắ n với một nhánh của âm thoa dao động điều hòa với tần số 40 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20 m/s. Kể cả A và B, trên dây có A. 3 nút và 2 bụng. B. 7 nút và 6 bụng. C. 9 nút và 8 bụng. D. 5 nút và 4 bụng. Câu 42. Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây là sai? A. Ở cùng một nhiệt độ, tốc độ truyền sóng âm trong không khí nhỏ hơn tốc độ truyền sóng âm trong nước. B. Sóng âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng và khí. C. Sóng âm trong không khí là sóng dọc. D. Sóng âm trong không khí là sóng ngang Câu 43. Khi nói về sự truyền âm, phát biểu nào sau đây đúng? A. Sóng âm truyền trong không khí với tốc độ nhỏ hơn trong chân không. B. Trong một môi trường, tốc độ truyền âm không phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường. C. Sóng âm không thể truyền được trong các môi trường rắn và cứng như đá, thép. D. Ở cùng một nhiệt độ, tốc độ truyền âm trong nước lớn hơn tốc độ truyền âm trong không khí. Câu 44. Độ cao của âm là một đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào A. vận tốc âm. B. năng lượng âm. C. tần số âm D. biên độ. Câu 45. Hai âm có cùng độ cao thì chúng có cùng: A. năng lượng. B. cường độ âm. C. tần số. D. bước sóng.
- Câu 46. Một nguồn âm O, phát sóng âm theo mọi phương như nhau. Hai điểm A, B nằm trên cùng đường thẳng đi qua nguồn O và cùng bên so với nguồn. Khoảng cách từ B đến nguồn lớn hơn từ A đến nguồn bốn lần. Nếu mức cường độ âm tại A là 60 dB thì mức cường độ âm tại B xấp xỉ bằng: A. 48 dB B. 15 dB C. 20 dB D. 160 dB Câu 47. Một sóng truyền theo phương AB. Tại một thời điểm nào đó, hình dạng sóng có dạng như hình vẽ. Biết rằng điểm M đang đi lên vị trí cân bằng. Khi đó điểm N đang chuyển động A. đi xuống B. đứng yên C. chạy ngang D. đi lên Câu 48. Một máy bay bay ở độ cao 100 m gây ra ở mặt đất phía dưới tiếng ồn có mức cường độ âm 130 dB. Giả thiết máy bay là nguồn điểm, môi trường không hấp thụ âm. Nếu muốn giảm tiếng ồn xuống mức chịu đựng được là 100 dB thì máy bay phải bay ở độ cao A. 4312 m. B. 1300 m. C. 3162 m. D. 316 m. Câu 49. Trên một sợ dây dài, đang có sóng ngang hình sin truyền qua theo chiều dương của trục Ox. Tại thời điểm t0 một đoạn của sợi dây có hình dạng như hình bên. Hai phần tử M và O dao động lệch pha nhau A. rad B. rad 4 3 3 2 C. rad D. rad 4 3 Câu 50: Một sóng hình sin đang truyền trên một sợi dây, theo chiều dương của trục Ox. Hình vẽ mô tả hình dạng của sợi dây ở các thời điểm t1 và t 2 t1 0,3s . Chu kì của sóng là A. 0,9 s B. 0,4 s C. 0,6 s D. 0,8 s III. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU Câu 51. Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp. Kí hiệu uR, uL, uC tương ứng là điện áp tức thời ở hai đầu các phần tử R, L và C. Quan hệ về pha của các điện áp này là π A. uR trễ pha 2 so với uC. B. uC và uL ngược pha. π π C. uL sớm pha so với uC. D. uR sớm pha so với uL. 2 2 Câu 52. Nếu trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch, thì đoạn mạch này gồm A. tụ điện và biến trở. B. cuộn dây thuần cảm và tụ điện với cảm kháng nhỏ hơn dung kháng. C. điện trở thuần và tụ điện. D. điện trở thuần và cuộn cảm. π Câu 53. Đặt điện áp u = U0cos(ωt + 6 ) vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa một trong bốn phần tử: điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm, tụ điện và cuộn dây có điện trở thuần. Nếu cường độ dòng điện trong mạch có dạng i = I0cosωt thì đoạn mạch chứa A. tụ điện. B. cuộn dây không thuần cảm C. cuộn cảm thuần. D. điện trở thuần. 0,1 10−3 Câu 54. Một mạch điện gồm R = 10Ω, cuộn dây thuần cảm có L = π H và tụ điện có điện dung C = 2π F mắc nối tiếp. Dòng điện xoay chiều trong mạch có biểu thức i = 2cos100πt (A). Điện áp ở hai đầu đoạn mạch có biểu thức là π π A. u = 20cos(100πt - 4 ) V B. u = 20cos(100πt + 4 ) V π C. u = 20cos(100πt) V D. u = 20√5cos(100πt - 4 ) V Câu 55. Đặt điện áp có u = 220√2cos(100πt) V vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở có R = 100 Ω, tụ
- 10−4 1 điện có điện dung C = F và cuộn cảm có độ tự cảm L = πH. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là 2π π π A. i = 2,2cos(100πt + 4 ) A. B. i = 2,2√2cos(100πt + 4 ) A. π π C. i = 2,2cos(100πt - 4 ) A. D. i = 2,2√2cos(100πt - 4 ) A. Câu 56. Một khung dây hình vuông cạnh 20 cm có 100 vòng dây quay đều trong từ trường không đổi, có cảm ứng từ 10 2 T với vận tốc quay 50 vòng/s. Đường sức từ vuông góc với trục quay. Lấy t o 0 là lúc mặt khung vuông góc với đường sức. Từ thông qua khung có dạng A. 0, 4cos 100t Wb. B. 0, 4cos 100t Wb. 3 C. 0, 4cos 100t Wb. D. 0,04cos 100t Wb. 6 Câu 57. Một khung dây hình chữ nhật có tiết diện 54 cm 2 gồm 500 vòng, quay đều xung quanh trục với vận tốc 50 vòng/giây trong từ trường đều 0,1 T. Chọn gốc thời gian lúc B song song với mặt phẳng khung dây thì biểu thức suất điện động hai đầu khung dây là A. e 27cos 100t V. B. e 27cos 100t V. 2 C. e 27cos 100t V. D. e 27cos 100t V. 2 2 Câu 58. Đặt điện áp xoay chiều u U 0 cos 100t V vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm 3 1 L H . Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 100 2 V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2 2 A. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là A. i 2 2cos 100t A. B. i 2 3cos 100t A. 6 6 C. i 2 2cos 100t A. D. i 2 3cos 100t A. 6 6 Câu 59. Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa tụ điện tăng lên 4 lần thì dung kháng của tụ điện A. tăng lên 2 lần B. tăng lên 4 lần C. giảm đi 2 lần D. giảm đi 4 lần Câu 60. Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm tăng lên 4 lần thì cảm kháng của cuộn cảm A. tăng lên 2 lần B. tăng lên 4 lần C. giảm đi 2 lần D. giảm đi 4 lần Câu 61. Mạch điện xoay chiều gồm điện trở R 100 , cuộn dây thuần cảm có cảm kháng bằng 100 , tụ 104 điện có điện dung C (F) mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều u 200 cos(100t) V. Công suất tiêu thụ năng lượng của đoạn mạch là: A. P = 200 W. B. P = 400 W. C. P = 100 W. D. P = 50 W. Câu 62. Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp nhau. Nếu điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u U0 cos t / 6 V thì cường độ dòng điện trong mạch là i I0 cos t / 2 A . Mạch điện có A. ZL ZC . B. ZL ZC . C. L C. D. L C. Câu 63. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều u U0 cos t V . Ký hiệu U R ,U L ,U C tương ứng là điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) L và tụ điện C. Nếu U R 3 0,5U L UC thì dòng điện qua đoạn mạch: A. trễ pha 2 so với điện áp hai đầu đoạn mạch. B. trễ pha 4 so với điện áp hai đầu đoạn mạch. C. trễ pha 3 so với điện áp hai đầu đoạn mạch.
- D. sớm pha 4 so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Câu 64. Cần ghép một tụ điện nối tiếp với các linh kiện khác theo cách nào dưới đây, để có được đoạn mạch xoay chiều mà dòng điện trễ pha 4 đối với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Biết tụ điện trong mạch này dung kháng bằng 20 . A. một cuộn thuần cảm có cảm kháng bằng 20 . B. một điện trở thuần có độ lớn bằng 20 . C. một điện trở thuần có độ lớn bằng 50 và một cuộn thuần cảm có cảm kháng 20 . D. một điện trở thuần có độ lớn bằng 30 và một cuộn thuần cảm có cảm kháng 50 . Câu 65. Đặt điện áp u U 0 cos t vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi i là cường độ dòng diện tức thời trong đoạn mạch; u1 , u2 và u3 lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện; Z là tổng trở của đoạn mạch. Hệ thức đúng là: u u u A. i u3C . B. i 1 . C. i 2 . D. i . R L Z Câu 66. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều có tần số 50Hz. Biết điện trở thuần R 25 , cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có L 1 H . Để hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch trễ pha 4 so với cường độ dòng điện thì dung kháng của tụ điện là: A. 125. B. 150. . C. 75. . D. 100. . Câu 67. Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng gấp đôi dung kháng. Dùng vôn kế xoay chiều (điện trở rất lớn) đo điện áp giữa hai đầu tụ điện và điện áp giữa hai đầu điện trở thì số chỉ của vôn kế là như nhau. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so với cường dộ dòng điện trong đoạn mạch là: A. . B. . C. . D. . 4 6 3 3 Câu 68. Cho mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Biết R 10 3, 103 L 0,3 H và C F . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u 110 2 cos 100 t V . Hiệu điện thế 2 giữa hai đầu tụ điện là: A. 99,15 V. B. 110 2 V. C. 165 V. D. 110 V. Câu 69. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R 10 , cuộn cảm thuần 1 103 có L H , tụ điện có C F và điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là 10 2 uL 20 2 cos 100 t V . Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là: 2 A. u 40 cos 100 t V B. u 40 2 cos 100 t V 4 4 C. u 40 2 cos 100 t V . D. u 40 cos 100 t V . 4 4 Câu 70. Cho mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Biết R 80, L 318mH, C 79,5 F . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp có biểu thức u 120 2 cos 100 t V . Biểu thức điện áp giữa hai đầu tụ điện là: A. uC 40 2 cos 100 t 0,93V . B. uC 48 2 cos 100 t 0,93V . C. uC 48 2 cos 100 t 2, 21V . D. uC 48 2 cos 100 t 0,64 V . Câu 71. Đặt điện áp có u 220 2 cos 100 t V vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở có R 100 , 104 1 tụ điện có điện dung C F và cuộn cảm có độ tự cảm L H . Biểu thức của cường độ dòng điện 2 trong mạch là:
- A. i 2, 2 cos 100 t A . B. i 2, 2 2 cos 100 t A . 4 4 C. i 2, 2 cos 100 t A . D. i 2, 2 2 cos 100 t A . 4 4 Câu 72. Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, còn tần số f thay đổi được vào mạch điện gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp. Khi f f 0 100 Hz thì công suất tiêu thụ trong mạch cực đại. Khi f f 0 65 Hz thì công suất trong mạch bằng P. Tăng liên tục f từ giá trị f1 đến giá trị f2 thì công suất tiêu thụ trong mạch lại bằng P. Giá trị f2 là A. 153,8 Hz B. 137,5 Hz C. 175,0 Hz D. 160,0 Hz Câu 73. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V và tần số không đổi vào hai đầu A, B của đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L, tụ điện C mắc nối tiếp. Trong đó, L không đổi, R và C có thể thay đổi (R, L, C là các đại lượng có giá trị hữu hạn khác không). Gọi N là điểm ở giữa cuộn dây và tụ điện. Với C C1 thì điện áp giữa hai đầu biến trở R có giá trị không đổi và khác 0 khi thay đổi giá trị R. Với C 0,5C1 thì điện áp hiệu dụng giữa A và N là A. 220 2 V B. 110 2 V C. 110 V D. 220 V 0.3 Câu 74. Cho mạch điện gồm điện trở R 30 Ω; cuộn dây có điện trở thuần r 10 Ω, độ tự cảm L H và tụ điện có điện dung C thay đổi được, mắc nối tiếp theo thứ tự đó. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều ổn định có tần số f 50 Hz. Dùng vôn kế V lí tưởng mắc vào hai đầu đoạn mạch chứa cuộn dây và tụ điện. Vôn kế V chỉ giá trị nhỏ nhất khi điện dung C của tụ điện có giá trị 103 103 103 103 A. F B. F C. F D. F 3 12 6 9 Câu 75. Đặt điện áp u 220 2 cos100 t V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở 20 , cuộn 0,8 103 cảm có độ tự cảm H và tụ điện có điện dung F . Khi điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở bằng 6 110 3V thì điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn bằng: A. 440 V. B. 330 V. C. 330 3 V. D. 440 3 V. ------------------------------------HẾT---------------------------------------
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
12 p | 119 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Công nghệ 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
2 p | 97 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 7 năm 2019-2020 - Trường THCS Lê Quang Cường
1 p | 84 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì I, môn Sinh học 11 – Năm học 2018-2019
1 p | 81 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
6 p | 49 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 12 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
10 p | 39 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Lê Quang Cường
6 p | 80 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa
1 p | 69 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
3 p | 82 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 11 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
9 p | 49 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
4 p | 100 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 12 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
17 p | 43 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa
10 p | 51 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
47 p | 47 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
1 p | 44 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 10 năm 2016-2017 - Trường THPT Yên Hòa
10 p | 48 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Công nghệ 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
7 p | 59 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Trần Văn Ơn
9 p | 65 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn