Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Phú An
lượt xem 4
download
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Phú An phục vụ cho các bạn học sinh khối lớp 8 trong quá trình ôn thi để bạn có thể học tập chủ động hơn, nắm bắt các kiến thức tổng quan về môn học. Mời các bạn cùng tham khảo đề cương!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Phú An
- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II ( 2019 2020 ) MÔN : HÓA HỌC 8 I. CÔNG THỨC 1. n = m/M m = n * M M = m/n ( n: số mol chất tan (mol)) 2. n = V/ 22,4 V = n * 22,4 ( V: thể tích đo ở đktc ( lít )) 3. Tính chất vật lý của Oxi: Là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí. Hóa lỏng ở 183oC. 4. Tính chất hóa học của oxi: a. Tác dụng với phi kim ( S, P…) Pt: S + O2 SO2 b. Tác dụng với kim loại Pt: 3Fe + 2O2 Fe3O4 c. Tác dụng với hợp chất Pt: CH4 + O2 CO2 + H2O 5. Điều chế oxi – phản ứng phân hủy a. Điều chế oxi Trong phòng thí nghiệm ( KClO3, KMnO4) Pt: 2KMnO4 K2MNO4 + MnO2 + O2 2KClO3 2KCl + 3O2 Trong công nghiệp ( điện phân H2O hoặc hóa hơi không khí lỏng) b. Phản ứng phân hủy: là phản ứng hóa học trong đó từ một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới. 6. Gọi tên Oxit OA: tên oxit = (tiền tố) + tên phi kim + (tiền tố)+ oxit
- Tiền tố: 1: mono, 2: đi, 3: tri, 4: tetra, 5: penta… OB: tên oxit = tên kim loại (kèm hóa trị với kim loại có nhiều hóa trị) + oxit 7. Phản ứng hóa hợp: là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới (sản phẩm) được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu. 8. Tính chất vật lý của hidro : là chất khí không màu, không mùi, không vị, nhẹ nhất trong các chất khí, tan rất ít trong nước. 9. Tính chất hóa học của hidro : a. Tác dụng với oxi: Pt: 2H2 + O2 2H2O ưu ý : Hỗn hợp khí oxi vs hiđro khi cháy là hỗn hợp nổ mạnh khi tỉ lệ *L H2 và O2 là 2:1 b. Tác dụng với đồng oxit pt: H2 + CuO Cu + H2O Hoặc: 3H2 + Fe2O3 2Fe + 3H2O 10. Điều chế khí hidro a. Trong phòng thí nghiệm Người ta điều chế bằng cách cho Kim loại ( Zn, Fe, Al ) cho tác dụng với dd axit ( HCl, H2SO4 ). Pt: Zn + HCl ZnCl2 + H2 Có thể thu khí hidro bằng 2 cách: Đẩy nước, Đẩy không khí b. Trong công nghiệp: điều chế hidro bằng cách điện phân nước Pt: 2H2O 2H2 + O2 11. Phản ứng thế: là pưhh giữa đơn chất và hợp chất. Trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế cho nguyên tử của 1 nguyên tố khác trong hợp chất. Pt: Zn + HCl ZnCl2 + H2 12. Công thức tính nồng độ phần trăm
- C% = mct = mdd = Trong đó: C%: nồng độ phần trăm của dung dịch ( %) mct là khối lượng chất tan ( gam ) mdd: khối lượng dung dịch ( gam ) 13. Công thức tính nồng độ mol CM = n = CM * Vdd Vdd = Trong đó: CM : nồng độ mol ( M ) n: số mol chất tan ( mol) Vdd : thể tích dung dịch ( lít ) 14. mdd = mct + mdm Trong đó: mdm : Khối lượng dung môi mdd: khối lượng dung dịch mct:khối lượng chất tan 15. Vkk = 5 VO2 TRẮC NGHIỆM: Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Oxit là hợp chất của oxi với: A. Một nguyên tố hóa học khác. C. Một nguyên tố phi kim. B. Các nguyên tố hóa học khác. D.Một nguyên tố kim loại. Câu 2: Đốt cháy 3,1 gam photpho trong bình chứa 5g oxi. Sau phản ứng có chất nào còn dư? A. Oxi C. Hai chất vừa hết B. Photpho D. Không xác định được.
- Câu 3: Dãy chỉ gồm các oxit axit la: A. CO, CO2, MnO2, Al2O3, P2O5 B. CO2, SO2, MnO, Al2O3, P2O5. C. FeO, Mn2O7, SiO2, CaO, Fe2O3. D. Na2O, BaO, H2O, H2O2, ZnO Câu 4: Có thể dùng quỳ tím để phân biệt các dung dịch sau: A. NaOH, HCl, H2SO4 C. ZnCl2, NaOH, H2SO4. B. NaOH, H2SO4, KOH D. NaCl, NaOH, Na2SO4 Câu 5: Cho các phương trình phản ứng hóa học sau , đâu là phản ứng thế: A. KClO3 C. + → H2SO3 B. BaO + 2H2O → Ba(OH)2 D. Fe + HCl → FeCl2 + H2 Câu 6: Hòa tan 50 gam muối ăn vào trong 200g nước, khối lượng dung dịch muối ăn là: A. 200 gam C. 150 gam B. 250 gam D. 300 gam Câu 7: Cho các phương trình phản ứng hóa học sau, đâu là phản ứng phân hủy: A. 2KClO3 2KCl + 3 O2 C.H2 + CuO Cu + H2O B. 2Cu + O2 2CuO D.Mg + 2HCl MgCl2 + H2 Câu 8: Thành phần thể tích không khí là A. 78% khí khác; 21% khí oxi; 1% khí nitơ. B. 78% khí nitơ; 21% khí oxi; 1% các khí khác. C. 78% khí nitơ; 21% các khí khác; 1% khí oxi. D. 78% khí oxi; 21% khí nitơ; 1% các khí khác. Câu 9: Đốt kẽm trong 3,36 lít khí oxi ở đktc, số mol oxi cần dùng là: A. 0,10 mol. B. 0,20 mol. C. 0,15 mol. D. 0,05 mol. Câu 10: Cho nhôm tác dụng với axit clohidric tạo thành muối nhôm clorua và 0,2 mol khí hidro ở đktc, vậy thể tích khí hidro sinh ra là: A. 3,36 lít C. 6,72 lít
- B. 2,24 lít D. 4,48 lít Câu 11: Nồng độ phần trăm của 30 gam Na2SO4 trong 250 gam dung dịch Na2SO4 là: A. 15% C. 12% B. 8% D. 20% Câu 12: Hòa tan hết 5,6 gam kim loại sắt trong dd H2SO4. Khi phản ứng kết thúc sẽ thu được bao nhiêu lít khí hidro ( đktc ): A. 2,24 lít B. 5,6 lít C. 22,4 lít D. 11,2 lít Câu 13: Có thể dùng quỳ tím để phân biệt các dung dịch: A. Ca(OH)2, HCl, H2SO4 C. ZnCl2, NaOH, H2SO4. B. Ca(OH)2, H2SO4, KOH D. NaCl, NaOH, Na2SO4 Câu 14: Dãy chất nào sau đây tác dụng với nước ở điều kiện thường: A. Na, P2O5, CaO, MgO. C. Ca, CuO, SO3, CO2 B. Ba, SiO2, CaO, N2O5. D. K, P2O5, CaO, SO3 Câu 15: Nồng độ phần trăm của dung dịc A là: A. Số gam chất A trong 100g dd. C. Số gam chất A trong 1 lít dd. B. Số gam chất A trong 100g nước. D. Số mol chất A trong 1 lít dd. Câu 16: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng thế? A. Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu. B. 3Fe + 2O2 Fe3O4. C. Cu + FeCl2 → CuCl2 + Fe. D. 2H2 + O2 2H2O. Câu 17: Nồng độ mol của dung dịch cho biết: A. Số mol chất tan có trong 1 lít dd. C. Số gam chất tan có trong 1 lít dd B. Số gam chất tan có trong 100g nước D. Số mol chất tan có trong 100 g dd. Câu 18: Hòa tan 2 g đường vào 48 g nước. Nồng độ % của dd đường thu được là: A. 2% B. 4% C. 1% D. 3% Câu 19: Khối lượng NaOH có trong 250 gam dd 10% là: A. 25g B. 10g C. 15g D. 30g
- Câu 20: Hòa tan 20 gam NaOH vào nước được 200ml dd NaOH. Nồng độ mol của dd là: A. 5M B. 2,5M C. 1,25M D. 2,25M Câu 21: Hòa tan NaOH vào nước để thu được 2 lít dd. Dung dịch mới có nồng độ là: A. 0,01 M B. 0,1M C. 0,5 M D. 0,05M Câu 22: Trong 200ml dd có hòa tan 16g CuSO4. Nồng độ mol của dd là: A. 0,5M B. 0,25M C. 1M D. 2M Câu 23: Chất nào dưới đây có thể điều chế được khí hidro, khi cho tác dụng với dd HCl: A. Cu B. Ag C. H2O D. Zn Câu 24: Dãy chất nào dưới đây gồm các bazơ tan trong nước? A. Cu(OH)2, NaOH, FeCl3 . C. NaOH, HCl, K2O. B. KOH, NaOH, Ba(OH)2. D. KCl, Fe(OH)3, Ba(OH)2. Câu 25: Hóa chất điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm là: A. KMnO4, H2O C. KMnO4 , KClO3 B. KClO3 , Ca(OH)2 D. H2SO4, KClO3 Câu 26: Tính nồng độ phần trăm của 25g CuSO4 có trong 250g dung dịch là A. 25%. B. 10%. C. 15%. D. 20%. Câu 27: Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng phân hủy? A. CO2 + H2O H2CO3 C. CaO + H2O Ca( OH)2 B. 2KClO3 2KCl + 3O2 D.Mg + HCl MgCl2 + H2 Câu 28: Tính nồng độ mol của 0,15 mol KCl trong 200ml dung dịch là: A. 0,75M. B. 0,85M. C. 0,95M. D.0,65M. Câu 29: Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng thế? A. CaCO3 CaO + CO2 . C. BaO + H2O → Ba( OH)2. B. SO2 + H2O → H2SO3 . D. Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu. Câu 30: Để điều chế khí hidro trong phòng thí nghiệm, ta có thể dùng kim loại nhôm tác dụng với: A. CuSO4 loãng hoặc HCl loãng C. Fe2O3 hoặc CuO B. H2SO4 loãng hoặc HCl loãng D. KClO3 hoặc KMnO4
- Câu 31: Thu khí hidro bằng cách đẩy nước là do: A. Hidro tan trong nước. C. Hidro ít tan trong nước. B. Hidro nặng hơn không khí. D. Hidro là chất khí nhẹ nhất trong các chất khí Câu 32: Oxit kim loại nào dưới đây là oxit axit? A. MnO2 B. Cu2O C. CuO D. Mn2O7. Câu 33: Chọn định nghĩa phản ứng phân hủy đầy đủ nhất: A. Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra một chất mới. B. Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai chất mới. C. Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới. D. Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học có chất khí sinh ra. Câu 34: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hóa hợp: A. CuO + H2 Cu + H2O B. CaO + H2O Ca(OH)2 C. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 D. CO2 + Ca( OH)2 CaCO3 + H2O Câu 35: Sắt (III) oxit có công thức hóa học nào? A.FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Fe3O2 Câu 36: Lượng khí hidro ( đktc) cần để khử hết 48g CuO là: A. 11,2 lít B. 14,4 lít C. 13,2 lít D. 13,44 lít. Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 gam khí hiro. Khối lượng nước thu được là: A. 2,16g. B. 1,08g. C. 0,9g. D. 1,8g. Câu 38: Cho CaO vào nước thu được dung dịch A, nhúng quỳ tím vào dung dịch A thì quỳ tím chuyển thành màu gì? A. Màu xanh. B. Màu đỏ. C. Màu tím. D. Mất màu. Câu 39: Cần bao nhiêu gam kali clorat để điều chế được 1,12 lít khí oxi ( đktc ) A. 4,083g B. 6,125g C. 3,017g D. 3,725g. Câu 40: Hai chất khí chủ yếu trong thành phần của không khí là:
- A. N2, CO2 B. O2, N2 C. CO2, O2 D. CO2, CO Câu 41: Công thức hóa học của S (IV) và oxi là: A. SO3 B. SO4 C.SO2 D. S2O4 Câu 42: Tính số mol của 2,4 gam magie: A. 0,1 mol B. 0,2 mol C.0,01 mol D. 0,15 mol. Câu 43: Khối lượng NaOH có trong 150g dung dịch 10% là: A. 10,5g B. 10g C. 15g D. 12g Câu 44: Tất cả các kim loại trong dãy nào sau đây tác dụng được với H2O ở nhiệt độ thường? A. Fe, Zn, Li, Sn B. Cu, Pb, Rb, Ag C. K, Na, Ca, Ba D. Al, Hg, Cs, Sr Câu 45: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng thế? A. CuO + H2 Cu + H2O B. Mg +2HCl MgCl2 +H2 C. Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 +H2O D. Zn + CuSO4 ZnSO4 +Cu Câu 46: Trong 400ml dung dịch có chứa 19,6g H2SO4. Nồng độ mol của dung dịch thu được là: A. 0,2M B. 0,3M C.0,4M D.0,5M Câu 47: Hoà tan 12g SO3 vào nước để được 100ml dung dịch.Nồng độ của dung dịch H2SO4 thu được là: A. 1,4M B. 1,5M C. 1,6M D. 1,7M Câu 48: Trộn 1 ml rượu etylic (cồn) với 10 ml nước cất. Câu nào sau đây diễn đạt đúng: A. Chất tan là rượu etylic, dung môi là nước. B. Chất tan là nước, dung môi là rượu etylic. C. Nước hoặc rượu etylic có thể là chất tan hoặc là dung môi. D. Cả hai chất nước và rượu etylic vừa là chất tan, vừa là dung môi Câu 1: Hòa tan 50 gam muối ăn vào trong 200g nước, khối lượng dung dịch muối ăn là: C. 200 gam. C. 150 gam. D. 250 gam. D. 300 gam.
- Câu 2: Sắt (II) oxit có công thức hóa học nào? A.FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. Fe3O. Câu 3: Nhóm chất nào sau đây đều là oxit? A. ZnO, CO2, SO3. C. HCl, BaO, P2O5. B. CaCO3, CaO, NO. D.Fe2O3, NO2, HNO3. Câu 4: Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng thế? C. CaCO3 CaO + CO2 . C. BaO + H2O → Ba( OH)2. D. SO2 + H2O → H2SO3 . D. Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu. Câu 5: Pha trộn 200ml rượu etylic vào 500 ml nước ta được dung dịch rượu etylic, vậy: A. Nước là chất tan, rượu là dung môi. C. Nước và rượu đều là chất tan. B. Nước là dung môi, rượu là chất tan. D. Nước và rượu đều là dung môi. Câu 6: Người ta bơm khí hidro vào khinh khí cầu vì hiđro là khí: A. Không mùi. B. Không màu. C. Ít tan trong nước. D. Nhẹ nhất. Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 gam khí hiro. Khối lượng nước thu được là: B. 2,16g. B. 1,08g. C. 1,8g. D. 0,9g. Câu 8: Thành phần thể tích không khí là: A. 78% khí khác; 21% khí oxi; 1% khí nitơ. B. 78% khí nitơ; 21% khí oxi; 1% các khí khác. C. 78% khí nitơ; 21% các khí khác; 1% khí oxi. D. 78% khí oxi; 21% khí nitơ; 1% các khí khác. Câu 9: Đốt kẽm trong 3,36 lít khí oxi ở đktc, số mol oxi cần dùng là: A. 0,10 mol. B. 0,20 mol. C. 0,15 mol. D. 0,05 mol. Câu 10: Cho CaO vào nước thu được dung dịch A, nhúng quỳ tím vào dung dịch A thì quỳ tím chuyển thành màu gì? A. Màu xanh. B. Màu đỏ. C. Màu tím. D. Mất màu. Câu 11: Chất nào có thể điều chế được khí hiđro, khi cho tác dụng với dung dịch HCl: A. Cu. B. Ag. C. H2O . D. Zn. Câu 12: : Hòa tan hết 5,6 gam kim loại sắt trong dung dịch H2SO4. Khi phản ứng kết thúc sẽ thu được FeSO4 và bao nhiêu lít khí hidro ( đktc ): A. 2,24 lít. B. 5,6 lít. C. 22,4 lít. D. 11,2 lít. BÀI TẬP TỰ LUẬN DẠNG 1: Hoàn thành các PTHH ( ghi rõ đk nếu có ) 1. P2O5 + H2O H3PO4 2. CaO + H2O Ca(OH)2 3. K + H2O KOH + H2
- 4. Fe + O2 ….. 5. Na + H2O NaOH + H2 6. KClO3 ….. + ….. 7. KMnO4 ……+ …… + …… 8. Ba + H2O Ba(OH)2 + H2 9. P + O2 ….. 10. Zn + HCl ZnCl2 + H2 11. Na2O + H2O NaOH 12. …….. + H2O H2SO4 13. P2O5 + H2O …….. 14. N2O5 + …… HNO3 15. CO2 + H2O …… 16. Al + H2SO4 Al2(SO4)3 + H2 17. Fe2O3 + HCl FeCl3 + H2O 18. Mg + HCl MgCl2 + H2 19. CuO + H2 ….. + …… 20. Fe2O3 + …. Fe + …… DẠNG 2: Viết CTHH và gọi tên các chất: Câu 1: Viết CTHH: 1. Crom (III) oxit 13. Lưu huỳnh đioxit 2. Thủy ngân ( II ) oxit 14. Đồng (II) oxit 3. Kẽm oxit 15. Đồng (I) oxit 4. Nitơ đioxit 16. Đinitơ oxit 5. Nhôm oxit 17. Natri oxit. 6. Silic đioxit 18. Cacbon đioxit 7. Kali oxit 19. Sắt (II) oxit 8. Thủy ngân (II) oxit 20. Bạc oxit 9. Oxit sắt từ 21. Nhôm oxit 10. Đi photphopentaoxit 22. Đinitơ pentaoxit 11. Lưu huỳnh trioxit 23. Crom trioxit 12. Sắt (III) oxit 24. Lưu huỳnh đioxit Câu 2: Gọi tên và phân loại ( Oxit axit, oxit bazơ) 1. Fe2O3 9. SO2 2. CuO 10. SO3 3. Cr2O3 11. NO2 4. BaO 12. FeO 5. Fe3O4 6. NO2 13. HgO 7. P2O5 14. Mn2O7 8. N2O5
- 15. P2O3 21. CO2 16. Na2O 22. Cu2O 17. ZnO 23. K2O 24. N2O3 18. SiO2 25. Al2O3 19. MgO 26. CrO3 20. N2O5 27. Fe3O4 DẠNG 3: Tính theo phương trình hóa học. Câu 1: Cho 5,4 gam nhôm tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng ( H2SO4 ) tạo thành muối sunfat ( Al2(SO4)3) và khí hidro ở đktc. a. Viết pthh xảy ra. b. Tính khối lượng muối nhôm sunfat tạo thành. c. Tính thể tích khí hidro ở đktc. Câu 2: Cho 4,8 gam magie tác dụng với axit sunfuric loãng tạo thành magie sunfat và khí hidro. a. Viết PTHH b. TÍnh thể tích khí hidro sinh ra ở đktc c. Tính Khối lượng muối tạo thành. Câu 3: Cho 6,5 gam kẽm tác dụng với dd HCl tạo muối kẽm clorua và khí hidro. a. Viết PTHH xảy ra? b. Tính KL HCl tham gia phản ứng. c. Tính thể tích khí hidro sinh ra ở đktc. d. Tính khối lượng muối tạo thành. Câu 4: Cho 2,7 gam nhôm tác dụng với axit clohidric tạo thành nhôm clorua và khí hidro. a. Viết PTHH. b. Tính khối lượng nhôm clorua tạo thành. c. Tính Khối lượng khí hidro sinh ra ở đktc. Câu 5: Cho 11,2 gam sắt tác dụng với axit clohiric tạo thành muối sắt (II) clorua và khí hidro. a. Viết PTHH b. Tính KL muối tạo thành sau phản ứng. c. Tính KL axit clohidric tham gia pứ. d. Tính thể tích khí hidro thu được ở đktc. DẠNG 4: Tính nồng độ dung dịch. Câu 1:
- a. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được khi hòa tan 68 gam ZnCl2 vào 132 gam nước. b. Hòa tan 49 gam axit H2SO4 vào nước để tạo thành 250ml dung dịch. Tính nồng độ mol của dung dịch. Câu 2: Tính số mol NaOH có trong 0,4 lít dung dịch NaOH 1,5M. Câu 3: Cho 20 gam KCl vào trong nước tạo thành 250 gam dd KCl. Tính nồng độ % của dd KCl. Câu 4:Hòa tan 20 gam CuSO4 trong nước tạo thành 500ml dd CuSO4. Tính nồng độ mol dd CuSO4 Câu 5: Tính số mol HCl trong 100ml HCl 1M. Câu 6: a. Tính KL của NaCl có trong 200g dd NaCl 10%. b. Tính số gam NaOH có trong 150 gam dd NaOH 15%. Câu 8: Hòa tan 14 gam KOH vào nước được 200ml dd KOH. Tính nồng độ mol của dd KOH. Câu 9: Hãy tính số mol và số gam chất tan trong mỗi dd sau: a. 500ml dd KNO3 2M b. 250ml dd CaCl2 0,1M Câu 10: Tính nồng độ % của dd sau: a. 20 gam KCl trong 200g dd b. 30g MgCl2 trong 25g dd.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập học kì I, môn Sinh học 11 – Năm học 2018-2019
1 p | 84 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
12 p | 121 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Công nghệ 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
2 p | 97 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 7 năm 2019-2020 - Trường THCS Lê Quang Cường
1 p | 84 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
6 p | 51 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 12 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
10 p | 40 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Lê Quang Cường
6 p | 82 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa
1 p | 70 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
3 p | 83 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 11 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
9 p | 49 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
4 p | 101 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 12 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
17 p | 44 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa
10 p | 52 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
47 p | 47 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
1 p | 46 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 10 năm 2016-2017 - Trường THPT Yên Hòa
10 p | 48 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Công nghệ 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
7 p | 59 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Trần Văn Ơn
9 p | 66 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn