intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Đông Dương CS2 (Ban KHXH)

Chia sẻ: Trương Kiệt | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

21
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2020-2021 (Ban KHXH) được biên soạn bởi Trường THPT Đông Dương CS2 hệ thống kiến thức cho học sinh, giúp các em vận dụng kiến thức đã được học để giải các bài tập nhằm chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra. Mời các em cùng tham khảo đê cương.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Đông Dương CS2 (Ban KHXH)

  1. Trƣờng THPT Đông Dƣơng CS2 Tổ Hóa học ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HKII – BAN KHXH Câu 1: Trong công nghiệp, để sản xuất muối ăn người ta dùng nước biển. Thành phần hóa học của nước biển là: A. NaCl B. NaOH C. Na2CO3 D. NaHCO3 Câu 2: Xút hay còn gọi là xút ăn da là một hóa chất được sử dụng khá phổ biến trong các ngành công nghiệp như dệt nhuộm, giấy, xà phòng, chất tẩy rửa, sản xuất tơ nhân tạo, ….. Xút có tên gọi là Natri hidroxit. Công thức hóa học của xút là: A. NaCl B. NaOH C. Na2CO3 D. NaHCO3 Câu 3: Xút hay còn gọi là xút ăn da là một hóa chất được sử dụng khá phổ biến trong các ngành công nghiệp như dệt nhuộm, giấy, xà phòng, chất tẩy rửa, sản xuất tơ nhân tạo, ….. Xút có công thức là NaOH. Tên gọi của xút là: A. Natri oxi hóa B. Natri oxit C. Natri oxi hidroxit D. Natri hidroxit Câu 4: Hợp chất nào sau đây được ứng dụng làm thuốc chữa đau dạ dày: A. Na2CO3 B. NaHCO3 C. K2CO3 D. KHCO3 Câu 5: Natri hidrocacbonat được dùng nhiều trong công nghiệp dược phẩm, công nghiệp thực phẩm. Công thức hóa học của natri hidrocacbonat là: A. NaOH B. NaCl C. NaHCO3 D. Na2CO3 Câu 6: Kim loại nào sau đây được dùng để làm tế bào quang điện: A. Li B. Na C. K D. Cs Câu 7: Phát biểu nào sau đây là sai: A. Xesi được dùng làm tế bào quang điện B. Hợp kim Li – Al được dùng trong kĩ thuật hàng không C. Hợp kim Li – Na được dùng làm chất trao đổi nhiệt trong phản ứng hạt nhân D. Kim loại Na được dùng để sản xuất muối ăn trong công nghiệp. Câu 8: Đá vôi là một loại đá trầm tích. Thành phần hóa học chủ yếu của đá vôi là: A. CaO B. CaCO3 C. Ca(OH)2 D. Ca(HCO3)2 Câu 9: Công thức hóa học của nước vôi trong là: A. Ca B. CaO C. Ca(OH)2 D. CaCO3 Câu 10: Chất nào sau đây được sử dụng để làm trong nước: A. nước vôi trong B. giấm ăn C. phèn chua D. muối ăn Câu 11: Để làm trong nước, người ta thường dùng phèn chua. Công thức hóa học của phèn chua là: A. Al2O3.2H2O B. K2SO4.Al2(SO4)3.12H2O C. Al2(SO4)3 D. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O Hóa 12 – Ban KHXH Page 1
  2. Trƣờng THPT Đông Dƣơng CS2 Tổ Hóa học Câu 12: Nung thạch cao sống ở 160°C được thạch cao nung. Công thức của thạch cao nung là: A. CaO B. CaSO4.2H2O C. CaSO4 D. CaSO4.H2O Câu 13: Công thức của thạch cao sống là: A. CaO B. CaSO4.2H2O C. CaSO4 D. CaSO4.H2O Câu 14: Khi nung CaCO3 ta thu được chất gì: A. Ca(HCO3)2 B. K2CO3 C. CaO D. K2O Câu 15: Khi nung muối NaHCO3 ta thu được hợp chất là: A. Na2O B. Na2CO3 C. NaH D. Na4C Câu 16: Nhận định nào sau đây về nước cứng là sai: A. Nước cứng là nước chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+ B. Nước cứng không gây ngộ độc nước uống nhưng làm giảm mùi vị thực phẩm, làm thực phẩm lấu chín. C. Để loại bỏ nước cứng tạm thời có thể đun sôi. D. Để loại bỏ tính cứng vĩnh cửu của nước, người ta dùng H2SO4 Câu 17: Nước cứng là nước chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+. Nước cứng gây ra nhiều trở ngại cho đời sống thường ngày: làm mất tác dụng của xà phòng, làm hư hại quần áo; làm thực phẩm lâu chín và giảm mùi vị thực phẩm; tạo ra các lớp cặn trong nồi hơi, bình đun nước, … Để loại bỏ lớp cặn trong các dụng cụ đun và chứa nước nóng, người ta thường dùng: A. nước vôi trong B. giấm ăn C. cồn D. phèn chua Câu 18: Hóa chất nào sau đây được dùng để làm mềm nước cứng: A. Na2CO3 B. HCl C. H2SO4 D. NaOH Câu 19: Phương trình nào sau đây giải thích sự xâm thực của nước mưa đối với núi đá vôi A. CaCO3 → CaO + CO2 B. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 C. CaCO3 + H2O + CO2 → Ca(HCO3)2 D. Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O Câu 20: Phương trình nào sau đây giải thích sự hình thành thạch nhũ trong hang động: A. CaCO3 → CaO + CO2 B. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 C. CaCO3 + H2O + CO2 → Ca(HCO3)2 D. Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O Câu 21: Nhôm bền trong môi trường không khí do bị không khí oxi hóa tạo thành một lớp màng oxit bền vững bảo vệ. Phản ứng nào sau đây thể hiện việc hình thành oxit nhôm trong không khí: A. Al + O2 → Al2O3 B. Al2O3 + NaOH → NaAlO2 + H2O C. Fe2O3 + Al → Al2O3 + Fe D. 4Al + 3O2 + 6H2O → 4Al(OH)3 Câu 22: Khi dùng thùng làm bằng nhôm đựng dung dịch NaOH thì phản ứng hóa học đầu tiên xảy ra là: Hóa 12 – Ban KHXH Page 2
  3. Trƣờng THPT Đông Dƣơng CS2 Tổ Hóa học A. Al + NaOH → NaAlO2 + H2 B. Al2O3 + NaOH → NaAlO2 + H2O C. Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + H2O D. Al2(SO4)3 + NaOH → Al(OH)3 + Na2SO4 Câu 23: Trong công nghiệp, người ta sản xuất nhôm từ quặng boxit. Công thức của quặng boxit là: A. Al2O3 B. Al2O3.TiO2 C. Al2O3.2H2O D. Al2O3.Fe3O4 Câu 24: Cho các chất sau: HCl, H2SO4, NaCl, NaOH, NH3, KOH, BaCl2 . Có bao nhiêu chất phản ứng được với Al: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 25: Cho các chất sau: Al, Al2O3, AlCl3, Al(OH)3, Al2(SO4)3, Fe, FeO, Fe2O3, FeCl3 .Có bao nhiêu chất phản ứng được với NaOH, vừa phản ứng được với HCl. A. 3 B. 5 C. 7 C. 9 Câu 26: Al2O3 tác dụng được với dãy chất nào sau đây: A. H2O, HCl, NaCl, NaOH B. H2SO4 loãng, HCl, Ca(OH)2, KOH C. NaOH, HCl, H2SO4, NH3 D. H2O, NH3, NaOH, HNO3 Câu 27: Chất nào sau đây có tính lưỡng tính: A. AlCl3 B. Al2(SO4)3 C. Al(NO3)3 D. Al(OH)3 Câu 28: Cho Na vào dung dịch nào sau đây thì thu được kết tủa: A. Al2(SO4)3 B. KNO3 C. CaCl2 D. NaOH Câu 29: Kim loại Fe phản ứng được với chất nào sau đây: A. HCl B. H2SO4 đặc, nguội C. HNO3 đặc nguội D. NaOH Câu 30: Kim loại Fe không phản ứng được với chất nào sau đây: A. FeCl3 B. FeCl2 C. AgNO3 D. CuSO4 Câu 31: Thành phần chính của quặng Hemantit đỏ là: A. Fe2O3 B. Fe3O4 C. FeS2 D. FeCO3 Câu 32: Quặng nào sau đây giàu thành phần Fe nhất: A. Quặng Hemantit B. Quặng Manhetit C. Quặng Xiderit D. Quặng Pirit Câu 33: Thành phần chính của quặng Xiderit là: A. Fe2O3 B. Fe3O4 C. FeS2 D. FeCO3 Câu 34: Nhận xét nào sau đây là sai: A. Gang là hợp kim của sắt và C (2-5%) B. Thép là hợp kim của sắt với C (0,01-2%) C. Tôn là sắt tráng kẽm. D. Nguyên liệu chính được dùng để sản xuất gang là quặng sắt và khí CO Câu 35: Sắt (III) hidroxit là một chất rắn, màu đỏ nâu, không tan trong nước. Công thức hóa học của sắt (III) hidroxit là: Hóa 12 – Ban KHXH Page 3
  4. Trƣờng THPT Đông Dƣơng CS2 Tổ Hóa học A. FeO B. Fe2O3 C. Fe(OH)2 D. Fe(OH)3 Câu 36: Fe(OH)2 có màu gì: A. trắng xanh B. vàng lục C. đỏ nâu D. xám đen Câu 37: Tổng hệ số cân bằng của phản ứng aFe + bH2SO4đ → cFe2(SO4)3 + dSO2 + eH2O là: A. 15 B. 16 C. 17 D. 18 Câu 38: Cho phương trình phản ứng sau: aFe(OH)2 + bHNO3 → cFe(NO3)3 + dNO + eH2O. Tổng hệ số (a+b) là: A. 13 B. 25 B. 9 D. 11 Câu 39: Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy muối hoặc oxi hoặc hidroxit: A. Zn B. Al C. Cu D. Fe Câu 40: Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện: A. Fe B. Na C. Ca D. Al Câu 41: Điện phân dung dịch CuCl2 đến khi có khi cả 2 đầu điện cực thoát khí thì ngưng. Quá trình xảy ra ở Catot (cực âm ) là: A. Quá trình oxi hóa Cu2+ thành Cu B. Quá trình khử Cu2+thành Cu C. Quá trình oxi hóa Cl- thành Cl2 D. Quá trình khử Cl- thành Cl2 Câu 42: Điện phân dung dịch CuCl2 đến khi có khi cả 2 đầu điện cực thoá t khí thì ngưng. Quá trình xảy ra ở Anot (cực dương ) là: A. Quá trình oxi hóa Cu2+ thành Cu B. Quá trình khử Cu2+thành Cu C. Quá trình oxi hóa Cl- thành Cl2 D. Quá trình khử Cl- thành Cl2 Câu 43: Sắt (II) hidroxit là một chất rắn, có màu trắng xanh, không tan trong nước. Trong không khí ẩm, sắt (II) hidroxit bị oxi hóa thành màu đỏ nâu. Phương trình phản ứng nào sau đây thể hiện đúng quá trình này: A. Fe(OH)2 → FeO + H2O B. Fe(OH)2 + O2 + H2O → Fe(OH)3 C. Fe(OH)2 + H2SO4 loãng → FeSO4 + H2O D. FeO + O2 → Fe2O3 Câu 44: Phản ứng nào sau đây không xảy ra: A. Fe + Cl2 → B. Fe + O2 → C. Fe + HCl → D. Fe + HNO3 đặc nguội → Câu 45: Kim loại nào sau đây cứng nhất: A. Cu B. W C. Cr D. Fe Câu 46: Chất nào sau đây được dùng để tạo màu lục cho cho đồ sứ, đồ thủy tinh: A. CrO B. CrO3 C. Cr2O3 D. Cr(OH)3 Câu 47: Oxit nào sau đây là oxit axit: Hóa 12 – Ban KHXH Page 4
  5. Trƣờng THPT Đông Dƣơng CS2 Tổ Hóa học A. CrO B. Fe3O4 C. CrO3 D. Cr2O3 Câu 48: Oxit nào sau đây là oxit bazo: A. CrO B. Fe3O4 C. CrO3 D. Cr2O3 Câu 49: Crom trong hợp chất Cr2O3 có số oxi hóa là bao nhiêu A. 0 B. +2 C. +3 D. +6 Câu 50: Công thức hóa học của crom (III) hidroxit là: A. Cr2O3 B. CrO C. CrOH)3 D. Cr(OH)2 Câu 51: Phát biểu nào sau đây là sai: A. CrO là oxit bazo B. CrO3 là oxit bazo C. Cr2O3 là oxit lưỡng tính D. Cr(OH)3 là hidroxit lưỡng tính Câu 52: CrO3 có màu gì: A. đen B. đỏ thẫm C. lục D. lam Câu 53: Hợp chất Cr(OH)3 có màu gì: A. Đỏ thẫm B. Vàng C. Lục xám D. Cam Câu 54: Phản ứng nào sau đây tạo muối crom (II) A. Cr + H2SO4 loãng nóng → B. CrO3 + KOH → C. K2Cr2O7 + HBr → D. Cr + S →   H Câu 55: Cho sơ đồ: 2CrO42-   Cr2O72-. Trong môi trường axit dung dịch có màu: OH  A. vàng B. cam C. đỏ D. xanh   H Câu 56: Cho sơ đồ: 2CrO42-   Cr2O72-. Trong môi trường bazo dung dịch có màu: OH  A. vàng B. cam C. đỏ D. xanh Câu 57: Hòa tan hết 4,68 gam kim loại kiềm M vào H2O dư, thu được 1,344 lít khí H2 (đktc). Kim loại M là: A. Rb B. Li B. K D. Na Câu 58: Hòa tan hết 1,15 gam kim loại X vào dung dịch HCl thu được 0,56 lít khí (đktc). Kim loại X là A. Na B. Ba C. K D. Ca Câu 59: Hòa tan hết 13,65 gam Kali vào axit HCl vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối khan: A. 13,075 gam B. 26,075 gam C. 13,1 gam D. 26,1 gam Hóa 12 – Ban KHXH Page 5
  6. Trƣờng THPT Đông Dƣơng CS2 Tổ Hóa học Câu 60: Hòa tan hết 4,6 gam kim loại Na trong axit HCl vừa đủa. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối khan: A. 11,7 g B. 23,4 g C. 5,85 g D. 19,8g Câu 61: Cho 1,24 gam hỗn hợp Na và K tác dụng hết với nước, sau phản ứng thu được 1,92 g hỗn hợp 2 bazo. Thể tích khí H2 sinh ra (đktc) là: A. 0,224 lít B. 0,48 lít C. 0,336 lít D. 0,448 lít Câu 62: Cho 8,5 gam hỗn hợp Na và K tác dụng với nước thu được 3,36 lít H2 (đktc) và dung dịch X. Xác định khối lượng X: A. 5,35 gam B. 10,70 gam C. 13,60 gam D. 21,40 gam Câu 63: Hòa tan hoàn toàn 6 gam Ca vào 200 gam nước thu được dung dịch X. Xác định C% của dung dịch X: A. 5,388% B. 5,396% C. 5,389% D. 5,693% Câu 64: Hòa tan hoàn toàn 8,4 gam Mg vào 150 gam dung dịch HCl thu được dung dịch X và khí H2. C% của dung dịch X sau phản ứng là: A. 20,99% B. 21,04% C. 21,08% D. 22,03% Câu 65: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 10g B. 15g C. 1,5g D. 1,0g Câu 66: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào 500ml dung dịch Ca(OH)2 2M. Tính khối lượng kết tủa thu được sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn: A. 10g B.15g C. 1,5g D. 1,0g Câu 67: Nhiệt phân hoàn toàn 1,62 gam Ca(HCO3)2 thu được bào nhiêu lít khí CO2 (đktc) A. 3,36 lít B. 2,24 lít C. 0,224 lít D. 0,336 lít Câu 68: Nhiệt phân hoàn toàn 15g đá vôi thu được bao nhiêu gam chất rắn (coi hiệu suất quá trình nhiệt phân là 100%): A. 6,2g B. 8,4 g C. 10,8g D. 12,6g Câu 69: Trộn một lượng vừa đủ Al vào 48 gam Fe2O3 rồi cho tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện khong o có không khí, kết thúc thí nghiệm thu được m gam kim loại Fe. Giá trị của M là: A. 56,1 gam B. 33,6 gam C. 65,1 gam D. 51,6 gam Câu 70: Trộn một lượng vừa đủ Al vào 56 gam Fe2O3 rồi cho tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí, kết thúc thí nghiệm thu được hỗn hợp X. Coi hiệu suất của quá trình phản ứng nhiệt nhôm là 100%, tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng. A. 39,2 gam B. 35,7 gam C. 74,9 gam D. 65,1 gam Câu 71: Cho 7,3 gam hỗn hợp Na và Al vào H2O dư , sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 5,6 lít khí H2. Khối lượng Al trong hợp chất ban đầu là: Hóa 12 – Ban KHXH Page 6
  7. Trƣờng THPT Đông Dƣơng CS2 Tổ Hóa học A. 2,7 gam B. 5,4 gam C. 4,5 gam D. 3,7 gam Câu 72: Cho 7,3 gam hỗn hợp Na và Al vào H2O dư , sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 5,6 lít khí H2. Khối lượng Na trong hợp chất ban đầu là: A. 2,7 gam B. 5,4 gam C. 4,6 gam D. 2,3 gam Câu 73: Hoàn tan hoàn toàn m gam Fe vào dung dịch HNO3 thu được 3,36 lít khí không màu, hóa nâu ngoài không khí (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Xác định m: A. 5,6 gam B. 8,4 gam C. 11,2 gam D. 16,8 gam Câu 74: Hoàn tan hoàn toàn 12,88 gam kim loại Fe vào dung dịch HNO3 loãng thấy có một chất khí không màu thoát ra, hóa nâu ngoài không khí (sản phẩm khử duy nhất). Tính khối lượng muối tạo thành: A. 55,66 gam B. 56,56 gam C. 66,55 gam D. 65,65 gam Câu 75: Hòa tan hoàn toàn 9,36 gam sắt (II) oxit trong dung dịch HCl dư. Khối lượng muối khan thu được là: A. 16,50 gam B. 16,51 gam C. 33,20 gam D. 33,14 gam Câu 76: Hòa tan hoàn toàn 3,48 gam oxit sắt từ trong dung dịch axit clohidric dư thu được m gam muối. Giá trị m là: A. 1,905 gam B. 4,875 gam C. 6,780 gam D. 5,180 gam Câu 77: Cho 0,1 mol kim loại Fe vào dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được bao nhiêu gam chất rắn: A. 5,6 gam B. 6,4 gam C. 7,2 gam D. 8,6 gam Câu 78: Nhúng một thanh sắt vào dung dịch Cu(NO3)2 , sau một thời gian phản ứng thu được 14,72 gam kim loại Cu. Tính khối lượng sắt đã bị ăn mòn. A. 12,88 gam B. 11,20 gam C. 16,80 gam D. 8,58 gam Câu 79: Điện phân dung dịch CuCl2 dư với điện cực trơ trong thời gian 9650s và cường độ dòng điện I = 2A. Khối lượng kim loại Cu bám ở catot là? A. 6,4g B. 12,8g C. 3,2g D. 5,4g Câu 80: Điện phân dung dịch FeCl2 với điện cực trơ trong thời gian 4825s với cường độ dòng điện I = 2A. Khối lượng kim loại Fe bám ở catot là? A. 5,6g B. 2,8g C. 11,2g D. 56g Hóa 12 – Ban KHXH Page 7
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2