intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Tin học lớp 6 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Thái Bình

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:5

12
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm phục vụ quá trình học tập cũng như chuẩn bị cho kì thi sắp đến. TaiLieu.VN gửi đến các bạn tài liệu ‘Đề cương ôn tập học kì 2 môn Tin học lớp 6 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Thái Bình’. Đây sẽ là tài liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 2 môn Tin học lớp 6 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Thái Bình

  1. ỦY BAN NHÂN DÂN TP. VŨNG TÀU ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI KỲ 2 TRƯỜNG THCS NGUYỄN THÁI BÌNH MÔN TIN HỌC KHỐI 6 NĂM HỌC 2023 -2024 NỘI DUNG ÔN TẬP  Nội dung ôn tập gồm các bài:  Bài 10: Sơ đồ tư duy.  Bài 11: Định dạng văn bản.  Bài 12: Trình bày thông tin ở dạng bảng.  Bài 15: Thuật toán.  Bài 16: Các cấu trúc điều khiển Phần I. Trắc nghiệm: Câu 1. Phần mềm nào giúp chúng ta tạo được sơ đồ tư duy một cách thuận tiện? A. MindManager. B. MindJet. C.Microsoft Word. D. Google Chrome. Câu 2. Phát biểu nào không phải là ưu điểm của việc tạo sơ đồ tư duy bằng phần mềm máy tính? A. Có thể sắp xếp, bố trí với không gian rộng mở, dễ sửa chữa, thêm bớt nội dung. B. Có thể chia sẻ được cho nhiều người. C. Có thể làm ở bất cứ đâu, không cần công cụ hỗ trợ. D. Có thể kết hợp và chia sẻ để sử dụng cho các phần mềm máy tính khác Câu 3. Em có thể vẽ sơ đồ tư duy trong trường hợp nào sau đây? A. Tóm tắt bài học lịch sử. B. Viết lời bài hát. C. Giải một bài toán D. Bảo vệ thông tin cá nhân Câu 4. Lợi ích của việc sử dụng sơ đồ tư duy là gì? A. Sơ đồ tư duy giúp thúc đẩy tư duy. B. Sơ đồ tư duy giúp tiết kiệm thời gian. C. Sơ đồ tư duy khó ghi nhớ. D. Sơ đồ tư duy giảm khả năng sáng tạo. Câu 5. Phát biểu nào đúng trong các câu sau? A. Sơ đồ tư duy là một bức tranh về các thông tin hữu ích. B. Sơ đồ tư duy chỉ bao gồm các văn bản. C. Chỉ vẽ sơ đồ tư duy với một màu, không dùng nhiều màu sắc khác nhau. D. Sơ đồ tư duy chỉ được dùng để giải quyết các bài toán. Câu 6. Phần mềm soạn thảo văn bản có chức năng đặc trưng gì? A. Tạo và định dạng văn bản. B. In văn bản. C. Mô tả thuật toán. D. Diệt Virus. Câu 7. Chức năng cơ bản của phần mềm soạn thảo văn bản là gì? A. Nghe nhạc. B. Duyệt Web. C. Lưu trữ văn bản. D. Biên tập, chính sửa nội dung. Câu 8. Trong phầm mềm soạn thảo văn bản, lệnh Portrait dùng để làm gì? A. Chọn hướng trang đứng. B. Chọn hướng trang ngang. C. Chọn lề trang. D. Chọn lề đoạn văn bản. Câu 9: Trong phầm mềm soạn thảo văn bản, thẻ Margins dùng để làm gì? A. Chọn hướng trang đứng. B. Chọn hướng trang ngang. C. Chọn lề trang. D. Chọn lề đoạn văn bản. Câu 10. Vì sao phải định dạng văn bản trước khi in? A. Văn bản được trình bày bố cục đẹp, dễ đọc, dễ ghi nhớ các nội dung cần thiết. B. Không cần thực hiện định dạng văn bản vì: phần mềm đã tự định dạng. C. Em không thể chỉnh sửa lại văn bản sau khi đã lưu. D. Em chỉ có thể định dạng đoạn văn bản trước khi in. Câu 11. Ưu điểm của việc trình bày thông tin dạng bảng là gì?
  2. A. Bảng chỉ có thể biểu diễn dữ liệu là những con số. B. Tạo và định dạng văn bản. C. Có thể tìm kiếm và sao chép mọi thông tin. D. Trình bày thông tin một cách cô đọng, có thể dễ dàng tìm kiếm, so sánh, tổng hợp được thông tin. Câu 12. Phát biểu nào trong các phát biểu sau là sai? A. Bảng giúp trình bày thông tin một cách cô đọng B. Bảng giúp tìm kiếm, so sánh và tổng hợp thông tin một cách dễ dàng hơn C. Bảng chỉ có thể biểu diễn dữ liệu là những con số D. Bảng có thể được dùng để ghi lại dữ liệu của công việc thống kê, điều tra, khảo sát, … Câu 13. Ưu điểm khi xử lí thông tin dạng bảng là gì? A. Dễ so sánh. B. Dễ in ra giấy. C. Dễ học hỏi. D. Dễ di chuyển. Câu 14: Cho bảng sau, Con trỏ soạn thảo đang được đặt trong ô chứa tên trò chơi Ném bóng Để thêm một dòng bên trên dòng này, em nháy nút phải chuột chọn Insert và chọn tiếp lệnh nào? A. Insert Rows Above. B. Insert Rows Below. C. Insert Columns to the Left. D. Insert Columns to the Right. Câu 15. Trong bảng danh sách lớp 6A, con trỏ soạn thảo đang được đặt trong ô chứa tên bạn Bình. Để thêm một dòng vào bên dưới dòng này, em nháy nút phải chuột chọn Insert và chọn tiếp lệnh nào? A. Insert Rows Above. B. Insert Rows Below. C. Insert Columns to the Left. D. Insert Columns to the Right. Câu 16. Trong phần mềm soạn thảo, thực hiện các thao tác như hình bên dưới để làm gì? A. Chèn thêm một cột vào bên trái B. Chèn thêm hàng vào bên phải C. Chèm thêm cột vào bên phải D. Chèn thêm hàng vào bên trá Câu 17. Bạn Lan đã nhập số hàng và số cột là bao nhiêu như hình bên dưới để tách một ô thành nhiều ô?
  3. A. 2 cột, 2 hàng B. 1 cột, 2 hàng C. 1 cột, 1 hàng D. 2 cột, 1 hàng Câu 18. Thuật toán là gì? A. Các mô hình và xu hướng được sử dụng để giải quyết vấn đề. B. Một dãy các chỉ dẫn từng bước để giải quyết vấn đề. C. Một ngôn ngữ lập trình. D. Một thiết bị phần cứng lưu trữ dữ liệu. Câu 19. Thuật toán có thể được mô tả theo cách nào? A. Sử dụng các biến và dữ liệu. B. Sử dụng đầu vào và đầu ra. C. Sử dụng ngôn ngữ tự nhiên và sơ đồ khối. D. Sử dụng phần mềm và phần cứng. Câu 20. Thuật toán có thể được mô tả bằng: A. Ngôn ngữ viết B. Ngôn ngữ kí hiệu C. Ngôn ngữ logic toán học D. Ngôn ngữ tự nhiên (liệt kê các bước) và sơ đồ khối Câu 21. Sơ đồ khối của thuật toán là gì? A. Ngôn ngữ giao tiếp giữa người và máy tính B. Một biểu đồ gồm các đường cong và các mũi tên chỉ hướng C. Một sơ đồ gồm các hình mô tả các bước và đường mũi tên để chỉ hướng thực hiện D. Ngôn ngữ tự nhiên Câu 22. Trong thuật toán, biểu tượng dưới đây có nghĩa: A. Bắt đầu hoặc Kết thúc B. Đầu vào hoặc Đầu ra C. Bước xử lí D. Chỉ hướng thực hiện tiếp theo Câu 23. Trong thuật toán, biểu tượng dưới đây có nghĩa: A. Bắt đầu hoặc Kết thúc B. Chỉ hướng thực hiện tiếp theo C. Bước xử lí D. Đầu vào hoặc Đầu ra Câu 24. Trong thuật toán, biểu tượng dưới đây có nghĩa: A. Bắt đầu hoặc Kết thúc B. Chỉ hướng thực hiện tiếp theo C. Bước xử lí D. Đầu vào hoặc Đầu ra Câu 25: Câu “Nếu trời mưa thì em sẽ đi đá bóng, nếu không em sẽ ở nhà.” thể hiện cấu trúc điều khiển nào? A. Cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ. B. Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu. C. Cấu trúc lặp.
  4. D. Cấu trúc tuần tự. Câu 26: Câu: “Nếu bạn Hoa ốm phải nghỉ học, em sẽ chép bài giúp bạn" thể hiện cấu trúc điều khiển nào? A. Cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ. B. Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu. C. Cấu trúc lặp. D. Cấu trúc tuần tự. Câu 27: Bạn Hoàng xây dựng thuật toán cho nhân vật di chuyển trên sân khấu với quy luật như sau: Nếu nhân vật gặp chướng ngại vật (chẳng hạn tảng đá), thì nhân vật sẽ đổi hướng trước khi tiếp tục di chuyển về phía trước. Nếu nhân vật không gặp phải chướng ngại vật, thì nhân vật tiếp tục tiến về phía trước. Bạn Hoàng nên dùng loại cấu trúc điều khiển nào? A. Cấu trúc tuần tự. B. Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu. C. Cấu trúc lặp. D. Cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ. Câu 28: Bạn Hải đã viết một chương trình điều khiển chú mèo di chuyển liên tục trên sân khấu cho đến khi chạm phải chú chó. Bạn Hải nên dùng loại cấu trúc điều khiển nào để thực hiện yêu cầu di chuyển liên tục của chú mèo? A. Cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ. B. Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu. C. Cấu trúc lặp. D. Cấu trúc tuần tự. Phần II. Tự luận Câu 1. Em hãy nêu thao tác thực hiện chèn một bảng có 30 hàng và 10 cột. Định hướng trả lời Bước 1: Chọn thẻ Insert. Nháy chọn Table trong nhóm lệnh Tables Bước 2: Chọn lệnh lnsert Table. Bước 3: Tại ô Number of columns nhập số 30. Tại ô Number of rows nhập số 10 Câu 2: Em hãy tìm đầu vào, đầu ra của các bài toán sau đây: a) Tính trung bình cộng của hai số a, b. b) Tìm ước chung lớn nhất của hai số tự nhiên a và b. Định hướng trả lời a) Tính trung bình cộng của hai số a, b. Đầu vào: hai số a, b. Đầu ra: trung bình cộng của hai số a, b. b) Tìm ước chung lớn nhất của hai số tự nhiên a và b. Đầu vào: hai số tự nhiên a và b. Đầu ra: ước chung lớn nhất của hai số tự nhiên a và b. Câu 3: Em hãy trình bày các cậu sau đây dưới dạng sơ đồ khối cấu trúc rẽ nhánh. a) Nếu có kẻ trên mạng đe dọa thì em cần nói cho cha mẹ biết. b) Nếu nhận được thư điện tử có đính kèm tệp từ địa chỉ không quen biết thì em không nên mở tệp đính kèm. c) Nếu có tin nhắn từ người không quen biết yêu cầu gửi thông tin cá nhân thì em không nên gửi. Câu 4: Em hãy quan sát sơ đồ khối ở hình sau và cho biết sơ đồ khối mô tả thuật toán gì? Xác định đầu vào và đầu ra của thuật toán.
  5. Định hướng trả lời - Sơ đồ khối mô tả thuật toán tính tổng của hai số a và b. - Đầu vào: hai số a và b. Đầu ra: tổng hai số a và b. Câu 5: Hãy cho biết sơ đồ khối sau thực hiện thuật toán gì? Cho biết đầu vào và đầu ra của thuật toán?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2