Đề cương ôn tập học kì 2 môn Địa lí lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Uông Bí
lượt xem 2
download
Để đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề cương ôn tập học kì 2 môn Địa lí lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Uông Bí” sau đây làm tư liệu tham khảo giúp rèn luyện và nâng cao kĩ năng giải đề thi, nâng cao kiến thức cho bản thân để tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Mời các bạn cùng tham khảo đề cương.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 2 môn Địa lí lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Uông Bí
- TRƢỜNG THPT UÔNG BÍ ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II LỚP 10 NĂM HỌC 2022-2023 I.NÔI DUNG KIẾN THỨC CỤ THỂ THEO TỪNG CHƢƠNG A. ĐỊA LÍ NÔNG NGHIỆP, LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN BÀI 20: VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM, CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP, LÂM NGHIỆP,THỦY SẢN I: Tìm hiểu vai trò ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản 1. Vai trò: Rất quan trọng không ngành nào thay thế đƣợc: - Sản xuất lƣơng thực, thực phẩm cho con ngƣời, thức ăn cho chăn nuôi, nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp, tạo mặt hàng có giá trị xuất khẩu, đảm bảo an ninh quốc gia - Tạo việc làm và tăng thu nhập cho ngƣời dân - Giữ cân bằng sinh thái và bảo vệ môi trƣờng. 2. Đặc điểm: - Đất trồng và mặt nƣớc là tƣ liệu sản xuất chủ yếu của sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản. - Đối tƣợng là các sinh vật, cơ thể sống. - Phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên ,có tính mùa vụ và phân bố tƣơng đối rộng rãi - Có sự liên kết chặt chẽ tạo thành chuỗi nông sản II.Các nhân tố ảnh hƣởng đến sự phát triển và phân bố ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản ( SGK) BÀI 21: ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH NÔNG NGHIỆP, LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN I. Ngành nông nghiệp 1. Ngành trồng trọt a. Vai trò: Cung cấp lƣơng thực, thực phẩm cho con ngƣời, nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến. Là cơ sở để phát triển chăn nuôi và là mặt hàng xuất khẩu có giá trị…. b.Đặc điểm: - Đất trồng là tƣ liệu sản xuất chủ yếu và cây trồng là đối tƣợng sản xuất. Hoạt động ngành trồng trọt có tính mùa vụ và phân bố rộng. c. Phân bố: 2. Ngành chăn nuôi a. Vai trò: - Cung cấp thực phẩm có giá trị dinh dƣỡng cao cho con ngƣời nhƣ: thịt, trứng, sữa,… - Cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp. - Tạo mặt hàng xuất khẩu thu ngoại tệ, tăng GDP đất nƣớc. - Thúc đẩy ngành trồng trọt phát triển và sản xuất nông nghiệp theo hƣớng công nghiệp hóa. b. Đặc điểm: - Đối tƣợng là các vật nuôi, tuân theo quy luật sinh học nhất định. - Chăn nuôi phụ thuộc chặt chẽ vào nguồn thức ăn - Có sự thay đổi về hình thức chăn nuôi và hƣớng chuyên môn hóa, áp dụng rộng rãi tiến bộ khoa học - công nghệ trong sản xuất. c. Phân bố: SGK - Bò: Ấn Độ, Hoa kì, Pakixtan, Trung Quốc. - Lợn: Trung Quốc, Hoa Kì, Tây Ban Nha…. - Trâu: Trung Quốc, Ấn Độ, Pakixtan. - Dê: Ấn Độ, Trung Quốc, Xu Đăng…… - Gia cầm: khắp nơi trên thế giới 3. Dịch vụ nông nghiệp a. Vai trò: - Cung ứng giống, máy móc, phân bón và các sản phẩm hỗ trợ quá trình sản xuất nông nghiệp. - Thúc đẩy sản xuất nông nghiệp theo hƣớng chuyên môn hóa, tăng năng suất và chất lƣợng cây trồng, vật nuôi
- b. Cơ cấu: bao gồm: dịch vụ trồng trọt, dịch vụ chăn nuôi, dịch vụ sau thu hoạch và xử lí hạt giống để nhân giống c. Phân bố: Gắn chặt chẽ với sản xuất nông nghiệp. II. Địa lí ngành lâm nghiệp 1. Vai trò + Cung cấp gỗ, nguyên liệu cho ngành công nghiệp + Cung cấp thực phẩm, dƣợc liệu quý. + Điều hòa nguồn nƣớc, khí hậu, chống xói mòn, bảo vệ đất, cân bằng sinh thái. + Tạo việc làm tăng nguồn thu nhập, đặc biệt là cho ngƣời dân thuộc vùng trung du, miền núi 2. Đặc điểm + Đối tƣợng là cây trồng, có chu kì sinh trƣởng dài và, phân bố trên không gian rộng lớn + Hoạt động lâm nghiệp bao gồm: trồng rừng, chăm sóc rừng, ƣơm giống cây lâm nghiệp ,khai thác gỗ, lâm sản ngoài gỗ và dịch vụ lâm nghiệp. 3. Tình hình phát triển + Năm 2019; diện tích rừng chiếm 27,1% diện tích ề mặt Trái Đất trong đó có diện tích rừng tự nhiên là 92,8 % tổng diện tích rừng , có 7,2 % là rừng trồng. + Các quốc gia có diện tích rừng lớn nhất là: Trung Quốc, Ấn Độ, Nga, Hoa Kì…. + Các quốc gia có diện tích rừng trồng lớn nhất là: Trung Quốc, Ấn Độ, Nga, Hoa Kì…. + Diện tích rừng thế giới đang suy giảm. III. Địa lí ngành thủy sản 1. Vai trò + Nguồn cung cấp các chất đạm dễ tiêu hóa cho con ngƣời, cung cấp nguyên tố vi lƣợng dễ hấp thụ có lợi cho sức khỏe + Nguồn cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm, dƣợc phẩm, mĩ nghệ và mặt hàng có giá trị xuất khẩu có giá trị +Tận dụng lợi thế tự nhiên, giải quyết việc làm cho ngƣời dân vùng ven biển. 2. Đặc điểm + Đối tƣợng sản xuất thủy sản là các sinh vật sinh sống trong môi trƣờng nƣớc, chịu ảnh hƣởng trực tiếp của điều kiện tự nhiên và có tính qui luật. + Sản xuất áp dụng khoa học-công nghệ, góp phần hiệu quả kinh tế cao. + Sản xuất thủy sản bao gồm các hoạt động khai thác, chế biến và nuôi trồng vừa có tính chất của ngành sản xuất nông nghiệp, vừa có tính chất của ngành sản xuất công nghiệp. 3. Hoạt động khai thác và nuôi trồng thủy sản. + Sản lƣợng thủy sản của thế giới liên tục tăng. + Sản lƣợng khai thác thủy sản trên thế giới chiếm 46% tổng sản lƣợng thủy sản( 2019). Các nƣớc khai thác nhiều: Trung Quốc, In đô nê xi a, Pê ru, Hoa Kì…… + Nuôi trồng thủy sản chiếm 54% tổng sản lƣợng thủy sản( 2019). Nuôi trồng thủy sản lớn nhất thế giới là châu Á chủ yếu là thủy sản nƣớc ngọt. Châu Mĩ và châu Âu chủ yếu nuôi trồng thủy sản nƣớc lợ và mặn. Các nƣớc nuôi trồng thủy sản lớn nhất thế giới: Trung Quốc, Ấn Độ, In-đô-nê-xi-a, Việt Nam. BÀI 22. TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP 1. QUAN NIỆM VÀ VAI TRÒ - Quan niệm: Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp là sự sắp xếp và phối hợp các đối tƣợng nông nghiệp trong mối liên hệ liên ngành, liên vùng, kết hợp với nhu cầu thị trƣờng trên một lãnh thổ cụ thể nhằm sử dụng hợp lí nhất các tiềm năng tự nhiên, kinh tế, lao động để đem lại hiệu quả cao về mặt kinh tế, xã hội và môi trƣờng. - Vai trò: + Thúc đẩy chuyên môn hóa trong SX nông nghiệp. + Tạo điều kiện liên kết, hợp tác giữa các hình thức tổ chức lãnh thổ NN và các ngành KT khác. + Góp phần sử dụng hợp lí, hiệu quả tài nguyên và các nguồn lực khác. + Hạn chế tác động của tự nhiên đến nông nghiệp và góp phần bảo vệ môi trƣờng. 2.TÌM HIỂU MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP (SGK) 3. MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NỀN NÔNG NGHIỆP HIỆN ĐẠI
- - Khó khăn trong sản xuất nông nghiệp hiện nay: thu hẹp tài nguyên đất, tác động của biến đổi khí hậu, nhu cầu lƣơng thực ngày càng tăng… - Hƣớng khắc phục: Phát triển nông nghiệp hiện đại. + Cơ giới hoá, tự động hoá trong sản xuất, thu hoạch, chế biến nông sản. + Ứng dụng công nghệ số để quản lí dữ liệu, điều hành SX và tiêu thụ sản phẩm NN… + Công nghệ sinh học: lai tạo ra giống cây trồng, vật nuôi mới, biến đổi gen, SX nhiều chế phẩm sinh học... + Phƣơng thức canh tác nông nghiệp không cần đất: canh tác thuỷ sanh, khí canh, canh tác trên giá thể… 4. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRONG TƢƠNG LAI - Gắn với thị trƣờng: liên kết trong sản xuất nông nghiệp hình thành và tham gia vào chuỗi giá trị nông sản toàn cầu. - Ứng dụng công nghệ cao: Phát triển nông nghiệp công số, nông nghiệp thông minh. - Thích ứng với biến đổi khí hậu và phát triển bền vững: Phát triển nông nghiệp hữu cơ, nôn nghiệp sinh thái. B. ĐỊA LÍ NGÀNH CÔNG NGHIỆP BÀI 23: VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM, CƠ CẤU, CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP 1. VAI TRÒ CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP Công nghiệp là ngành sản xuất đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế. - Cung cấp tƣ liệu SX cho nền KT, đẩy nhanh tốc độ tăng trƣởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. - Cung cấp hàng tiêu dùng phong phú, đa dang cho cuộc sống con ngƣời, góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập, nâng cao trình độ văn minh cho xã hội. - Góp phần khai thác có hiệu quả các nguồn tài nguyên, làm biến đổi sâu sắc không gia kinh tế, đóng vai trò là hạt nhân phát triển vùng. 2. ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP - Gắn liền với sử dụng máy móc và những tiến bộ KH - CN là động lực thúc đẩy SX công nghiệp. - Có tính chất tập trung cao độ, mức độ tập trung hoá, chuyên môn hoá, hợp tác hoá cao. - Tiêu thụ khối lƣợng lớn nguyên nhiên liệu và năng lƣợng nên lƣợng phát thải ra nhiều môi trƣờng nhiều. - Có tính linh hoạt trong phân bố theo không gian. 3. CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆP Có nhiều cách phân loại ngành công nghiệp - Dựa vào tính chất tác động đến đối tƣợng lao động: + Công nghiệp khai thác: Khai thác khoáng sản, nhiên liệu, nƣớc, sinh vật tự nhiên để tạo ra nguồn nguyên liệu, nhiên liệu cho các hoạt động CN chế biến. + Công nghiệp chế biến: Chế biến vật chất tự nhiên và nhân tạo thành sản phẩm đáp ứng nhu cầu SX, đời sống của con ngƣời. + Dịch vụ công nghiệp: Cung ứng vật tƣ, nguyên vật liệu, thiết kế mẫu mã, tƣ vấn phát triển, tiêu thụ và sửa chữa sản phẩm công nghiệp. - Ngoài ra, cơ cấu ngành CN còn đƣợc phân loại dựa vào công dụng kinh tế của sản phẩm, dựa vào tiến bộ trong quy trình SX… 4. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI SỰ PHÂN BỐ VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP - Vị trí địa lí: + Lựa chọn địa điểm xây dựng, phân bố công nghiệp. + Khả năng tiếp cận thị trƣờng. - Tự nhiên: + Khoáng sản: Ảnh hƣởng trực tiếp đến cơ cấu ngành và lãnh thổ + Quỹ đất và giá đất: ảnh hƣởng đến phân bố CN + Tài nguyên nƣớc, rừng, biển: Ảnh hƣởng đến phân bố các ngành CN. - Kinh tế - Xã hội: + Dân cƣ - lao động: Đảm bảo lực lƣợng SX, tác động đến thị trƣờng tiêu thụ. + Khoa học –-công nghệ: Thay đổi quy trình công nghệ, sử dụng năng lƣợng tái tạo, nguyên liệu thay thế cho sự phát triển bền vững, xuất hiện các ngành mới, linh hoạt trong phân bố.
- + Vốn đầu tƣ và thị trƣờng: Đòn bẩy cho sự phát triển và phân bố công nghiệp, thay đổi cơ cấu ngành công nghiệp. + Chính sách phát triển công nghiệp: Ảnh hƣởng tới sự phân bố và cơ cấu ngành CN trong từng giai đoạn; Xác định các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp; Xây dựng thƣơng hiệu sản phẩm. BÀI 24: ĐỊA LÍ MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP 1.TÌM HIỂU VỀ CÔNG NGHIỆP KHAI THÁC THAN, DẦU KHÍ 2. CÔNG NGHIỆP ĐIỆN LỰC *Vai trò - Là cơ sở để phát triển nền công nghiệp hiện đại, động lực quan trọng của SX cơ khí hoá, tự động hoá - Tạo nền tảng cho mọi sự tiến bộ kĩ thuật trong công nghiệp cũng nhƣ các ngành KT khác. - Đáp ứng nhu cầu đời sống văn hoá, văn minh của con ngƣời. - Là tiêu chí để đo trình độ phát triển và văn minh của các nƣớc *Đặc điểm - Đƣợc SX từ nhiều nguồn khác nhau: nhiệt điện, thuỷ điện, điện nguyên tử và các nguồn năng lƣợng tái tạo. - Nhiệt điện chiếm tỉ lệ lớn nhất trong cơ cấu. - Các nhà máy điện có yêu cầu khác nhau về vốn, thời gian xây dựng, lao động và giá thành. - Phát triển nhanh do nhu cầu của nền kinh tế và mức sống của dân cƣ ngày càng cao. - Ảnh hƣởng lớn đến MT và sức khỏe con ngƣời. - Xu hƣớng: Sử dụng năng lƣợng tái tạo để SX điện. *Phân bố: - Sản xuất điện tập trung chủ yếu ở các nƣớc phát triển và các nƣớc CNH. - Các quốc gia có SL điện lớn: Trung Quốc, Hoa Kỳ, Ấn Độ, LB Nga Nhật Bản… 3.TÌM HIỂU VỀ CN KHAI THÁC QUẶNG KIM LOẠI, CN ĐIỆN TỬ, TIN HỌC (SGK) 4. TÌM HIỂU CN SẢN XUẤT HÀNG TIÊU DÙNG VÀ CN THỰC PHẨM.(SGK) 5.TÌM HIỂU ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP(SGK) - Tiếp tục giảm tỉ trọng công nghiệp khai thác, tăng tỉ trọng công nghiệp chế biến. - Phát triển các ngành CN gắn với KH - CN có hàm lƣợng kĩ thuật cao, ít gây ô nhiễm môi trƣờng. - Đẩy mạnh sử dụng các nguồn năng lƣợng tái tạo. - Tăng trƣởng xanh theo hƣớng sản xuất các sản phẩm thân thiện với môi trƣờng, tốn ít năng lƣợng và nguyên liệu, giảm chất thải. BÀI 25: TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP 1. TÌM HIỂU QUAN NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP - Quan niệm: Tổ chức lãnh thổ công nghiệp là việc bố trí, sắp xếp các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp để tạo nên các không gian lãnh thổ công nghiệp các cấp khác nhau trên cơ sở sử hợp lí các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, điều kiện KT – XH nhằm đạt hiệu quả cao nhất về KT, XH và MT. - Vai trò: + Sử dụng hợp lí các nguồn lực của lãnh thổ. + Góp phần đạt hiệu quả cao về KT, thúc đẩy quá trình CNH, HĐH. + Giải quyết việc làm, đào tạo lao động có kĩ năng, nâng cao thu nhập và đời sống cho công nhân. + Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trƣờng, đảm bảo cho phát triển bền vững. 2: TÌM HIỂU MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP (SGK) C.ĐỊA LÍ DỊCH VỤ BÀI 26: VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM, CƠ CẤU, CẮC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ DỊCH VỤ 1: TÌM HIỂU VAI TRÒ NGÀNH DỊCH VỤ (SGK) 2: TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM NGÀNH DỊCH VỤ - Sản phẩm của ngành dịch vụ không mang tính vật chất. - Hoạt động dịch vụ có tính linh hoạt cao nhằm đáp ứng mọi nhu cầu của sản xuất đời sống xã hội. - Hoạt động dịch vụ có tính hệ thống. - Không gian lãnh thổ của dịch vụ ngày càng mở rộng, phát triển trên toàn cầu.
- 3: TÌM HIỂU CƠ CẤU - Khu vực dịch vụ có cơ cấu ngành hết sức đa dạng và phức tạp. Ngƣời ta thƣờng chia dịch vụ thành ba nhóm: + Dịch vụ kinh doanh: ● Dịch vụ sản xuất: tài chính, ngân hàng, kế toán … ● Dịch vụ phân phối: giao thông vận tải, thƣơng mại… + Dịch vụ tiêu dùng: ● Dịch vụ xã hội: y tế, giáo dục, bƣu chính viễn thông,... ● Dịch vụ cá nhân: du lịch, dịch vụ sửa chữa + Dịch vụ công: hành chính công, thủ tục hành chính… 4: TÌM HIỂU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ Vị trí địa lí: ảnh hƣởng đến sự lựa chọn địa điểm phân bố, sự liên kết phát triển, sự hội nhập quốc tế,... của ngành dịch vụ. - Điều kiện kinh tế - xã hội có ảnh hƣởng mạnh mẽ đến sự phát triển và phân bố của ngành dịch vụ: + Trình độ phát triển kinh tế mang tính quyết định tình hình phát triển và phân bố. + Dân số đông ảnh hƣởng đến quy mô phát triển ngành dịch vụ. + Cơ cấu dân số và lịch sử - văn hoá tạo nên sự đa dạng về sản phẩm dịch vụ. + Phân bố dân cƣ, sự phát triển cơ sở hạ tầng ảnh hƣởng đến mạng lƣới phân bố. + Xu hƣớng tiêu dùng, tiến bộ khoa học - công nghệ, chính sách phát triển và hội nhập ảnh hƣởng đến xu hƣớng phát triển ngành. - Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên: là tiền đề vật chất cho sự phát triển và phân bố ngành dịch vụ. Các điều kiện về địa hình, khí hậu, nguồn nƣớc, sinh vật,... ảnh hƣởng đến sự lựa chọn khai thác một số loại hình dịch vụ nhƣ giao thông vận tải, du lịch,... BÀI 27.CHỦ ĐỀ: ĐỊA LÍ NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG I.Ngành giao thông vận tải 1. Vai trò - Kinh tế: là cầu nối giúp các ngành kinh tế, giúp quá trình sản xuất và tiêu thụ đƣợc liên tục, góp phần khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên, thúc đẩy hoạt động sản xuất. - Đời sống xã hội: phục vụ nhu cầu đi lại của toàn xã hội, giải quyết việc làm cho ngƣời lao động,... - Là cầu nối giữa các địa phƣơng, các quốc gia, vùng lãnh thổ, làm cho khoảng cách địa lý đƣợc rút ngắn lại � là phƣơng tiện giúp các nƣớc giao lƣu và hội nhập 2. Đặc điểm - Đối tƣợng phục vụ: con ngƣời và các sản phẩm vật chất. - Sản phẩm: sự chuyên chở ngƣời và hàng hoá. - Sử dụng nhiều nguyên, nhiên, vật liệu từ các ngành kinh tế khác. - Có sự phân bố đặc thù, theo mạng lƣới với các tuyến và đầu mối giao thông. - Tiêu chí đánh giá khối lƣợng dịch vụ của giao thông vận tải là: ✔ Khối lƣợng vận chuyển (số lƣợt khách, số tấn hàng hoá); ✔ Khối lƣợng luân chuyển (số lƣợt khách.km, số tấn.km); Cự li vận chuyển trung bình (km) 3.Các nhân tố ảnh hƣởng tới sự phát triển và phân bố ngành GTVT Vị trí địa lí: Ảnh hƣởng đến sự phân bố các loại hình, sự hình thành mạng lƣới giao thông vận tải. - Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên: Ảnh hƣởng tới sự phân bố và vai trò của các loại hình giao thông vận tải; sự hoạt động của các phƣơng tiện vận tải. - Điều kiện kinh tế - xã hội: - Sự phát triển và phân bố các ngành kinh tế ✔ Là khách hàng của giao thông vận tải, thúc đẩy giao thông vận tải phát triển. ✔ Trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật cho ngành giao thông vận tải. ✔ Quy định các loại hình vận tải, khối lƣợng vận chuyển và luân chuyển hàng hóa. - Dân cư, lao động - Khách hàng của giao thông vận tải. - Sự phát triển và phân bố các luồng vận tải hành khách, xuất hiện các loại hình vận tải đặc biệt - Vốn đầu tư
- ✔ Sự phát triển mạng lƣới, phƣơng tiện thúc đẩy giao thông vận tải; ✔ Thực hiện các dự án giao thông vận tải hiện đại. - Khoa học - công nghệ ✔ Tăng tốc độ vận chuyển, hiện đại hoá và nâng cao chất lƣợng các phƣơng tiện vận tải Ứng dụng công nghệ thông tin trong điều hành, quản lý 4. Địa lí các ngành giao thông vận tải Loại Tình hình phát triển Phân bố hình Đƣờng ô - Tổng chiều dài, số lƣợng phƣơng - Đứng đầu về chiều dài đƣờng ô tô là châu Á, tô tiện không ngừng tăng. tiếp theo là châu Mỹ, châu Âu, châu Phi và (có thể bổ sung thêm châu Đại Dƣơng. - Phương tiện được cải tiến, thân - Các nƣớc có chiều dài đƣờng ô tô lớn năm thiện với môi trường. 2019: Hoa Kỳ, Trung Quốc, Ấn Độ, Bra-xin, - Giao thông thông minh đang được Liên bang Nga,... hướng tới. Đƣờng - Không ngừng đổi mới về sức kéo, - Mạng lƣới đƣờng sắt phân bố không đồng đều sắt toa xe, đƣờng ray và công nghệ… theo châu lục và các quốc gia. Chiều dài đƣờng - Tổng chiều dài, tốc độ và sức vận sắt lớn nhất là châu Mỹ, tiếp theo là châu Á và tải đƣờng sắt của thế giới tăng châu Âu. - Những nƣớc có chiều dài đƣờng sắt lớn năm 2019 là: Hoa Kỳ, Trung Quốc, Liên bang Nga, Ấn Độ… Đƣờng - Các sân bay quốc tế và số lƣợt hành - Năm 2019, toàn thế giới có trên 15,0 nghìn hàng khách vận chuyển tăng liên tục. sân bay, trong đó tập trung nhiều nhất ở châu không - Máy bay: ngày càng hiện đại hơn, Mỹ, châu Âu và châu Á. vận chuyển đƣợc khối lƣợng lớn hơn, - Các tuyến sôi động nhất: xuyên Đại Tây tốc độ nhanh hơn và an toàn hơn. Dƣơng nối châu Âu với Bắc Mĩ và Nam Mỹ, nối Hoa Kỳ với khu vực châu Á - Thái Bình Dƣơng. - Các nƣớc có nhiều sân bay lớn: Hoa Kỳ, Trung Quốc,... Đƣờng - Góp phần mở rộng giao lƣu kinh tế, - Các tuyến sôi động nhất: kết nối giữa châu Âu biển văn hoá giữa các vùng, các nƣớc, thúc khu vực châu Á - Thái Bình Dƣơng và các đẩy kinh tế - xã hội phát triển. tuyến kết nối hai bờ Đại Tây Dƣơng. - Chuyên chở hàng hóa nặng (than, - Các cảng có lƣợng hàng hóa thông qua lớn kim loại,...), chất lỏng (dầu mỏ và sản nhất (năm 2019) đều nằm ở châu Á: Thƣợng phẩm của dầu mỏ),... Hải, Xin-ga-po, Ninh Ba- Chu Sơn, Thâm - Đảm nhiệm 3/5 khối lƣợng luân Quyến; Bu-san, Rốt-téc-đam (Hà Lan)… chuyển hàng hóa trên thế giới. - Đang phát triển mạnh việc chuyên chở bằng tàu container, đảm bảo an toàn hơn và bốc dỡ hàng hóa nhanh hơn, xuất nhập khẩu hàng hóa dễ dàng hơn. Đƣờng - Xuất hiện từ rất sớm, chủ yếu dựa - Các quốc gia phát triển mạnh: Hoa Kỳ, Liên sông, hồ vào mạng lƣới sông, hồ tự nhiên. bang Nga, Ca-na-đa… - Ngày càng thuận lợi nhờ các hoạt - Những hệ thống sông, hồ có khả năng giao động cải tạo sông, hồ, đào kênh nối thông lớn là: sông Đa-nuýp, Rai-nơ, Von-ga,... liền các lƣu vực vận tải với nhau. (châu Âu); sông Mê Kông, Dƣơng Tử,... (châu - Hƣớng phát triển: cải tạo cơ sở hạ Á); sông Mi-xi-xi-pi, Ngũ Hồ,... (châu Mỹ). tầng đƣờng thuỷ, kết nối vận tải đƣờng thuỷ và cảng biên; ứng dụng công nghệ cao,... II. Ngành bƣu chính viễn thông
- 1. Vai trò, đặc điểm, các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển và phân bố của bƣu chính viễn thông 1a. Đặc điểm ngành bƣu chính, viễn thông - Tạo ra mạng lƣới bƣu chính và mạng lƣới truyền thông tin đến mọi nơi trong nƣớc và các địa điểm cách xa nhau trên Trái Đất, phục vụ nhu cầu sản xuất và xã hội. - Bƣu chính nhận, vận chuyển và chuyển phát bằng các phƣơng thức khác nhau qua mạng bƣu chính; viễn thông sử dụng các thiết bị kết hợp với vệ tinh và internet cung ứng dịch vụ từ xa không cần sự tiếp xúc trực tiếp giữa ngƣời cung ứng và ngƣời tiêu dùng dịch vụ. - Sử dụng dịch vụ của nhiều ngành, trong đó quan trọng nhất là công nghiệp điện tử - tin học, giao thông vận tải, nghiên cứu và phát triển (R&D), dịch vụ thiết kế, 1.b. vai trò + Đƣợc coi là thƣớc đo trình độ phát triển và văn minh của các nƣớc. + Tạo ra những điều kiện cần thiết cho các hoạt động kinh tế phát triển; tác động đến quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá; thay đổi cách thức tổ chức nền kinh tế. + Góp phần thực hiện giao lƣu giữa các vùng lãnh thổ, thúc đẩy quá trình toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế. + Tác động tích cực đến phát triển xã hội, nâng cao đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần và đảm bảo an ninh quốc gia. c. Các nhân tố ảnh hƣởng đến sự phát triển và phân bố -Là ngành không thể thiếu trong cơ sở hạ tầng của quốc gia. -Trình độ phát triển kinh tế: kinh tế càng phát triển, nhu cầu dịch vụ bƣu chính viễn thông ngày càng nhiều, quy mô của ngành ngày càng lớn, tốc độ tăng trƣởng nhanh. -Khoa học - công nghệ: tạo ra nhiều cách thức chuyển phát và các dịch vụ bƣu chính mới; thay đổi và xuất hiện nhiều thiết bị viễn thông hiện đại với tốc độ cao, các phƣơng tiện và phƣơng thức truyền thông tin tới khắp mọi nơi trên thế giới. -Vốn đầu tƣ: ảnh hƣởng tới việc mở rộng và hiện đại hóa mạng lƣới bƣu chính viễn thông. Các nhân tố khác: mức sống dân cƣ, trình độ chuyên môn kỹ thuật của lực lƣợng lao động, cơ sở hạ tầng,... 2. Tình hình phát triển và phân bố - Hoạt động bƣu chính ngày càng phát triển, nhiều dịch vụ và cách thức chuyển phát mới đã xuất hiện. - Hầu nhƣ mọi quốc gia và ngƣời dân đều sử dụng dịch vụ bƣu chính. - Các dịch vụ viễn thông rất đa dạng và phong phú, diễn ra với tốc độ nhanh, công nghệ ngày càng hiện đại. - Các dịch vụ viễn thông quan trọng nhƣ: dịch vụ điện thoại, dịch vụ truyền số liệu, truyền tin và internet… - Dịch vụ viễn thông có mặt ở hầu khắp các nƣớc trên thế giới, đóng góp tới 1/5 GDP toàn cầu. - Các dịch vụ viễn thông quan trọng là: điện thoại, internet…phƣơng tiện quan trọng là máy tính cá nhân đều có số ngƣời sử dụng tăng lên liên tục II. ĐỀ MINH HỌA TRƢỜNG THPT UÔNG BÍ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2022 - 2023 Môn: Địa lí, Lớp 10 NĐL Thời gian làm bài: 45 phút, không tính thời gian phát đề I..PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 ĐIỂM) Câu 1: Sản phẩm của công nghiệp luyện kim đen là A. sắt, thép. B. đồng, chì. C. vàng, bạc. D. kẽm, nhôm. Câu 2: Than là nguồn nhiên liệu quan trọng cho A. nhà máy chế biến thực phẩm. B. nhà máy nhiệt điện, nhà máy luyện kim. C. công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng. D. nhà máy thủy điện, nhà máy điện hạt nhân. Câu 3: Giao thông vận tải là ngành kinh tế A. không trực tiếp sản xuất ra hàng hóa. B. không làm thay đổi giá trị hàng hóa. C. có sản phẩm hầu hết đều phi vật chất. D. chỉ có mối quan hệ với công nghiệp. Câu 4: Mạng lƣới sông ngòi dày đặc thuận lợi cho ngành giao thông đƣờng
- A. ô tô. B. sắt. C. sông. D. biển. Câu 5: Phát biểu nào sau đây đúng với đặc điểm ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản? A. Đối tƣợng sản xuất là đất trồng. B. Phân bố tƣơng đối rộng rãi. C. Ít phụ thuộc vào tự nhiên. D. Ít có mối liên hệ với ngành khác. Câu 6: Loại vật nuôi nào sau đây đƣợc phân bố nhiều ở vùng khô hạn? A. Dê. B. Lợn. C. Gia cầm. D. Trâu. Câu 7: Đặc điểm của sản xuất công nghiệp không phải là A. gắn liền với việc sử dụng máy móc. B. có tính chất tập trung cao độ. C. phân bố linh hoạt theo không gian. D. phụ thuộc chủ yếu vào tự nhiên. Câu 8: Phát biểu nào sau đây thể hiện vai trò của công nghiệp đối với các ngành kinh tế? A. Cung cấp nguồn hàng tiêu dùng. B. Nâng cao trình độ văn minh cho xã hội. C. Giảm chênh lệch về trình độ phát triển. D. Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế. Câu 9: Ngành công nghiệp đƣợc coi là thƣớc đo trình độ phát triển kinh tế - kĩ thuật của các quốc gia trên thế giới là A. công nghiệp năng lƣợng. B. điện tử - tin học. C. sản xuất hàng tiêu dùng. D. công nghiệp thực phẩm. Câu 10: Công nghiệp điện tử - tin học là ngành cần A. diện tích rộng lớn. B. nhiều kim loại, điện. C. lao động trình độ cao. D. tài nguyên đa dạng. Câu 11: Hoạt động nào sau đây thuộc nhóm ngành dịch vụ tiêu dùng? A. Kế toán. B. Du lịch. C. Giao thông vận tải. D. Thủ tục hành chính. Câu 12: Phát biểu nào sau đây thể hiện vai trò chủ yếu của giao thông vận tải đối với đời sống nhân dân? A. Là cầu nối giúp các ngành kinh tế phát triển mạnh hơn. B. Phục vụ nhu cầu đi lại của nhân dân trong và ngoài nƣớc. C. Tạo nên mối giao lƣu kinh tế giữa các nƣớc trên thế giới. D. Góp phần khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên. Câu 13: Đặc điểm của thƣơng mại là A. chỉ hoạt động trong một quốc gia. B. hoạt động theo quy luật cung, cầu. C. sản xuất ra khối lƣợng của cải mới. D. chỉ phục vụ cho đời sống nhân dân. Câu 14: Châu lục có số cảng biển với lƣợng hàng hóa lƣu thông qua cảng lớn nhất là A. châu Âu. B. châu Á. C. châu Mĩ. D. châu Phi. Câu 15: Cho bảng số liệu: SẢN LƢỢNG GỖ TRÒN CỦA THẾ GIỚI, GIAI ĐOẠN 1980 - 2019 (Đơn vị: triệu m3) Năm 1980 1990 2000 2010 2019 Sản lƣợng 3129 3542 3484 3587 3964 (Nguồn: https://www.gso.gov.vn/) Theo bảng số liệu, nhận xét nào sau đây đúng về sự thay đổi sản lƣợng gỗ tròn của thế giới, giai đoạn 1980 - 2019? A. Tăng liên tục. B. Giảm liên tục. C. Giảm không liên tục. D. Tăng không liên tục. Câu 16: Cho bảng số liệu: TRỊ GIÁ XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA CÁC CHÂU LỤC, NĂM 2019 (Đơn vị: tỉ USD) Châu lục Trị giá xuất khẩu Châu Âu 7541,1 Châu Mỹ 3148,0 Châu Á 6252,3 Châu Phi 462,2 Châu Đại Dƣơng 311,1 (Nguồn: https://www.gso.gov.vn/) Theo bảng số liệu, nhận xét nào sau đây đúng khi so sánh trị giá xuất khẩu hàng hóa của các châu lục, năm 2019? A. Châu Đại Dƣơng lớn hơn châu Âu. B. Châu Mỹ lớn hơn châu Á.
- C. Châu Đại Dƣơng lớn hơn châu Phi. D. Châu Á nhỏ hơn châu Âu. Câu 17: Ngành dệt - may đƣợc phân bố rộng rãi ở nhiều nƣớc không phải do nguyên nhân nào sau đây? A. Nguồn nguyên liệu phong phú. B. Có đƣợc nguồn lao động dồi dào. C. Thị trƣờng tiêu thụ rộng lớn. D. Giá thành sản phẩm rất cao. Câu 18: Giao thông vận tải đƣờng hàng không có nhiều ƣu điểm về A. vận tải hàng nặng trên đƣờng dài, giá rẻ, khá an toàn. B. tiện lợi, cơ động, phù hợp đƣợc với các kiểu địa hình. C. tốc độ cao, có nhiều ƣu việt trong vận tải hành khách. D. vận chuyển hàng nặng, tốc độ nhanh ở địa hình phẳng. Câu 19: Nhân tố nào sau đây quyết định phƣơng hƣớng sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản? A. Diện tích đất trồng. B. Điều kiện khí hậu. C. Cơ sở hạ tầng. D. Chính sách phát triển. Câu 20: Nhân tố có ảnh hƣởng lớn nhất đến việc lựa chọn địa điểm xây dựng công nghiệp là A. vốn đầu tƣ. B. vị trí địa lí. C. nguồn lao động. D. cơ sở hạ tầng. Câu 21: Ngành công nghiệp nào sau đây thƣờng đƣợc phát triển ở nơi có dân cƣ đông? A. Cơ khí. B. Sản xuất hàng tiêu dùng. C. Hóa chất. D. Năng lƣợng. Câu 22: Đặc điểm của trung tâm công nghiệp là A. gắn với đô thị vừa và lớn với nhiều hoạt động. B. ở trong khu vực riêng không có dân cƣ sống. C. là hình thức tổ chức lãnh thổ đơn giản nhất. D. các doanh nghiệp không có liên kết, hợp tác. Câu 23: Việc thay đổi phƣơng thức sản xuất theo hƣớng hiện đại phụ thuộc nhiều nhất vào nhân tố nào sau đây? A. Quy mô dân số. B. Thị trƣờng. C. Văn hóa, lịch sử. D. Khoa học - công nghệ. Câu 24: Vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến giao thông vận tải? A. Quyết định đến sự hoạt động của các phƣơng tiện vận tải. B. Là khách hàng không thể thiếu của ngành giao thông vận tải. C. Cơ sở để tăng cƣờng đầu tƣ, hiện đại hóa giao thông vận tải. D. Là một cơ sở để hình thành nên mạng lƣới giao thông vận tải. Câu 25: Nhân tố nào sau đây ảnh hƣởng lớn nhất tới tốc độ của thiết bị viễn thông? A. Nguồn vốn đầu tƣ. B. Khoa học - công nghệ. C. Quy mô dân số. D. Sự phân bố dân cƣ. Câu 26: Cho bảng số liệu: SỐ DÂN VÀ BÌNH QUÂN LƢƠNG THỰC CỦA THẾ GIỚI, GIAI ĐOẠN 2000 - 2019 Năm 2000 2005 2010 2015 2019 Tiêu chí Số dân thế giới (triệu người) 6143,5 6541,9 6956,8 7379,8 7713,0 Bình quân lƣơng thực (kg/ngƣời) 335,3 323,1 356,0 345,7 384,3 (Nguồn: https://www.gso.gov.vn/) Theo bảng số liệu, để thể hiện số dân và bình quân lƣơng thực của thế giới, giai đoạn 2000 - 2019, dạng biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất? A. Tròn. B. Kết hợp. C. Miền. D. Đƣờng. Câu 27: Cho bảng số liệu: SẢN LƢỢNG KHAI THÁC DẦU MỎ CỦA LIÊN BANG NGA, Ả-RÂP-XÊ-ÚT VÀ HOA KỲ NĂM 2020 (Đơn vị: triệu tấn) Quốc gia Liên bang Nga Ả-rập-xê-út Hoa Kỳ Sản lƣợng khai thác dầu mỏ 524,4 519,6 712,7 (Nguồn: https://www.gso.gov.vn/)
- Theo bảng số liệu, để thể hiện sản lƣợng khai thác dầu mỏ của các quốc gia trên, năm 2020, dạng biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất? A. Tròn. B. Kết hợp. C. Miền. D. Cột. Câu 28: Cho bảng số liệu: KHỐI LƢỢNG VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA TRUNG BÌNH CỦA CÁC PHƢƠNG TIỆN VẬN TẢI Ở VIỆT NAM NĂM 2020 (Đơn vị: Nghìn tấn) Phƣơng tiện vận tải Khối lƣợng vận chuyển Đƣờng sắt 5216,3 Đƣờng bộ 1307887,1 Đƣờng sông 244708,2 Đƣờng biển 69639,0 Đƣờng hàng không 272,4 (Nguồn: https://www.gso.gov.vn/) Theo bảng số liệu, để thể hiện khối lƣợng vận chuyển hàng hóa trung bình của các phƣơng tiện vận tải ở Việt Nam, năm 2020, dạng biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất? A. Kết hợp. B. Miền. C. Cột. D. Tròn. II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 ĐIỂM) Câu 1 (2,0 điểm): Cho bảng số liệu: CƠ CẤU TRỊ GIÁ XUẤT, NHẬP KHẨU HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ CỦA HOA KÌ, GIAI ĐOẠN 2005 - 2020 (Đơn vị: %) Năm 2005 2010 2015 2020 Xuất khẩu 34,2 39,4 39,4 37,2 Nhập khẩu 65,8 60,6 60,6 62,8 (Nguồn: Ngân hàng thế giới, năm 2021) a. Vẽ biểu đồ miền thể hiện cơ cấu trị giá xuất, nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ của Hoa Kì, giai đoạn 2005 - 2020. b. Từ biểu đồ đã vẽ, hãy nhận xét về cơ cấu trị giá xuất, nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ của Hoa Kì, giai đoạn 2005 - 2020. Câu 2 (1,0 điểm): Tại sao ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng phát triển mạnh ở nƣớc ta? --------------HẾT--------------- III.LUYỆN TẬP Câu 1: Nông nghiệp hiểu theo nghĩa rộng, gồm A. trồng trọt, chăn nuôi, thuỷ sản. B. nông, lâm nghiệp, ngƣ nghiệp. C. trồng trọt, lâm nghiệp, thuỷ sản. D. chăn nuôi, lâm nghiệp, thuỷ sản. Câu 2: Hoạt động nào sau đây ra đời sớm nhất trong lịch sử phát triển của xã hội ngƣời? A. Nông nghiệp. B. Công nghiệp. C. Thƣơng mại. D. Thủ công nghiệp. Câu 3: Về cơ bản, sản xuất nông nghiệp không thể diễn ra khi không có? A. nguồn nƣớc. B. địa hình. C. đất đai. D. sinh vật. Câu 4: Trong sản xuất nông nghiệp, đất trồng đƣợc coi là A. cơ sở vật chất. B. công cụ lao động. C. tƣ liệu sản xuất. D. đối tƣợng lao động. Câu 5: Ngành nông nghiệp có vai trò A. cung cấp lƣơng thực, thực phẩm cho con ngƣời. B. cung cấp thiết bị, máy móc cho con ngƣời. C. cung cấp tƣ liệu sản xuất cho các ngành kinh tế. D. vận chuyển ngƣời và hàng hóa. Câu 6: Phát biểu nào sau đây không đúng với vai trò của cây hoa màu? A. Làm thức ăn cho ngành chăn nuôi. B. Nguyên liệu để sản xuất rƣợu, bia. C. Dùng làm lƣơng thực cho ngƣời. D. Làm nguồn hàng xuất khẩu chính.
- Câu 7: Phát biểu nào sau đây không đúng với đặc điểm của cây công nghiệp? A. Chủ yếu là nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. B. Chỉ trồng ở những nơi có điều kiện thuận lợi nhất. C. Có những đòi hỏi đặc biệt về đặc điểm sinh thái. D. Trồng bất cứ nơi đâu có dân cƣ và có đất trồng. Câu 8: Phát biểu nào sau đây không đúng với ý nghĩa của việc phát triển cây công nghiệp? A. Làm sâu sắc thêm tính mùa vụ. B. Tận dụng đƣợc tài nguyên đất. C. Phá vỡ thế sản xuất độc canh. D. Góp phần bảo vệ môi trƣờng. Câu 9: Cây mía cần điều kiện khí hậu nào sau đây? A. Nhiệt, ẩm rất cao và theo mùa. B. Nhiều ánh sáng, nóng, ổn định. C. Nhiệt độ ôn hòa, có mƣa nhiều. D. Nhiệt độ cao, độ ẩm rất thấp. Câu 10: Cây bông cần điều kiện khí hậu nào sau đây? A. Nhiệt, ẩm rất cao và theo mùa. B. Nhiều ánh sáng, nóng, ổn định. C. Nhiệt độ ôn hòa, có mƣa nhiều. D. Nhiệt ẩm cao, không gió bão. Câu 11: Cây chè cần điều kiện khí hậu nào sau đây? A. Nhiệt, ẩm rất cao và theo mùa. B. Nhiều ánh sáng, nóng, ổn định. C. Nhiệt độ ôn hòa, có mƣa nhiều. D. Nhiệt ẩm cao, không gió bão. Câu 12: Cây cao su cần điều kiện khí hậu nào sau đây? A. Nhiệt, ẩm rất cao và theo mùa. B. Nhiều ánh sáng, nóng, ổn định. C. Nhiệt độ ôn hòa, có mƣa nhiều. D. Nhiệt ẩm cao, không gió bão. Câu 13: Cây mía ƣa loại đất nào sau đây? A. Phù sa mới. B. Đất đen. C. Đất ba dan. D. Phù sa cổ. Câu 14: Cây củ cải đƣờng ƣa loại đất nào sau đây? A. Phù sa mới. B. Đất đen. C. Đất ba dan. D. Phù sa cổ. Câu 15: Cây cà phê thích hợp nhất đất nào sau đây? A. Phù sa mới. B. Đất đen. C. Đất ba dan. D. Phù sa cổ. Câu 16: Cây cao su thích hợp nhất với loại đất nào sau đây? A. Phù sa mới. B. Đất đen. C. Đất phèn. D. Phù sa cổ. Câu 17: Các loại cây nào sau đây trồng nhiều ở miền nhiệt đới? A. Mía, đậu tƣơng. B. Củ cải đƣờng, chè. C. Chè, đậu tƣơng. D. Đậu tƣơng, củ cải đƣờng. Câu 18: Loại cây nào sau đây không trồng nhiều ở miền nhiệt đới? A. Cà phê. B. Cao su. C. Chè. D. Mía. Câu 19: Loại cây nào sau đây trồng nhiều ở miền ôn đới và cận nhiệt? A. Mía. B. Cà phê. C. Cao su. D. Củ cải đƣờng. Câu 20: Loại cây nào sau đây không trồng nhiều ở miền nhiệt đới? A. Mía. B. Cà phê. C. Cao su. D. Củ cải đƣờng. Câu 21: Vai trò của công nghiệp không phải là A. sản xuất ra khối lƣợng của cải vật chất lớn cho xã hội. B. đóng vai trò chủ đạo trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân. C. tạo cơ sở vững chắc cho an ninh lƣơng thực đất nƣớc. D. cung cấp các tƣ liệu sản xuất, tạo sản phẩm tiêu dùng. Câu 22: Biểu hiện nào sau đây thể hiện không rõ vai trò chủ đạo của công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân? A. Cung cấp tƣ liệu sản xuất cho tất cả các ngành kinh tế. B. Mở rộng thị trƣờng lao động, tạo ra nhiều việc làm mới. C. Xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho các ngành kinh tế. D. Xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho đời sống con ngƣời. Câu 23: Vai trò của công nghiệp đối với các ngành kinh tế là A. khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên. B. thúc đẩy sự phát triển của các ngành. C. làm thay đổi sự phân công lao động. D. giảm chênh lệch về trình độ phát triển. Câu 24: Đặc điểm của sản xuất công nghiệp không phải là A. gắn liền với việc sử dụng máy móc. B. có tính chất tập trung cao độ. C. phân bố linh hoạt theo không gian. D. phụ thuộc nhiều vào tự nhiên.
- Câu 25: Công nghiệp gồm ba nhóm ngành chính là A. khai thác, chế biến, dịch vụ công nghiệp. B. chế biến, dịch vụ công nghiệp, công nghiệp nặng. C. dịch vụ công nghiệp, khai thác, công nghiệp nhẹ. D. khai thác, sản xuất điện - nƣớc, dịch vụ. Câu 26: Nhân tố tự nhiên quan trọng nhất ảnh hƣởng tới sự phát triển và phân bố ngành công nghiệp là A. khí hậu. B. khoáng sản. C. biển. D. rừng. Câu 27: Công nghiệp có tác dụng thúc đẩy sự phát triển của A. các ngành kinh tế. B. nông nghiệp. C. giao thông vận tải. D. thƣơng mại. Câu 28: Nhân tố nào sau đây giúp ngành công nghiệp phân bố ngày càng hợp lí hơn? A. Dân cƣ và nguồn lao động. B. Thị trƣờng tiêu thụ. C. Sự phân bố kháng sản. D. Tiến bộ khoa học kĩ thuật. Câu 29: Nhân tố có ảnh hƣởng lớn nhất đến việc lựa chọn địa điểm xây dựng khu công nghiệp là A. tài nguyên thiên nhiên. B. vị trí địa lí. C. dân cƣ và nguồn lao động. D. cơ sở hạ tầng. Câu 30: Nhân tố nào sau đây không phải là nhân tố kinh tế - xã hội có ảnh hƣởng tới sự phát triển và phân bố ngành công nghiệp? A. Vị trí địa lí. B. Tiến bộ kĩ thuật. C. Cơ sở hạ tầng. D. Thị trƣờng. Câu 31: Ý nào sau đây không đúng với vai trò của ngành công nghiệp? A. Sản xuất ra một khối lƣợng của cải vật chất rất lớn. B. Cung cấp hầu hết các tƣ liệu sản xuất cho các ngành. C. Tạo ra các sản phẩm tiêu dùng có giá trị cao, tiện ích. D. Luôn luôn chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu GDP. Câu 32: Ý nào sau đây không đúng với tính chất tập trung cao độ của công nghiệp? A. Tập trung tƣ liệu sản xuất. B. Thu hút nhiều lao động. C. Tạo ra khối lƣợng lớn sản phẩm. D. Cần không gian rộng lớn. Câu 33: Tính đa dạng của khí hậu và sinh vật có liên quan nhiều nhất đến ngành công nghiệp nào sau đây? A. Sản xuất hàng tiêu dùng. B. Dệt, may. C. Chế biến thực phẩm. D. Khai khoáng. Câu 34: Các ngành công nghiệp nào sau đây phải gắn với đội ngũ lao động kĩ thuật cao, công nhân lành nghề? A. Kĩ thuật điện, điện tử - tin học, cơ khí chính xác. B. Thực phẩm, điện tử - tin học, cơ khí chính xác. C. Dệt - may, kĩ thuật điện, hoá dầu, luyện kim màu. D. Da - giày, điện tử - tin học, vật liệu xây dựng. Câu 35: Một trong những tiêu chí quan trọng để đánh giá trình độ phát triển kinh tế của một nƣớc là A. tỉ trọng ngành công nghiệp trong cơ cấu GDP. B. tỉ trọng ngành nông nghiệp trong cơ cấu GDP. C. tỉ trọng lao động trong ngành công nghiệp. D. tỉ trọng lao động trong ngành nông nghiệp. Câu 36: Nhân tố có tính chất quyết định đến sự phát triển và phân bố công nghiệp là A. Dân cƣ, nguồn lao động. B. Thị trƣờng. C. Cơ sỏ hạ tầng, vất chất kĩ thuật. D. Đƣờng lối chính sách. Câu 37: Các hình thức chuyên môn hóa, hợp tác hóa, liên hợp hóa có vai trò đặc biệt trong sản xuất công nghiệp vì A. công nghiệp là tập hợp các hoạt động. B. công nghiệp có tính chất tập trung cao độ. C. công nghiệp gồm nhiều ngành phức tạp. D. công nghiệp có hai giai đoạn sản xuất. Câu 38: Ƣu điểm của ngành vận tải đƣờng ô tô là A. vận tải đƣợc hàng nặng trên đƣờng xa với tốc độ nhanh, ổn định, giá rẻ. B. tiện lợi, cơ động và có khả năng thích nghi với các điều kiện địa hình. C. rẻ, thích hợp với hàng nặng, cồng kềnh; không yêu cầu chuyển nhanh. D. trẻ, tốc độ cao, đóng vai trò đặc biệt trong vận tải hành khách quốc tế. Câu 39: Ƣu điểm của ngành vận tải đƣờng sắt là A. vận tải đƣợc hàng nặng trên đƣờng xa với tốc độ nhanh, ổn định, giá rẻ.
- B. tiện lợi, cơ động và có khả năng thích nghi với các điều kiện địa hình. C. rẻ, thích hợp với hàng nặng, cồng kềnh; không yêu cầu chuyển nhanh. D. trẻ, tốc độ cao, đóng vai trò đặc biệt trong vận tải hành khách quốc tế. Câu 40: Ƣu điểm của ngành vận tải bằng đƣờng sông là A. vận tải đƣợc hàng nặng trên đƣờng xa với tốc độ nhanh, ổn định, giá rẻ. B. tiện lợi, cơ động và có khả năng thích nghi với các điều kiện địa hình. C. rẻ, thích hợp với hàng nặng, cồng kềnh; không yêu cầu chuyển nhanh. D. trẻ, tốc độ cao, đóng vai trò đặc biệt trong vận tải hành khách quốc tế. Câu 41: Ƣu điểm của giao thông vận tải đƣờng biển là A. vận tải hàng nặng trên đƣờng dài, giá rẻ, khá an toàn. B. tiện lợi, cơ động, phù hợp đƣợc với các kiểu địa hình. C. tốc độ cao, có nhiều ƣu việt trong vận tải hành khách. D. vận chuyển hàng nặng, tốc độ nhanh ở địa hình phẳng. Câu 42: Giao thông vận tải đƣờng biển có nhiều ƣu điểm về A. vận tải hàng nặng trên đƣờng dài, giá rẻ, khá an toàn. B. tiện lợi, cơ động, phù hợp đƣợc với các kiểu địa hình. C. tốc độ cao, có nhiều ƣu việt trong vận tải hành khách. D. vận chuyển hàng nặng, tốc độ nhanh ở địa hình phẳng. Câu 43: Giao thông vận tải đƣờng ô tô có nhiều ƣu điểm về A. vận tải hàng nặng trên đƣờng dài, giá rẻ, khá an toàn. B. tiện lợi, cơ động, phù hợp đƣợc với các kiểu địa hình. C. tốc độ cao, có nhiều ƣu việt trong vận tải hành khách. D. vận chuyển hàng nặng, tốc độ nhanh ở địa hình phẳng. Câu 44: Giao thông vận tải đƣờng sắt có nhiều ƣu điểm về A. vận tải hàng nặng trên đƣờng dài, giá rẻ, khá an toàn. B. tiện lợi, cơ động, phù hợp đƣợc với các kiểu địa hình. C. tốc độ cao, có nhiều ƣu việt trong vận tải hành khách. D. vận chuyển hàng nặng, tốc độ nhanh ở địa hình phẳng. Câu 45: Giao thông vận tải đƣờng hàng không có nhiều ƣu điểm về A. vận tải hàng nặng trên đƣờng dài, giá rẻ, khá an toàn. B. tiện lợi, cơ động, phù hợp đƣợc với các kiểu địa hình. C. tốc độ cao, có nhiều ƣu việt trong vận tải hành khách. D. vận chuyển hàng nặng, tốc độ nhanh ở địa hình phẳng. Câu 46: Ƣu điểm của ngành vận tải đƣờng hàng không là A. vận tải đƣợc hàng nặng trên đƣờng xa với tốc độ nhanh, ổn định, giá rẻ. B. tiện lợi, cơ động và có khả năng thích nghi với các điều kiện địa hình. C. rẻ, thích hợp với hàng nặng, cồng kềnh; không yêu cầu chuyển nhanh. D. trẻ, tốc độ cao, đóng vai trò đặc biệt trong vận tải hành khách quốc tế. Câu 47: Sự tồn tại và phát triển của một cảng biển không phụ thuộc vào A. vị trí thuận lợi xây cảng. B. có mặt hậu phƣơng cảng. C. có mặt của vùng tiền cảng. D. tuyến đƣờng dài hay ngắn. Câu 48: Phát biểu nào sau đây không đúng với ngành hàng không? A. Tốc độ vận chuyển nhanh không phƣơng tiện nào sánh kịp. B. Cƣớc phí vận tải đắt, trọng tải thấp, chủ yếu chở hành khách. C. Có vai trò thứ yếu chuyên chở hành khách giữa các châu lục. D. Sử dụng có hiệu quả những thành tựu khoa học kĩ thuật mổi. Câu 49: Chỉ có các cƣờng quốc về kinh tế và công nghệ thì mới là các cƣờng quốc về hàng không, vì A. ngành hàng không phát triển đòi hỏi công nghệ tiên tiến. B. các cƣờng quốc có nhiều vốn, kĩ thuật cao để đầu tƣ lớn. C. các nƣớc này có đội ngũ kĩ sƣ và lao động kĩ thuật cao. D. số lƣợng ngƣời dân đi lại bằng đƣờng hàng không nhiều. Câu 50: Đặc điểm chủ yếu của ngành viễn thông là A. vận chuyển những tin tức, truyền dẫn các thông tin điện tử. B. sử dụng phƣơng tiện, các thiết bị có sẵn ở trong không gian.
- C. liên quan trực tiếp đến các tầng khí quyển và những vệ tinh. D. luôn có sự gặp gỡ trực tiếp giữa ngƣời tiêu dùng với nhau.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập học kì I, môn Sinh học 11 – Năm học 2018-2019
1 p | 87 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 7 năm 2019-2020 - Trường THCS Lê Quang Cường
1 p | 84 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Công nghệ 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
2 p | 98 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
12 p | 123 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 12 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
10 p | 44 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
6 p | 51 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa
10 p | 54 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Công nghệ 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
7 p | 59 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
12 p | 52 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học 10 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
6 p | 44 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 10 năm 2016-2017 - Trường THPT Yên Hòa
10 p | 48 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 11 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
9 p | 50 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa
1 p | 70 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
3 p | 83 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
1 p | 47 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
4 p | 101 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 12 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
17 p | 46 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Lê Quang Cường
6 p | 82 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn