intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2021-2022 - Trường THCS Lê Quang Cường

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:6

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2021-2022 - Trường THCS Lê Quang Cường" là tài liệu tham khảo hữu ích dành cho giáo viên và học sinh trong quá trình giảng dạy và học tập môn Ngữ văn lớp 7. Để nắm chi tiết nội dung các câu hỏi mời các bạn cùng tham khảo đề cương được chia sẻ sau đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2021-2022 - Trường THCS Lê Quang Cường

  1. Trường THCS Lê Quang Cường ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP Tổ Văn­Sử­Địa­GDCD HỌC KÌ II ­NĂM HỌC 2021­2022 MÔN: NGỮ VĂN 7 I. VĂN BẢN:  Đọc – hiểu (3.0 điêm): ̉ ­ Phần văn bản (2.0 điêm):  ̉ Đức tính giản dị của Bác Hồ; Tinh thần yêu nước của nhân   dân ta; Ý nghĩa văn chương.  + Tác giả, tác phẩm; + Phương thức biểu đạt; + Nội dung, ý nghĩa văn bản; + Tìm văn bản cùng đề tài, chủ đề, cùng phương thức biểu đạt. Lưu ý: Co thê s ́ ̉ ử dung ng ̣ ư liêu đoc hiêu ngoai sach giao khoa. ̃ ̣ ̣ ̉ ̀ ́ ́ II. TIẾNG VIỆT (3.0 điêm): ̉ 2.1 Nhận biết (1.0 điểm) + Câu rút gọn; + Câu đặc biệt; + Thêm trạng ngữ cho câu. 2.2  Vận dụng (2.0 điêm): ̉ ­ Đăt hoăc chuy ̣ ̣ ển đổi kiểu câu: câu chủ động sang câu bị động hoặc ngược lại;  ­ Đặt câu co s ́ ử dung phep liêt kê. ̣ ́ ̣ III. TẬP LÀM VĂN:  Vận dụng cao (5.0 điêm): ̉ Nghị luận giải thích. Dàn bài chung cho bài văn lập luận giải thích:         Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần giải thích.  ­  Nêu câu trích dẫn nếu có. Thân bài: Vận dụng lí lẽ, dẫn chứng lần lượt giải các luận điểm. ­ Luận điểm 1: ­ Giải thích khái niệm/ ý nghĩa của vấn đề ­  Luận điểm 2: Giải thích nguyên nhân vấn đề. ­ Luận điểm 3: Bài học rút ra từ vấn đề đó. Kết bài:  Khẳng định giá trị của vấn đề nghị luận.
  2. BÀI TẬP Bài tập 1: Tìm câu rút gọn, câu đặc biệt, trạng ngữ trong các đoạn văn sau: Đoạn 1: Lại mưa. Cả tuần này, trời đổ mưa như trút nước. Tôi nhìn lên mái hiên trước nhà.  Trời bỗng tối sầm và mây đen kéo đến. Những cơn gió. Tiếng sấm. Tiếng sét. Tất cả  đều  giữ  dội, dồn dập như  cơn thịnh nộ  của trời xanh giáng xuống, khiến mọi người ngoài   đường đều vội vàng chạy tìm nơi trú mưa. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Đoạn 2: Nhìn kìa. Sắc đỏ của hoa phượng đã bao phủ một góc sân trường, tiếng ve râm ran  trên mọi nẻo đường, góc phố đã báo hiệu một mùa hè nữa lại về. Mới tuần trước, thời tiết   còn vương chút hơi lạnh của mùa xuân thì hôm nay nắng hè như bao phủ lên vạn vật chiếc   áo rực rỡ, tinh khôi nhất... Đi du lịch cùng gia đình, trải nghiệm một mùa hè sôi động. Tôi  mong muốn tất cả các bạn học sinh đều có một mùa hè thật vui vẻ, ý nghĩa.(Trích Bài văn  mẫ u ) …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Bài tập 2:Chuyển đổi các câu chủ động sau đây theo hai cách đã học. a. Bác nông dân buộc con bò bên bụi tre. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… b. Người lái đò đấy con thuyền ra xa. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… c. Một hoạ sĩ nổi tiếng đã vẽ bức tranh này vào TK thứ xv …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… d. Tôi dựng chiếc xe ở giữa sân. …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………
  3. Bài tập 3: Đặt 1 câu có sử  dụng phép tu từ  liệt kê và 1 câu có sử  dụng trạng ngữ  và   nêu tác dụng của nó. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Bài tập 4. Tham khảo thêm các đề sau: 1. Hiếu kính cha mẹ, kính trọng thầy cô là truyền thống đạo lý cao đẹp của người Việt   Nam ta.Em hãy chọn một câu tục ngữ hoặc một bài ca dao mà em tâm đắc nhất thuộc  một trong hai chủ đề trên và viết bài văn giải thích câu tục ngữ hay bài ca dao đó. 2.  Con người là tài sản quý giá nhất. Tục ngữ đã có nhiều câu rất hay đề cao giá trị của con người như: ­ Một mặt người bằng mười mặt của; ­ Người làm ra của, của không làm ra người; ­ Người sống đống vàng; Em hãy chọn một trong những câu tục ngữ trên và viết bài văn giải thích câu tục ngữ đó. ĐỀ THAM KHẢO ĐỀ 1 Câu 1 (3,0 điểm).Đọc kĩ đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: Trước hết là ở trong đời sống, Chủ tịch Hồ Chí Minh sống cuộc đời giản dị hiếm có.   Đức tính giản dị được thể hiện trong bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống.Bác ăn uống hết   sức đạm bạc. Mỗi bữa chỉ vài ba món quen thuộc như cá kho, rau luộc, cà muối. Đặc biệt,   Người rất thích ăn cà muối. Có lẽ, đó là thói quen và cũng là một cách để  nghĩ về  quê   hương xứ  Nghệ  với món cà muối nổi tiếng. Khi ăn, Người không bao giờ  để  rơi vãi hạt   cơm nào bởi Người luôn có ý thức quý trọng sức lao động của người nông dân. Ăn xong, cái   bát lúc nào cũng sạch sẽ, thức ăn còn lại được sắp xếp tươm tất. Nơi ở của Bác là ngôi nhà   sàn vẻn vẹn chỉ  có vài ba gian phòng. Bao quanh là khu vườn với đủ  loại cây trồng mà   Người đã tự tay trồng lấy. Đồ dùng của Bác cũng chẳng có gì nhiều. Không bao giờ Người   xa hoa, lãng phí mua sắm những thứ không cần thiết hoặc chưa cần dùng tới. Ngoài cái vali  
  4. với vài bộ  quần áo, đôi dép cao su, một vài món đồ  kỉ  niệm, gia sản của Bác không có gì   thêm nữa. Đối với học sinh, việc thực hiện lối sống giản dị theo t ư t ưởng, đạo đức và phong   cách của Người là quan trọng và cần thiết. Học sinh cần ăn mặc, tác phong phù hợp với lứa   tuổi, với điều kiện, hoàn cảnh của gia đình; không đua đòi, a dua, chạy theo nhu cầu vật   chất hình thức bên ngoài. Đối xử với mọi người một cách chân thành, cởi mở. Đặc biệt,   cần phải biết thông cảm, chia sẻ  cuộc sống khó khăn với người khác; tiết kiệm thời   gian, sức khỏe; tiền bạc để  chăm lo học tập xứng đáng là con ngoan, trò giỏi, cháu   ngoan Bác Hồ. (Dựa theo bài viết của Phạm Thị Thùy, internet) 1.1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên? (0,5 điêm) ̉ 1.2.   Trong đoạn trích, người viết đã đề  cập đến lối sống giản dị  của Bác  ở  những   phương diện nào? (1,0 điêm) ̉ 1.3.  Kể tên một văn bản (kem tên tac gia) mà em đã h ̀ ́ ̉ ọc trong chương trình Ngữ văn 7,   học kì 2 có liên quan đến nội dung của đoạn trích trên. (0,5 điêm) ̉ 1.4.  Hai câu in đậm trong đoạn trích trên là câu rút gọn hay câu đặc biệt? Nêu tác dụng  của việc sử dụng kiểu câu đó trong đoạn văn? (1,0 điêm) ̉ Câu 2 (2,0 điểm).  2.1. Đặt một câu có dùng phép tu từ liệt kê phù hợp với hình ảnh trên. (1,0 điêm) ̉ 2.2.Đặt một câu bị động phù hợp với hình ảnh trên. (1,0 điêm) ̉ Câu 3 (5,0 điểm).
  5. Tục ngữ Việt Nam có nhiều câu đúc kết những bài học bổ ích về cách sống, cách làm người  như lòng biết ơn, ý chí vươn lên, tình thương yêu con người… ̣ ̀ ết bài văn giải thích một câu tục ngữ mà em tâm đắc nhất thuôc chu đê trên. Hãy chon va vi ̣ ̉ ̀ ­HẾT­ ĐỀ 2 PHẦN ĐỌC­ HIỂU (3 điểm). Câu 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: “Đức tính giản dị, thanh bạch của Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện trước hết trong lối   ăn, mặc, ở của Người. Đã là người Việt Nam, hẳn không ai là không biết hay nghe kể về cuộc sống giản dị  của Bác. Mấy chục năm xa cách quê hương, trở về, Người vẫn yêu thích những món ăn  mang đậm quê nhà như cá kho, cà muối… Kể cả khi hòa bình, về Hà Nội, Người ăn uống vẫn rất thanh đạm. Sau khi xong bữa,  Người luôn tự tay thu dọn bát đũa gọn gàng để người phục vụ chỉ việc mang đi. Quần áo Người mặc thường ngày cũng chỉ là bộ bà ba màu nâu với đôi dép cao su,  khi tiếp khách hay đến những sự kiện quan trọng cũng chỉ bộ kaki với đôi giày vải. Lúc ở chiến khu, Người sống chung với cán bộ, nhân viên, cùng ăn ở, sinh hoạt như  mọi người. Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, Người cùng Trung ương Đảng trở về Hà  Nội…’’. (Theo Thu Hạnh/TTXVN) 1.1. Xác định phương thức biểu đạt của văn bản trên? (0.5 điểm) Đoạn trích trên gợi nhớ  đến tác phẩm nào em đã được học trong chương trình (Ngữ văn 7 tập 2­ NXB GD). (0,5  điểm) 1.2.  Xác định trạng ngữ trong câu in đậm trên và cho biết công dụng của trạng ngữ vừa tìm  được. (1,0 điểm) 1.3.  Từ nội dung văn bản trên em rút ra bài học gì cho bản thân. (1,0 điểm) Câu 2: (2.0 điểm) 2.1. Đặt một câu có sử dụng phép tu từ liệt kê? 2.2. Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ở câu sau theo hai cách. Các Bác Sĩ đã thực hiện thành công ca phẩu thuật.
  6. Câu 3: (5.0 điểm) Đường đời là cái thang không nấc chót. Việc học là cuốn sách không trang cuối. Mỗi  người hãy coi học tập là niềm vui, hạnh phúc của đời mình. Chính vì vậy Lê­nin đã từng  nói: “Học, học nữa, học mãi”. Em hãy giải thíchtính đúng đắn của câu nói trên.                                                ­HẾT­ Chúc các em đạt kết quả cao trong kỳ kiểm tra cuối năm!
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2