Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học 9 năm 2018-2019 - Trường THCS Thanh Quan
lượt xem 3
download
Cùng ôn tập với Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học 9 năm 2018-2019 - Trường THCS Thanh Quan các câu hỏi được biên soạn theo trọng tâm kiến thức từng chương, bài giúp bạn dễ dàng ôn tập và củng cố kiến thức môn học. Chúc các bạn ôn tập tốt để làm bài kiểm tra đạt điểm cao.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học 9 năm 2018-2019 - Trường THCS Thanh Quan
- TRƯỜNG THCS THANH QUAN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II NĂM HỌC 20182019 MÔN: HÓA HỌC 9 I. LÝ THUYẾT: Từ bài 34 đến bài 47 Một số câu hỏi trắc nghiệm tham khảo Câu 1: Dãy các hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ: A. CH4, C2H6, CO2 B. C6H6, CH4, C2H5OH. C. CH4, C2H2, CO. D. C2H2, C2H6O, CaCO3. Câu 2: Dãy các chất nào sau đây đều là hidrocacbon: A. C2H6, C4H10, C2H4 B. CH4, C2H2, C3H7Cl C. C2H4, CH4, C2H5Cl D. C2H6O, C3H8, C2H2 Câu 3:Dãy các chất nào sau đây đều là dẫn xuất của hidrocacbon: A. C2H6O, CH4, C2H2 B. C2H4, C3H7Cl, CH4 C. C2H6O, C3H7Cl, C2H5Cl D. C2H6O, C3H8, C2H2 Câu 4: Trong các hợp chất hữu cơ, hoá trị của cacbon luôn là: A. I B. IV C. III D. II Câu 5: Nguyên tử cacbon có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành các dạng mạch cacbon nào sau đây: A. Mạch vòng. B. Mạch thẳng. C. Mạch vòng, mạch thẳng, mạch nhánh. D. Mạch nhánh. Câu 6: Hãy cho biết chất nào sau đây trong phân tử chỉ có liên kết đơn: A. C6H6 B. C2H4 C. CH4 D. C2H2 C âu 7: Số liên kết đơn trong phân tử C4H8 là: A. 10 B. 12 C. 8 D. 13 Câu 8: Trong công thức nào sau đây có chứa liên kết ba: A. C2H4 B. CH4 C. C2H2 D. C6H6 Câu 9: Dãy các chất nào sau đây trong phân tử chỉ có liên kết đơn: A. CH4, C2H2 B. C2H4, C3H6 C. CH4, C2H6 D. C2H2, CH4 Câu 10: Các tính chất vật lí cơ bản của metan là: A. Chất lỏng, không màu, tan nhiều trong nước. B. Chất khí, không màu, tan nhiều trong nước. C. Chất khí, không màu, không mùi, nặng hơn không khí, ít tan trong nước. D. Chất khí, không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí, ít tan trong nước. Câu 11: Trong phân tử metan có: A. 4 liên kết đơn C – H B. 1 liên kết đôi C = H và 3 liên kết đơn C – H. C. 2 liên kết đơn C – H và 2 liên kết đôi C = H. D. 1 liên kết đơn C – H và 3 liên kết đôi C = H. Câu 1 : Hợp chất hữu cơ không có khả năng tham gia phản ứng cộng: 2 A. Metan B. Benzen C. Etilen D. Axetilen Câu 1 Phản ứng đặc trưng của mêtan là: 3: A. Phản ứng cộng. B. Phản ứng thế. C. Phản ứng trùng hợp. D. Phản ứng cháy. Câu 1 : Phản ứng biểu diễn đúng giữa Mêtan và Clo là: 4 A. CH4 + Cl2 ánh sáng CH2Cl2 + H2 B. CH4 + Cl2 ánh sáng CH3Cl + HCl C. CH4 + Cl2 ánh sáng CH2 + 2HCl D. 2CH4 + Cl2 ánh sáng 2CH3Cl + H2 Câu 15: Dẫn khí metan và khí clo vào ống nghiệm đặt ngoài ánh sáng. Sau đó đưa mảnh giấy quì tím ẩm vào ống nghiệm. Hiện tượng quan sát được là: A. Quì tím chuyển thành màu xanh. B. Quì tím bị mất màu. C. Quì tím chuyển thành màu đỏ. D. Quì tím không đổi màu. Câu 16: Để tinh chế khí metan có lẫn êtilen và axetilen, ta dùng dung dịch: A. Dung dịch nước brôm. B. Dung dịch NaOH dư. C. Dung dịch AgNO3/ NH3 dư. D. Dung dịch nước vôi trong dư. Câu 1 7 : Hoá chất nào sau đây dùng để phân biệt 2 chất khí không màu: CH4 và C2H4: A. Dung dịch brôm B. Dung dịch phenolphtalein C. Quì tím D. Dung dịch Bariclorua. Câu 18: Khi đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít khí metan (đktc) cần dùng thể tích khí oxi (đktc) là:
- A. 8,96 lít B. 4,48 lít C. 17,92 lít D. 11,2 lít Câu 19: Thể tích không khí ( chứa 20% thể tích oxi) đo ở ĐKTC cần dùng để đốt cháy hết 3,2 gam khí metan là: A. 8,96 lít B. 22,4 lít C. 44,8 lít D. 17,92 lít Câu 20 : Phản ứng đặc trưng của benzen là : A. Phản ứng cháy B. Phản ứng cộng với hidro (có Niken xúc tác ) C. Phản ứng thế với brom ( có bột sắt ) D. Phản ứng thế với clo (có ánh sáng) Câu 21: Khẳng định nào sau đây không đúng: A.Rượu etylic còn có tên là etanol. C.Rượu etylic là chất lỏng, không màu. B.Rượu etylic không tan trong nước. D.Rượu etylic có nhiệt độ sôi thấp hơn so với nước. Câu 22: Số ml rượu eylic có trong 100 ml rượu 50o là: A.50 B.45 C.60 D.40 Câu 23: Nguyên nhân nào khiến cho rượu có tính chất đặc trưng: A.Trong phân tử có nhóm COH C.Trong phân tử có nhóm CO B.Trong phân tử có nhóm CH D.Trong phân tử có nhóm OH Câu 24: Phương trình nào sau đây viết đúng phản ứng giữa rượu etylic và natri A.C2H5OH + Na C2H5ONa + H2 C. 2C2H5OH + 2Na 2C2H5ONa + H2 B. C2H6O + Na C2H5ONa + 2H2 D. 2C2H5OH + 2Na C2H5ONa + H2 Câu 25: Thể tích không khí (đktc) tối thiểu để đốt cháy hoàn toàn 4,6g rượu etylic là: A.2,24 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. 6,72 lít Câu 26: Để phân biệt rượu etylic và benzen, hóa chất nào sau đây là thích hợp: A.H2O B.Na C.Fe D.H2SO4 Câu 27: Rượu tác dụng với axit sinh ra sản phẩm có tên là : A.Muối B.Hidrocacbon C.Axit D.Este Chất 28: Nguyên nhân khiến phân tử C2H4O2 có tính axit là: A.Trong phân tử có nhóm –CO C.Trong phân tử có nhóm –COOH B.Trong phân tử có nhóm –CH D.Trong phân tử có nhóm HCOOH Câu 29: Trong công nghiệp một lượng lớn axit axetic được điều chế bằng cách A. oxi hóa metan có xúc tác và nhiệt độ thích hợp. B. oxi hóa etilen có xúc tác và nhiệt độ thích hợp. C. oxi hóa etan có xúc tác và nhiệt độ thích hợp. D. oxi hóa butan có xúc tác và nhiệt độ thích hợp. Câu 30: Axit axetic tác dụng với kẽm giải phóng khí A. hiđro (H2). B. hiđro clorua ( HCl ). C. hiđro sunfua (H2S). D. amoniac (NH3). Câu 31: Phản ứng lên men giấm là A. C2H6O + H2O CH3COOH + H2O. B. C2H5OH CH3COOH + H2O. C. C2H5OH + O2 CH3COOH. D. C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O. Câu 32: Phương trình phản ứng sản xuất axit axetic trong công nghiệp C4H10 + O2 CH3COOH + H2O Tổng hệ số trong phương trình phản ứng trên là A. 11. B. 12. C. 13. D. 14. Câu 33: Axit axetic tác dụng với muối cacbonat giải phóng khí A. cacbon đioxit. B. lưu huỳnh đioxit. C. lưu huỳnh trioxit. D. cacbon monooxit.
- Câu 34: Để phân biệt dung dịch CH3COOH và C2H5OH ta dùng A. Na. B. Zn. C. K. D. Cu. Câu 35: Hòa tan hoàn toàn 6,5 gam Zn vào dung dịch CH3COOH. Thể tích khí H2 thoát ra ( đktc) là A. 0,56 lít. B. 1,12 lít. C. 2,24 lít. D. 3,36 lít. Câu 36: Cho sơ đồ sau: CH2 = CH2 + H2O X X + O2 Y + H2O X + Y CH3COOC2H5 + H2O X, Y là : A. C2H6, C2H5OH. B. C2H5OH, CH3COONa. C. C2H5OH, CH3COOH . D. C2H4, C2H5OH. Câu 37: Thủy phân chất béo trong môi trường axit thu được A. glixerol và một loại axit béo. B. glixerol và một số loại axit béo. C. glixerol và một muối của axit béo. D. glixerol và xà phòng. Câu 38: Thủy phân chất béo trong môi trường kiềm thu được A. glixerol và muối của một axit béo. B. glixerol và axit béo. C. glixerol và xà phòng. D. glixerol và muối của các axit béo Câu 39: Hãy chọn câu đúng trong các câu sau. A. Dầu ăn là hỗn hợp nhiều este với dung dịch axit. B. Dầu ăn là hỗn hợp của glixerol và muối của axit béo. C. Dầu ăn là hỗn hợp nhiều este của glixerol và các axit béo. D. Dầu ăn là hỗn hợp dung dịch kiềm và glixerol. Câu 40: Hãy chọn phương trình hoá học đúng khi đun một chất béo với nước có axit làm xúc tác A. (RCOO)3C3H5 + 3H2O C3H5(OH)3 + 3RCOOH B. (RCOO)3C3H5 + 3H2O 3C3H5OH + R(COOH)3 C. 3RCOOC3H5 + 3H2O 3C3H5OH + 3RCOOH D. RCOO(C3H5)3 + 3H2O 3C3H5OH + R(COOH)3 II. BÀI TẬP Dạng 1: Viết các phương trình hóa học thực hiện các chuyển đổi hóa học sau, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có) CH3Cl C2H5ONa a, CH4 C2H2 C2H4 C2H5OH CH3COOH CO2 2 5 3 3 2 5 3 b, C H OHCH COOH CH COOC H CH COOK 2 5 3 2 C H ONa (CH COO) Fe Dạng 2: Nhận biết các chất bằng phương pháp hóa học a, 3 chât khí, không mau: ́ ̀ CH4; C2H4; CO2. b, 3 chất lỏng, không màu: C2H5OH; CH3COOH; C6H6 Dạng 3: Bài toán xác định công thức phân tử của hợp chất hữu cơ Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,92 gam hợp chất hữu cơ A ,thu được 1,76 gam CO2 và 1,344 lít H2O (đktc). a, Tìm công thức phân tử của A. Biết A có phân tử khối là 46 g/mol. b, Biết phân tử A có nhóm – OH. Viết công thức cấu tạo của A.
- c, Đun nhẹ hỗn hợp gồm 23 gam A và 27 gam CH3COOH có H2SO4 đặc làm xúc tác, thu được 27,72 gam este. Hãy tính hiệu suất của phản ứng trên. Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 3 gam hợp chất hữu cơ B ,thu được 4,4 gam CO2 và 2,24 lít H2O (đktc). a, Tìm công thức phân tử của B. Biết B có phân tử khối là 60 g/mol b, Biết phân tử B có nhóm – COOH. Viết công thức cấu tạo của B. c, Đun nhẹ hỗn hợp gồm 27,6 gam C2H5OH và 24 gam B có H2SO4 đặc làm xúc tác, thu được 21,12 gam este. Hãy tính hiệu suất của phản ứng trên.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
12 p | 119 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Công nghệ 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
2 p | 97 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 7 năm 2019-2020 - Trường THCS Lê Quang Cường
1 p | 84 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì I, môn Sinh học 11 – Năm học 2018-2019
1 p | 81 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
6 p | 49 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 12 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
10 p | 39 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Lê Quang Cường
6 p | 80 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa
1 p | 69 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
3 p | 82 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 11 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
9 p | 49 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
4 p | 101 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 12 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
17 p | 43 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa
10 p | 51 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
47 p | 47 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
1 p | 44 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 10 năm 2016-2017 - Trường THPT Yên Hòa
10 p | 48 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Công nghệ 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
7 p | 59 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Trần Văn Ơn
9 p | 65 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn