Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lý lớp 12 năm 2024-2025 - Trường THPT Hàn Thuyên, Bắc Ninh
lượt xem 1
download
Mời các bạn cùng tham khảo "Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lý lớp 12 năm 2024-2025 - Trường THPT Hàn Thuyên, Bắc Ninh" sau đây để biết được cấu trúc đề thi, cách thức làm bài thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn học sinh có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lý lớp 12 năm 2024-2025 - Trường THPT Hàn Thuyên, Bắc Ninh
- SỞ GD&ĐT BẮC NINH ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT HÀN THUYÊN NĂM HỌC 2024-2025 MÔN : VẬT LÝ 12 I. TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN Câu 1. Đẳng quá trình là quá trình biến đổi trạng thái của một khối khí xác định trong đó A. một thông số không đổi, hai thông số thay đổi B. hai thông số không đổi, một thông số thay đổi C. ba thông số thay đổi D. khối lượng không đổi Câu 2. Biết áp suất của khí trơ trong bóng đèn tăng 1,5 lần khi đèn cháy sáng so với lúc tắt. Nhiệt độ đèn khi tắt là . Hỏi nhiệt độ đèn khi cháy sáng bình thường là bao nhiêu ? A.. B. 420 K. C. 300 K. D. Câu 3. Khí lý tưởng có thể tích , nhiệt độ .Nó được nung nóng ở áp suất không đổi để thể tích của nó trở nên . Nhiệt độ cuối cùng là A.. B.. C.. D.. Câu 4. Đường đẳng áp của một khối khí xác định tương ứng với áp suất và A. B. C. D. Câu 5. Một khối khí ban đầu có các thông số trạng thái . Biến đổi đẳng áp đến sau đó nén đẳng nhiệt về thể tích ban đầu. Đồ thị nào sau đây diễn tả đúng quá trình trên ? A. B. C. D. Câu 6. Đối với một khối lượng khí xác định, quá trình đẳng áp là quá trình A. nhiệt độ không đổi, thể tích tăng B. nhiệt độ không đổi, thể tích giảm C. nhiệt độ tăng, thể tích tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối D. nhiệt độ giảm, thể tích tăng tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối Câu 7. Cho đồ thị hai đường đẳng áp của cùng một khối khí xác định như hình vẽ. Chọn phát biểu đúng A. B. C. D. Câu 8. Ở 20 °C, thể tích của một lượng khí là 7 lít. Thể tích của lượng khí đó ở nhiệt độ 220 °C khi áp suất không đổi là bao nhiêu lít? A. 9,0 lít B. 11,8 lít C. 15,1 lít D. 21,9 lít Câu 9. Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế được 0,5 lít khí điều kiện tiêu chuẩn . Thể tích của lượng khí trên ở áp suất 0,5 atm và nhiệt độ bằng A. 0,5 lít B. 1,5 lít C. 1,0 lít D. 2,0 lít Mã đề 001 Trang 1/11
- Câu 10. Một xilanh của một động cơ có thể tích 4,0 chứa hỗn hợp khí ở nhiệt độ và áp suất 1,2 atm. Khi động cơ hoạt động, pittong nén xuống làm cho thể tích của hỗn hợp khí chỉ còn 0,5 và áp suất tăng lên tới 64,43 atm. Nhiệt độ của hỗn hợp khí khi động cơ hoạt động lúc này bằng A. B. C. D. Câu 11. Cho 1 mol khí lí tưởng trong một xilanh lớn biến đổi theo chu trình như hình bên dưới. Cho hằng số khí lí tưởng là . Áp suất ở trạng thái (3) bằng A. 4 atm B. 8 atm C. 16 atm D. 25 atm Câu 12. Để tăng động năng chuyển động nhiệt trung bình của các phân tử chất khí trong một ống xi lanh, ta làm cách sau: A. Cho ống xi lanh chuyển động nhanh hơn. B. Dãn đẳng nhiệt khối khí trong ống xi lanh. C. Dãn đẳng áp khối khí trong xi lanh. D. Cho ống xi lanh tiếp xúc với vật có nhiệt độ thấp hơn như cho vào cốc nước lạnh. Câu 13. Trong một bình hình lập phương cạnh L = 0,18 m có chứa lượng khí Oxygen xác định. Biết mật độ phân tử khí Oxygen chứa trong bình là phân tử/m³. Khối lượng mol của Oxygen là 32 g/mol. Khối lượng khí Oxygen trong bình bằng bao nhiêu gam? A. 50 g B. 31 g C. 62 g D. 74 g Câu 14. Trong một bình dung tích 40 lít có 2,86 kg khí oxygen. Áp suất mà bình chứa có thể chịu được không vượt quá 6.106 Pa. Biết khối lượng riêng của oxygen trong điều kiện tiêu chuẩn (nhiệt độ 0 °C và áp suất là 105 Pa) là 1,43 kg/m3. Nhiệt độ của khí bên trong bình có nguy cơ nổ bình là bao nhiêu? A. 38,5 °C. B. 65,2 °C. C. 45,4 °C. D. 54,6 °C. Câu 15. Xét một lượng khí nhất định trong bình thủy tinh. Khi nhiệt độ là 0 °C thì áp suất của khí là . Khi nhiệt độ là 10 °C thì áp suất của khí là A.. B.. C.. D.. Câu 16. Một ống thủy tinh một đầu kín, tiết diện đều, một đoạn cột không khí được bịt bởi cột thủy ngân dài 20 cm. Khi đặt ống nằm ngang thì cột không khí dài 17 cm. Khi ống nghiêng 30° so với phương ngang với đầu hở hướng lên thì cột không khí dài 15 cm. Biết nhiệt độ của khí không đổi. Áp suất của khí quyển là A. 72 cmHg. B. 78 cmHg. C. 81 cmHg. D. 75 cmHg. Câu 17. Một xe tải khi không chở hàng thì thể tích khí trong lốp là và . Sau khi xếp hàng lên thì áp suất trong lốp tăng lên một lượng . Coi khí trong lốp là lí tưởng, khối lượng và nhiệt độ của nó không thay đổi. Thể tích của khí trong lốp sau khi xếp hàng lên xe là A. tăng thêm một lượng . B. giảm đi một lượng . C. tăng thêm một lượng . D. giảm đi một lượng . Câu 18. Biểu thức nào sau đây là phương trình trạng thái của khí lí tưởng? A. hằng số. B. hằng số. C. hằng số. D. hằng số. Câu 19. Một loại lốp có thể hoạt động bình thường trong khoảng nhiệt độ từ –40 °C đến 90 °C và áp suất lốp giúp lái xe an toàn là từ 1,6 atm đến 3,5 atm. Nếu bơm vào lốp không khí ở nhiệt độ 20°C thì áp suất lốp sau khi bơm có thể nằm trong khoảng nào sau đây? (coi thể tích của lốp không đổi). A. từ 1,8 atm đến 2,6 atm. B. từ 2,2 atm đến 2,6 atm. C. từ 2,6 atm đến 3,2 atm. D. từ 1,8 atm đến 2,2 atm. Câu 20. Khí ở lò thoát ra theo ống khói hình trụ. Ở đầu dưới, khí có nhiệt độ 727 0C và chuyển động với vận tốc 5m/s. Nhiệt độ khí đầu trên của ống là 2270C. Áp suất khí coi như không đổi. Vận tốc của khí ở đầu trên của ống có giá trị bằng Mã đề 001 Trang 1/11
- A. 2,5m/s. B. 2m/s. C. 3m/s. D. 1,2m/s. Câu 21. Tính chất nào sau đây không phải là phân tử của vật chất ở thế khí? A. Chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng cố định B. Chuyển động hỗn loạn C. Chuyến động không ngừng D. Chuyển động hỗn loạn và không ngừng Câu 22. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không? A. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt vô cùng nhỏ bé là nguyên tử, phân tử B. Các chất liền một khối C. Các chất không được cấu tạo từ các hạt riêng biệt D. Các chất liền một khối không được cấu tạo từ các hạt riêng biệt Câu 23. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Độ biến thiên nội năng của một vật là độ biến thiên nhiệt độ của vật đó B. Nội năng được gọi là nhiệt lượng C. Nội năng là phần năng lượng vật nhận được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt D. Có thể làm thay đổi nội năng của vật bằng cách thực hiện công Câu 24. Khi nhiệt độ tuyệt đối tăng thêm 6 K thì A. Nhiệt độ Xen-xi-út tăng thêm hơn 6 °C B. Nhiệt độ Xen-xi-út tăng thêm 279 °C C. Nhiệt độ Xen-xi-út tăng thêm 6 °C D. Nhiệt độ Xen-xi-út tăng thêm 267 °C Câu 25. Sự dẫn nhiệt chỉ có thể xảy ra giữa hai vật rắn khi A. hai vật có nhiệt năng khác nhau B. hai vật có nhiệt năng khác nhau, tiếp xúc nhau C. hai vật có nhiệt độ khác nhau D. hai vật có nhiệt độ khác nhau, tiếp xúc nhau Câu 26. Không xảy ra sự truyền nhiệt giữa hai vật tiếp xúc vì chúng có cùng A. nhiệt độ. B. nội năng. C. thể tích. D. nhiệt dung riêng. Câu 27. Phát biểu nào sau đây là đúng về thuyết động học phân tử và nội năng của vật? A. Nhiệt độ của chất lỏng càng lớn thì chuyển động Brown càng kém rõ ràng. B. Khoảng cách giữa các phân tử tăng lên thì lực tương tác giữa các phân tử giảm đi. C. Vật nhận công thì nội năng phải tăng. D. Nhiệt độ của vật càng cao thì động năng trung bình của các phân tử càng lớn. Câu 28. Động cơ nhiệt của một ô tô có hiệu suất 25% hoạt động với công suất 90 kW. Trong 1 s động cơ thực hiện 90 chu trình. Mỗi chu trình, nhiệt lượng động cơ hấp thụ từ nguồn nóng là A. 250 J. B. 4000 J. C. 2000 J. D. 500 J. Câu 29. Một hệ nhận công 100 J và truyền nhiệt lượng 350 J ra ngoài thì nội năng của hệ A. tăng thêm 450 J. B. tăng thêm 250 J. C. giảm đi 450 J. D. giảm đi 250 J. Câu 30. Đặt một khối sắt có khối lượng 6 kg ở 20 °C vào nước sôi. Sau khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nước đo được là 40 °C. Biết nhiệt dung riêng của sắt là 450 J.kg-1.K-1. Nhiệt lượng mà nước đã tỏa ra là A. 25 kJ. B. 36 kJ. C. 45 kJ. D. 54 kJ. Câu 31. Nhận xét nào sau đây về các phân tử khí lí tưởng là không đúng ? A. Có thể tích riêng không đáng kể B. Có lực tương tác không đáng kể khi không va chạm C. *Có khối lượng không đáng kể D. Có vận tốc càng lớn khi nhiệt độ phân lử càng cao Câu 32. Nén khí đằng nhiệt từ thể tích 15 lít đến 11,5 lít thì áp suất tăng thêm 1 lượng 3,5kPa. Hỏi áp suất ban đầu của khí là bao nhiêu ? A. 2683 Pa. B. 11500 Pa. C. 3500 Pa. D. 4565 Pa. Câu 33. Biểu thức sau pV = const biểu diễn quá trình A. đẳng áp. B. đẳng tích. C. đẳng nhiệt. D. đẳng áp và đẳng nhiệt. Mã đề 001 Trang 1/11
- Câu 34. Bơm không khí có áp suất 0,8 atm và nhiệt độ không đổi V = 2,5 lít. Mỗi lần bơm, ta đưa được 125 cm3 không khí vào trong quả bóng đó. Sau khi bơm 40 lần, áp suất bên trong quả bóng có giá trị là A. 2,4 atm. B. 1,6 atm. C. 2 atm. D. 2,8 atm. o o Câu 35. Khi tăng nhiệt độ của một lượng khí xác định từ 32 C lên 117 C và giữ áp suất không đổi thì thể tích tăng thêm 1,7 lít. Thể tích ban đầu của lượng khí bằng A. 6,1 lít. B. 7,8 lít. B. 3,4 lít. B. 5,2 lít. Câu 36. Nung nóng một lượng không khí trong điều kiện đẳng áp, người ta thấy nhiệt độ của nó tăng thêm 3 o C, thể tích tăng thêm 1%. Nhiệt độ ban đầu của lượng không khí bằng A. 25 oC B. 30 oC C. 27 oC A. 35 oC Câu 37. Với 14 gam khí chiếm thể tích 5 lít ở 27 oC . Nung nóng đẳng áp khối khí tới 177 oC thì khối lượng riêng của khối khí đó bằng A. 2,8 gam/lít. B. 18,36 gam/lít. C. 7,5 gam/lít. D. 1,87 gam/lít. 3 o Câu 38. Một xilanh chứa 0,16 dm khí nitrogen ở nhiệt độ phòng 25 C và áp suất 1,2 atm. Hơ nóng xilanh từ từ sao cho áp suất khí trong xilanh không đổi đến khi thể tích khí trong xilanh là 0,2 dm 3 thì nhiệt độ của khí trong xilanh đó bằng A. 99,5 oC B. 37,5 oC C. 27 oC D. 31,25 oC Câu 39. Một lượng khí lí tưởng có khối lượng m, số mol n, khối lượng mol μ, áp suất p, thể tích V và nhiệt độ T. Phương trình Clapeyron viết cho lượng khí này là A. pV = nRT. B. pV = μRT. C. pV = . D. pV = mRT. Câu 40. Một lượng khí Hiđrô đựng trong bình ở áp suất 3atm, nhiệt độ 27 C . Đun nóng khí đến 127 0C . Do 0 bình hở nên lượng khí thoát ra. Áp suất khí trong bình bây giờ là A. 2 atm. B. 0,75 atm. C. 1 atm. D. 4 atm. Câu 41. Nhiệt độ của một khối khí là 3865K thì động năng tịnh tiến trung bình của các phân tử khí đó bằng bao nhiêu eV? Biết 1 eV = 1,6.10-19 J; hằng số Boltzmann k = 1,38.10-23 J/K A. 0,5eV. B. 0,75 eV. C. 1eV. D. 0,25eV. Câu 42. Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng định luật Boyle A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4 Câu 43. Cho đồ thị hai đường đẳng áp của cùng một khối khí xác định như hình vẽ. Đáp án nào đúng: A. p1> p2 B. p1< p2 C. p1 = p2 D. p1 ≥ p2 Câu 44. Đồ thị biểu diễn hai đường đẳng nhiệt của cùng một lượng khí lí tưởng biểu diễn như hình vẽ. Mối quan hệ về nhiệt độ của hai đường đẳng nhiệt này là: A. T2> T1 B. T2 = T1 C. T2< T1 D. T2 ≤ T1 0 Câu 45. Trong một động cơ điêzen, khối khí có nhiệt độ ban đầu là 627 C được nén để thể tích giảm bằng thể tích ban đầu và áp suất tăng 20% so với áp suất ban đầu. Nhiệt độ của khối khí sau khi nén bằng A. 3600C B. 870C C. 2670C D. 2510C Mã đề 001 Trang 1/11
- Câu 46. Cho biết khối lượng mol của khí Hêli là 4 g/mol. Cho hằng số khí lý tưởng R = 8,31 J/mol.K. Ở điều kiện tiêu chuẩn (áp suất 1atm, nhiệt độ 00C) khối lượng riêng của khí này là A. 18g/m3. B. 0,18 g/lít. C. 18 g/lít. D. 18 kg/m3. Câu 47. Hỗn hợp khí gồm 2,8 kg nitơ và 3,2kg ôxi ở nhiệt độ 17 0C có áp suất 4.105N/m2. Biết hằng số chất khí R = 8,31J/mol.K, khối lượng mol khi nito và oxi lần lượt là 28g/mol và 32 g/mol. Thể tích của hỗn hợp bằng A. 4,8 m3. B. 0,6 m3. C. 1,2 m3. D. 2,4 m3. Câu 48. Một săm xe máy được bơm căng không khí ở nhiệt độ 20 0C và áp suất 2 atm. Coi sự tăng thể tích của săm là không đáng kể và biết săm chỉ chịu được áp suất tối đa là 2,5 atm. Săm sẽ bị nổ khi để ngoài nắng có nhiệt độ là A. trên 450C B. dưới 450C C. trên 930C D. dưới 460C Câu 49. Hai bình kín có thể tích bằng nhau đều chứa khí lí tưởng ở cùng một nhiệt độ. Khối lượng khí trong hai bình bằng nhau nhưng khối lượng một phân tử khí của bình 1 lớn gấp hai lần khối lượng một phân tử khí ở bình 2. Áp suất khí ở bình 1 A. bằng áp suất khí ở bình 2. B. gấp bốn lần áp suất khí ở bình 2. C. gấp hai lần áp suất khí ở bình 2. D. bằng một nửa áp suất khí ở bình 2. Câu 50. Một bình kín chứa 28 g khí N 2 có áp suất 1 atm, ở nhiệt độ 27 0C . Khi được đun nóng đẳng tích, áp suất tăng gấp 2 lần. Cho biết nhiệt dung riêng của N 2 là c = 0,74.103 J/kg.K. Độ biến thiên nội năng của khí là A. 559,4 J. B. 559,4 kJ. C. 6216 J. D. 6216 kJ. Câu 51. Điều nào sau đây là sai khi nói về nhiệt hoá hơi. A. Nhiệt lượng cần cung cấp cho khối chất lỏng hoá hơi hoàn toàn trong quá trình sôi gọi là nhiệt hoá hơi của khối chất lỏng B. Nhiệt hoá hơi tỉ lệ với khối lượng của phần chất lỏng đã biến thành hơi C. Đơn vị của nhiệt hoá hơi là Jun trên kilôgam (J/kg) D. Nhiệt hoá hơi được tính bằng công thức trong đó L là nhiệt hoá hơi riêng của chất lỏng, m là khối lượng của chất lỏng Câu 52. Động cơ nhiệt hoạt động theo nguyên tắc: tác nhân nhận nhiệt lượng Q1 từ nguồn nóng, sinh ra công A và truyền nhiệt lượng Q2 cho nguồn lạnh. Các giá trị A, Q1, Q2 là độ lớn của công và nhiệt lượng. Hệ thức nào sau đây đúng? A. B. C. D. Câu 53. Đường biểu diễn ở hình dưới đây cho biết sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của 500 g nước. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K. Nhiệt lượng nước nhận được trong quá trình trên là A. B. C. D. Câu 54. Trong các trường hợp phơi quần áo sau đây, trường hợp nào quần áo lâu khô nhất? A. Có gió, quần áo căng ra B. Không có gió, quần áo căng ra C. Quần áo không căng, không có gió D. Quần áo không căng, có gió Câu 55. Khi tiến hành thí nghiệm xác định nhiệt hoá hơi riêng của nước, thao tác cuối cùng là Mã đề 001 Trang 1/11
- A. tắt nguồn điện B. bật nguồn điện C. nối oát kế với điện trở và nguồn điện D. xác định khối lượng nước nóng trong bình Câu 56. Thả 20 g nước đá ở –20 °C vào một bình cách nhiệt chứa 100 g nước ở 20 °C. Biết nước đá có nhiệt dung riêng là 2,1 J/(g.K) và nhiệt nóng chảy riêng là 330 J/g, nhiệt dung riêng của nước là 4,2 J/(g.K). Nhiệt dung của bình không đáng kể. Sau một khoảng thời gian đủ dài, nhiệt độ của nước trong bình là A. 2,1 ℃. B. 1,9 ℃. C. 2,9 ℃. D. 5,4 ℃. Câu 57. Trong quá trình nén không khí trong xi lanh, pit-tông thực hiện công 700 J lên khí, đồng thời xi- lanh tỏa nhiệt lượng 200 J ra bên ngoài. Nội năng của khí trong xi-lanh đã A. tăng thêm 500 J. B. tăng thêm 900 J. C. giảm đi 900 J. D. giảm đi 500 J. Câu 58. Hai miếng kim loại có nhiệt độ khác nhau cho tiếp xúc, khi cân bằng nhiệt thì chúng sẽ có cùng đại lượng nào sau đây? A. Nội năng. B. Tổng động năng của các phân tử. C. Động năng trung bình của các phân tử. D. Tổng thế năng của các phân tử. Câu 59. Thả cục nước đá khối lượng 1,5 kg vào 0,6 kg nước ở 6 °C. Khi cân bằng nhiệt, lượng nước còn lại 0,5 kg. Biết nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 3,4.10 5 J/kg và nhiệt dung riêng của nước và của nước đá lần lượt là 4200 J/(kg.K) và 1800 J/(kg.K). Nhiệt độ ban đầu của cục đá là A. –33,8 °C. B. –68,5 °C. C. –25,4 °C. D. –18,2 °C. Câu 60.Phương trình trạng thái của khí lí tưởng không được ứng dụng trong trường hợp nào dưới đây? A. Nghiên cứu sự thay đổi khối lượng của không khí trong khí quyển. B. Nghiên cứu sự thay đổi áp suất và thể tích của các lớp khí tồn tại trong các vật liệu. C. Nghiên cứu, chế tạo các thiết bị liên quan đến chất khí. D. Nghiên cứu sự thay đổi khối lượng riêng của không khí trong khí quyển. Câu 61. Nén đẳng nhiệt một khối khí sao cho thể tích của khối khí giảm . Áp suất của khối khí sau khi nén thay đổi như thế nào? A. tăng B. giảm C. tăng D. giảm Câu 62. Khi thổi bong bóng xà phòng, ta quan sát thấy lúc đầu bong bóng bay lên cao rồi dần dần rơi xuống (nếu bong bóng không vỡ giữa chừng). Hãy giải thích hiện tượng và cho biết tại sao bong bóng lại rơi xuống?Ca (1) Bong bóng xà phòng chịu tác dụng của hai lực chính: trọng lực P hướng thẳng đứng xuống dưới (không đổi) và lực đẩy Acsimet của không khí hướng thẳng đứng lên trên. (2) Lúc đầu, khối khí trong bong bóng xà phòng có nhiệt độ cao hơn không khí (hơi thở ra của người có nhiệt độ ) và , làm cho bong bóng bay lên. (3) Sau đó, bong bóng xà phòng giảm nhiệt độ do tỏa nhiệt lượng ra không khí và thu nhỏ thể tích bong bóng lại nên nhỏ dần đi, còn P không đổi. Đến một lúc nào đó thì , kết quả là tốc độ đi lên của bong bóng giảm dần rồi từ từ rơi xuống A. (1)sai; (2), (3) đúng B. (1) đúng; (2), (3) sai C. (1), (2) và (3) sai D. (1), (2) và (3) đúng Câu 63. Ở nhiệt độ , áp suất , khối lượng riêng của khí là . Biểu thức khối lượng riêng của khí trên ở nhiệt độ áp suất là A. B. C. D. Câu 64. Số phân tử khí hydrogen chúa trong 1 có áp suất 200 mmHg và vận tốc căn quân phương là 2400 m/s là A. phân tử. B. phân tử. C. phân tử. D. phân tử Câu 65. Một ống thủy tinh một đầu kín, tiết diện đều, đặt thẳng đứng với đầu hở hướng xuống thì cột không khí có chiều dài được bịt bởi cột thủy ngân có chiều dài (cm). Biết áp suất khí quyển là (cmHg). Nếu nghiêng ống thủy tinh sao cho ống tạo một góc với phương thẳng đứng và đầu hở phía dưới thì chiều dài của cột không khí trong ống là A.. B.. C.. D.. Câu 66. Như hình bên, một ống thủy tinh hình chữ U tiết diện đều có một đầu kín chứa thủy ngân đặt thẳng đứng, cột khí ở đầu kín có nhiệt độ 280 K, dài L = 22 cm, độ chênh lệch của bề mặt thủy ngân ở hai nhánh là h = 16 cm. Biết áp suất khí quyển là 76 cmHg. Để bề mặt thủy ngân ở nhánh trái hạ xuống 3 cm thì nhiệt độ của cột khí là Mã đề 001 Trang 1/11
- A. 334 K. B. 387 K. C. 308 K. D. 350 K. Câu 67. Một bong bóng khí từ từ nổi lên từ đáy của bể nước với nhiệt độ không đổi. Khí trong bong bóng được coi là khí lí tưởng và số lượng phân tử khí không đổi. Khí trong bong bóng trong quá trình nổi lên có đặc điểm nào sau đây? A. nội năng tăng. B. áp suất tăng. C. thể tích không đổi. D. hấp thụ nhiệt từ nước. Câu 68. Phát biểu nào là đúng:Khi nhiệt độ của một khối luợng khí xác định được giữ không đổi thì A. Áp suất của một khối lượng khí xác định tỷ lệ thuận với thể tích. B. Áp suất của một khối lượng khí xác định tỷ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối. C. Áp suất của một khối lượng khí xác định tỷ lệ nghịch với thể tích. D. Áp suất của một khối lượng khí xác định tỷ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối Câu 69. Như minh họa ở hình bên, một ống thủy tinh hình chữ U đặt thẳng đứng, hai đầu để hở, cột khí A dài 2 cm, cột thủy ngân phía trên cột khí A dài 10 cm. Biết áp suất khí quyển là 76 cmHg. Độ cao chênh lệch h của mặt thủy ngân ở hai nhánh là A. 2 cm. B. 4 cm. C. 8 cm. D. 10 cm. Câu 70. Xét một khối khí lí tưởng xác định,áp suất của một phân tử khí tác dụng lên thành bình A. tỉ lệ thuận với thể tích lượng khí. B. tỉ lệ nghịch với bình phương thể tích của lượng khí. C. không tỉ lệ với thể tích lượng khí. D. tỉ lệ nghịch với thể tích lượng khí. Câu 71. Nhiệt lượng cần để làm nóng chảy hoàn toàn 2 kg nước đá ở nhiệt độ 0 °C là bao nhiêu? Biết nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 334 kJ/kg. A. 334 kJ B. 668 kJ C. 668 kJ D. 1000 kJ Câu 72. Tìm nhiệt lượng để hóa hơi hoàn toàn 2 lít nước ở nhiệt độ . Biết nhiệt hóa hơi riêng của nước ở là , nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K. A. B. C. D. Câu 73. Khi thể tích của một vật tăng thì đại lượng nào sau đây giảm? A. Độ lớn lực tương tác giữa các phân tử. B. Độ lớn lực hút giữa các phân tử. C. Thế năng phân tử. D. Nội năng. Câu 74. Trường hợp nào sau đây thế năng phân tử chắc chắn sẽ giảm? A. Khoảng cách giữa các phân tử giảm. B. Khoảng cách giữa các phân tử tăng đồng thời lực tương tác phân tử có tác dụng đẩy. C. Khoảng cách giữa các phân tử tăng. D. Khoảng cách giữa các phân tử tăng đồng thời lực tương tác phân tử có tác dụng hút. Câu 75. Ba chất lỏng X, Y, Z cùng nhiệt độ đầu, X và Y cùng khối lượng nhưng khác loại, Y và Z cùng loại nhưng khác khối lượng. Hình bên là các điểm trên đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của nhiệt độ chất lỏng vào nhiệt lượng nhận được. So sánh nào sau đây đúng về khối lượng và nhiệt dung riêng của chất lỏng X và Z? Mã đề 001 Trang 1/11
- A. mX< mZ và cX< cZ. B. mX< mZ và cX> cZ. C. mX> mZ và cX> cZ. D. mX> mZ và cX< cZ. II. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG- SAI Câu 76. Người ta bơm khí ở điều kiện tiêu chuẩn vào một bình có thể tích Sau nửa giờ, bình chứa đầy khí ở nhiệt độ và áp suất . Khối lượng khí bơm vào sau mỗi giây là a) Công thức tính khối lượng riêng là b) Khối lượng riêng khí sau khi bơm c) Khối lượng khí bơm vào sau nửa giờ d) Khối lượng khí bơm vào mỗi giây là Câu 77. Một tàu ngầm lặn ở độ sâu 40 m trong nước. Người ta mở một bình chứa không khí dung tích , áp suất , nhiệt độ để đẩy nước ra khỏi thùng chứa nước của tàu. Biết rằng sau khi giãn, nhiệt độ của không khí là , áp suất là Xét tính đúng, sai của các phát biểu sau: a) Khi mở bình khí nước bị đẩy ra khỏi bình chứa sẽ làm tàu ngầm chìm xuống b) Quá trình biến đổi trạng thái khí trước và sau khi mở bình khí là một đẳng quá trình c) Thể tích khí sau khi mở bình là d) Thể tích nước bị đẩy ra là Câu 78. Ở độ cao 2000 m so với mặt đất, áp suất không khí vào khoảng 80 kPa, nhiệt độ là 275 K. Mật độ phân tử khí tại độ cao đó bằng . Các phát biểu sau đúng hay sai? a) Càng lên cao, áp suất càng giảm nên mật độ khí càng tăng b) Công thức tính mật độ phân tử khí là c) Mật độ phân tử khí d) Mật độ phân tử khí ở độ cao đó là phân tử/m³ Câu 79. Trong một bình có dung tích 6 lít chứa 5,0 g khí Helium. Biết khối lượng mol của khí Helium là 4 g/mol. Các phát biểu sau đúng hay sai? a) Công thức tính mật độ phân tử khí là b) Trong quá trình đẳng nhiệt, khi áp suất tăng 2 lần thì mật độ phân tử khí giảm 2 lần c) Số phân tử khí trong bình: d) Mật độ phân tử khí: phân tử/m³ Câu 80. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của thể tích một khối khí xác định, theo nhiệt độ như hình vẽ. a) Trong quá trình biến đổi, áp suất của khối khí luôn thay đổi. b) Tại A khối khí có nhiệt độ xấp xỉ c) Tại B khối khí thể tích d) Khối khí có thể tích 200 khi nhiệt độ là Câu 81. Một cylinder kín được chia làm hai phần bằng nhau bởi một pittông cách nhiệt. Mỗi phần có chiều dài ban đầu là , chứa cùng một lượng khí ở nhiệt độ . Nung nóng một phần thêm và làm lạnh phần kia đi . Hỏi pittông di chuyển một đoạn bao nhiêu cm? (Kết quả làm tròn đến chữ số hàng phần mười) a) Khi nung nóng thì áp suất phần này giảm b) Pittong dịch chuyển từ phía tăng nhiệt độ sang phía giảm nhiệt độ c) Độ dịch chuyển của pittong là d) Độ dịch chuyển của pittong bằng 2,1 cm Mã đề 001 Trang 1/11
- Câu 82. Nhiệt dung riêng và các vật liệu trong xây dựng. a) Vật liệu xây dựng có nhiệt dung riêng cao làm tăng sự thay đổi nhiệt độ trong tòa nhà b) Nhiệt dung riêng của vật liệu ảnh hưởng đến khả năng cách nhiệt của tòa nhà c) Gạch có nhiệt dung riêng thấp được sử dụng để xây dựng các bức tường giữ nhiệt tốt d) Vật liệu có nhiệt dung riêng thấp được sử dụng để làm mái che nhằm giữ nhiệt tốt hơn Câu 83. Dùng một nhiệt kế theo thang đo nhiệt độ Kelvin để đo nhiệt độ của các lò nấu chảy kim loại. Khoảng giá trị nhiệt độ của nhiệt kế có thể đo được từ 400 K đến 1460 K. a) Biết rằng bạc có nhiệt độ nóng chảy là , khi đó nếu dùng nhiệt kế trên thì giá trị trên nhiệt kế là 687 K b) Dùng nhiệt kế trên vẫn có thể khảo sát sự tăng nhiệt độ trong quá trình đun sôi nước c) Nhiệt kế trên có thể sử dụng để đo nhiệt độ khi nấu chảy thiếc có nhiệt độ nóng chảy d) Nếu nhiệt độ của lò nung thấp hơn thì nhiệt kế vẫn có thể sử dụng được Câu 84. Đồ thị dưới đây mô tả sự thay đổi nhiệt độ của thiếc theo thời gian. Xét tính đúng, sai của các phát biểu sau đây: a) Thiếc có cấu trúc mạng tinh thể b) Nhiệt độ tăng dần, thiếc mềm dần rồi chuyển dần sang lỏng c) Nhiệt độ của thiếc không thay đổi trong suốt quá trình nóng chảy d) Khi hóa lỏng hoàn toàn, nhiệt độ của thiếc tăng dần III. TRẢ LỜI NGẮN Câu 85. Một lượng khí đựng trong bình có , áp suất , nhiệt độ ban đầu . Đun nóng khí đến nhiệt độ , do bình hở nên lượng khí thoát ra ngoài. Áp suất khí trong bình lúc này bằng bao nhiêu atm (Kết quả lấy tròn số đến chữ số hàng phần mười)? Câu 86. Một lượng khí biến đổi đẳng tích, nhiệt độ tăng thêm 8,4 °C và áp suất tăng thêm 3%. Nhiệt độ ban đầu của khí là bao nhiêu °C? Câu 87. Biết nhiệt nóng chảy riêng của thiếc là 6,1.10 4 J/kg. Nhiệt lượng cần cung cấp cho cuộn thiếc hàn khối lượng 50 g nóng chảy hoàn toàn ở nhiệt độ nóng chảy là bao nhiêu jun? Câu 88. Một bạn cần nước ở 40 °C để ngâm chân trước khi đi ngủ, bạn ấy trộn m (kg) nước ở 90 °C với 10 kg nước ở 20 °C và thu được nước như mong muốn. Giá trị của m là bao nhiêu kg? Câu 89. Biết khối lượng mol của là 16 g/mol. Hỏi trong 18 g khí có số phân tử bằng bao nhiêu phân tử? (Lấy tròn số theo ) Câu 90. Ở nhiệt độ phòng, không khí có áp suất 140 kPa và khối lượng riêng khoảng 1,50 kg/m³. Giá trị trung bình của bình phương tốc độ các phân tử không khí bằng bao nhiêu? (đơn vị m²/s² và làm tròn kết quả đến chữ số hàng đơn vị) Câu 91. Một xi lanh đặt thẳng đứng tiết diện 50 cm 2, piston nhẹ bịt một lượng khí trong xi lanh. Ban đầu, nhiệt độ của khí trong xi lanh là 12 °C và piston cách đáy xi lanh 30 cm. Sau đó, đặt lên trên piston một quả cân có khối lượng 40 kg thì piston dịch chuyển xuống một đoạn 10 cm khi ổn định. Biết áp suất khí quyển là 105 Pa và g = 10 m/s2. Lúc này, nhiệt độ của khí trong xi lanh là bao nhiêu °C? Câu 92. Một xi lanh thành trong nhẵn được đặt thẳng đứng, một khối khí ở nhiệt độ 27 °C được bịt kín bởi một piston nhẹ có tiết diện 2 cm 2. Đầu tiên, đổ cát từ từ lên piston cho tới khi thể tích khí giảm một nửa so với ban đầu (nhiệt độ của khí không đổi). Sau đó, tiếp tục đổ thêm cát từ từ lên piston đồng thời làm nóng xi lanh để giữ nguyên vị trí piston cho đến khi nhiệt độ khí đạt 177 °C. Biết áp suất khí quyển là 10 5 Pa và g = 10 m/s2. Khối lượng cát đã đổ lên piston trong toàn bộ quá trình là bao nhiêu kg? Câu 93. Một ống thủy tinh thẳng đứng có đầu dưới khép kín đủ dài chứa cột thủy ngân dài 4 cm bịt kín cột khí phía dưới dài 60 cm ở nhiệt độ 27 °C. Bây giờ bơm thủy ngân từ từ vào ống cho tới khi cột khí dài 48 cm (nhiệt độ cột khí không đổi trong quá trình này). Biết áp suất khí quyển là 76 cmHg. Để khôi phục chiều dài của cột khí là 60 cm thì nhiệt độ của cột khí phải tăng tới giá trị bao nhiêu °C? Câu 94. Một ống thủy tinh thẳng tiết diện đều hở cả hai đầu, được cắm thẳng đứng vào một bình thủy ngân sao cho một đầu cao hơn bề mặt thủy ngân 27 cm. Dùng ngón tay bịt kín đầu trên của ống rồi hạ ống thẳng đứng đi xuống 8 cm. Coi nhiệt độ khí trong ống không đổi. Áp suất khí quyển là 75 cmHg. Độ cao chênh lệch giữa bề mặt thủy ngân bên trong và bên ngoài ống là bao nhiêu cm? Mã đề 001 Trang 1/11
- Câu 95. Chiều dài cột thủy ngân trong nhiệt kế là 2 cm ở và 22 cm ở . Khi nhiệt độ là thì chiều dài cột thủy ngân là bao nhiêu cm? (Lấy một số thập phân) Câu 96. Nếu đổ 500 g nước ở 60 °C vào một bình kim loại ở 20 °C thì nhiệt độ của hệ ở trạng thái cân bằng nhiệt là 50 °C. Nếu đổ 100 g nước ở 60 °C cũng vào bình kim loại nói trên ở 20 °C thì nhiệt độ của hệ ở trạng thái cân bằng nhiệt là bao nhiêu °C? (Coi chỉ có bình và nước trao đổi nhiệt). Câu 97. Thả 200 g nước đá ở –40 °C vào m (g) nước ở 80 °C trong bình cách nhiệt có nhiệt dung không đáng kể. Nhiệt độ cuối cùng của hệ là 20 °C. Biết nhiệt dung riêng của nước và nước đá lần lượt là 1 kcal/ (kg.K) và 0,5 kcal/(kg.K), nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 80 kcal/kg. Giá trị của m là bao nhiêu gam? Câu 98. Thả cục nước đá ở 0 °C vào 1,5 kg nước ở 25 °C. Biết nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 3,4.10 5 J/kg và nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/(kg.K). Khi cân bằng nhiệt, cục nước đá còn lại (chưa tan) có khối lượng là 0,45 kg. Khối lượng của cục nước đá ban đầu bằng bao nhiêu kg? (Kết quả lấy đến 3 chữ số sau dấu phẩy thập phân). Câu 99. Phổi của một người chứa 5200 ml không khí ở áp suất 1 atm. Giả sử nhiệt độ không khí không đổi. Nếu người đó mở rộng khoang ngực thêm 500 ml bằng cách giữ mũi và miệng đóng lại để không hít không khí vào phổi thì áp suất không khí trong phổi sẽ là bao nhiêu atm? Câu 100. Một xilanh chứa 200 khí ở áp suất Pittông nén khí trong xilanh xuống còn 50 . Coi nhiệt độ không đổi. Áp suất khí trong xilanh sau khi nén bằng Pa. Giá trị n bằng bao nhiêu? (Lấy một số thập phân) Câu 101. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn đẳng quá trình biến đổi của một khối khí lí tưởng xác định từ trạng thái (1) (nhiệt độ . Biết hằng số Boltzmann là . Mật độ phân tử khí ở trạng thái (2) bằng bao nhiêu? (Tính theo phân tử/m³, làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất) Câu 102. Khí được chứa trong một xilanh có tiết diện S = 100cm 2 dưới một pittông khối lượng m = 200g. Nhờ một sợi dây nhẹ vắt qua hai ròng rọc nhẹ, pittông được nâng chậm không ma sát lên nhờ tác dụng vào sợi dây một lực F. Ban đầu F = 0 thì pittông nằm yên và cách đáy dưới xi lanh một đoạn h = 30cm. Coi nhiệt độ của khí không thay đổi. Áp suất khí quyển p 0 = 1,01325.105Pa. Lấy g = 10m/s2. Khi lực do dây tác dụng vào ròng rọc A có độ lớn bằng 1,2N thì pít tông đi lên một đoạn bằng bao nhiêu milimet so với vị trí ban đầu? (Kết quả lấy đến 2 chữ số sau dấu phẩy thập phân). FABhm Câu 103. Một nhiệt lượng kế bằng đồng thau khối lượng 60 g chứa 20 g nước ở nhiệt độ . Người ta thả một miếng kim loại khối lượng 84 g đã nung nóng tới vào nhiệt lượng kế. Biết nhiệt độ khi bắt đầu có sự cân Mã đề 001 Trang 1/11
- bằng nhiệt là . Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường bên ngoài. Nhiệt dung riêng của đồng thau là J/kg.K và của nước là 4200 J/kg.K. Nhiệt dung riêng của chất làm miếng kim loại bằng bao nhiêu J/kg.K? (Lấy tròn số) Câu 104. Cho m (g) nước đá ở –20 °C vào 50 g nước ở 40 °C. Khi cân bằng nhiệt thì 20 g đá vẫn chưa tan. Biết cđá = 2,1 J/(g.K), cnước = 4,2 J/(g.K), λ = 336 J/g. Giá trị của m bằng bao nhiêu gam? ----HẾT--- Mã đề 001 Trang 1/11
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập học kì I, môn Sinh học 11 – Năm học 2018-2019
1 p | 87 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
12 p | 123 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 7 năm 2019-2020 - Trường THCS Lê Quang Cường
1 p | 84 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Công nghệ 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
2 p | 98 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
2 p | 38 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
6 p | 51 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Hà Huy Tập
4 p | 41 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Lê Quang Cường
6 p | 82 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 11 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
9 p | 50 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa
1 p | 70 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
3 p | 83 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
4 p | 101 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 12 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
17 p | 46 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa
10 p | 54 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
1 p | 47 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 10 năm 2016-2017 - Trường THPT Yên Hòa
10 p | 48 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Công nghệ 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
7 p | 59 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Trần Văn Ơn
9 p | 67 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn