intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Hướng Hóa

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

16
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Hướng Hóa” sau đây làm tư liệu tham khảo giúp rèn luyện và nâng cao kĩ năng giải đề thi, nâng cao kiến thức cho bản thân để tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Mời các bạn cùng tham khảo đề cương.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Hướng Hóa

  1. TRƯỜNG THPT HƯỚNG HÓA ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 10 HÀM SỐ BẬC HAI 3.2.4. Câu 1 Cho hàm số bậc hai y = ax + bx + c ( a  0 ) có đồ thị ( P ) , đỉnh của ( P ) được xác 2 định bởi công thức nào?  b    b   b    b   A. I  − ; −  .B. I  − ; − . C. I  ;  .D. I  − ; − .  2a 4a   a 4a   a 4a   2a 2a  Câu 2 Cho parabol ( P ) : y = x 2 − 2 x − 3 . Điểm nào sau đây là đỉnh của ( P ) ? A. I (1; 4 ) . B. I (1; −4 ) . C. I ( −1; 4 ) . D. I ( −1; −4 ) . Câu 3 Cho parabol ( P ) : y = − x 2 − 2 x + 3 . Điểm nào sau đây là đỉnh của ( P ) ? A. I (1; 4 ) . B. I (1; −4 ) . C. I ( −1; 4 ) . D. I ( −1; −4 ) DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI 3.3.1 Câu 1: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là tam thức bậc hai? x2 + 1 A. f ( x) = x + 3 . B. f ( x) = (m − 1) x 2 + 2 x + 5 . C. f ( x) = 2 x 2 + x − 5 . D. f ( x) = . x−2 Câu 2: Biểu thức nào sau đây là tam thức bậc hai? A. f ( x ) = x3 − 3x + 1. B. f ( x ) = 2 x 2 − 5 x + 5 . C. f ( x ) = −3x + 5 . D. f ( x ) = 4 x − 7 . Câu 3: Biểu thức nào sau đây là tam thức bậc hai? A. f ( x ) = 5 x 2 − x . B. f ( x ) = x 2 − x3 + 5 . C. f ( x ) = 2 − 5 x . D. f ( x ) = ( x − 1)( x + 2 ) − x 2 . 3.3.2 Câu 1: Cho hàm số bậc hai f ( x ) = ax 2 + bx + c ( a  0 ) có đồ thị như hình vẽ. Chọn khẳng định đúng. A. f ( x )  0, x  ( −; −3)  (1; + ) . B. f ( x )  0, x  ( −4; + ) . C. f ( x )  0, x  ( −3;1) . D. f ( x )  0, x  ( −; − 1) . Câu 2: Cho hàm số bậc hai f ( x ) = ax 2 + bx + c ( a  0 ) có đồ thị như hình vẽ. Chọn khẳng định đúng. A. f ( x )  0, x  ( 0; 4 ) . B. f ( x )  0, x  ( 3; + ) . C. f ( x )  0, x  ( −;1)  ( 4; + ) . D. f ( x )  0, x  ( −1; 4 ) . Câu 3: Cho hàm số bậc hai f ( x ) = ax + bx + c ( a  0 ) có đồ thị như hình vẽ. 2
  2. TRƯỜNG THPT HƯỚNG HÓA y 1 3 2 1 0 1 2 3 x 1 2 3 f(x) 4 Chọn khẳng định sai. A. f ( x )  0, x  ( −1;1) . B. f ( x )  0, x  ( −; −1)  (1; + ) . C. f ( x )  0, x  ( −1;1) . D. f ( x )  0, x  ( −; −1  1; + ) . PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI Câu 1. Tích các nghiệm của phương trình 3x 2 − x − 3 = x 2 − x + 1 là A. 0 . B. − 2 . C. −2 . D. 2 . Câu 2. Phương trình sau có bao nhiêu nghiệm 2 x2 + x = − x + 2x2 ? A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. vô số. Câu 3. Gọi S là tập nghiệm của phương trình 2 x 2 + x + 2 = x 2 + x + 3 . Tổng các phần tử của S là A. 1 . B. −2 . C. 0 . D. 3 . Câu 4. Nghiệm của phương trình 2 x 2 − 5 x − 9 = x 2 − 3 thuộc khoảng nào sau đây? A. (1;3) . B. ( 5;7 ) . C. ( 2; 4 ) . D. ( 3;5) . Câu 5. Tổng các nghiệm của phương trình 2 x 2 + x + 3 = 1 − x bằng bao nhiêu? A. 0 . B. −3 . C. −1 . D. 3 . Câu 6. Giải phương trình x 2 − 2 x − 1 = − x 2 + 3x − 1 . PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG. 7.2.4 Câu 1: Trong mặt phẳng Oxy , tìm phương trình đường thẳng đi qua điểm M ( 2; −3) và có một vectơ pháp tuyến n = ( 0;1) . A. y − 3 = 0 . B. y + 3 = 0 . C. 2 x − 3 y + 3 = 0 . D. x − 2 = 0 . Câu 2: Trong mặt phẳng Oxy , tìm phương trình đường thẳng đi qua điểm M ( 2; −3) và có một vectơ pháp tuyến n = (1;0 ) . A. x + 2 = 0 . B. y + 3 = 0 . C. 2 x − 3 y − 2 = 0 . D. x − 2 = 0 . Câu 3: Trong mặt phẳng Oxy , tìm phương trình đường thẳng đi qua điểm M ( 2;0 ) và có một vectơ pháp tuyến n = (1; −2 ) . A. x − 2 y + 2 = 0 . B. x + 2 y − 2 = 0 . C. x − 2 y − 2 = 0 . D. 2 x + y − 4 = 0 . Câu 4: Trong mặt phẳng Oxy , tìm phương trình đường thẳng đi qua điểm M ( 0; −1) và có một vectơ pháp tuyến n = (1; −2 ) . A. x − 2 y + 2 = 0 . B. x + 2 y + 2 = 0 . C. x − 2 y − 2 = 0 . D. 2 x + y + 1 = 0 .
  3. TRƯỜNG THPT HƯỚNG HÓA Câu 5: Trong mặt phẳng Oxy , tìm phương trình đường thẳng đi qua điểm M ( 2; −3) và có một vectơ pháp tuyến n = ( 2;1) . A. x + y + 1 = 0 . B. 2 x + y − 5 = 0 . C. 2 x − 3 y − 1 = 0 . D. 2 x + y − 1 = 0 . Câu 6: Trong mặt phẳng Oxy , cho  là đường thẳng đi qua điểm A ( 3; −1) và có vectơ pháp tuyến n = ( −2;1) . Phương trình tổng quát của đường thẳng  là A. −2 x + y + 7 = 0 . B. −2 x + y − 7 = 0 . C. x + 2 y − 1 = 0 . D. 2 x − y + 7 = 0 . Câu 7: Trong mặt phẳng Oxy , tìm phương trình tổng quát đường thẳng d đi qua điểm M ( −1; 2 ) và nhận vectơ n = (1; −3) làm vectơ pháp tuyến. A. x − 3 y − 7 = 0 . B. − x + 3 y − 7 = 0 . C. x + 3 y − 7 = 0 . D. 3x + y − 3 = 0 . Câu 8: Trong mặt phẳng Oxy , viết phương trình đường thẳng đi qua điểm M ( 2; −3) và có một vectơ pháp tuyến n = ( 2; −1) . Câu 9: Trong mặt phẳng Oxy , viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua điểm M ( −1; 2 ) và có một vectơ pháp tuyến n = ( 2; −1) . 7.2.5 Câu 1: Trong mặt phẳng Oxy , phương trình tham số của đường thẳng  đi qua điểm M ( 2;1) và có vectơ chỉ phương u = ( −1; − 2 ) là  x = −1 + 2t  x = −1 + 2t  x = 2−t  x = −2 + t A.  . B.  . C.  . D.  .  y = −2 + t  y = −2 + 2t  y = 1 − 2t  y = −1 + 2t Câu 2: Trong mặt phẳng Oxy , phương trình tham số của đường thẳng  đi qua điểm M ( 3;1) và có vectơ chỉ phương u = ( 2;1) là  x = 2 + 3t  x = 3 + 2t  x = −3 − 2t  x = 3 + 2t A.  . B.  . C.  . D.  .  y = 1+ t  y = 1− t  y = −1 − t  y = 1+ t Câu 3: Trong mặt phẳng Oxy , phương trình tham số của đường thẳng  đi qua điểm A ( 2; −3) nhận u = ( −2;1) làm vectơ chỉ phương là  x = −4 + 2t  x = 3 + 4t  x = 2 + 2t  x = 2 − 2t A.  . B.  . C.  . D.  .  y = 2 − 3t  y = 2 − 2t  y = −3 + t  y = −3 + t Câu 4: Trong mặt phẳng Oxy , phương trình tham số của đường thẳng  đi qua điểm A ( −4; 2 ) nhận u = ( 2; −3) làm vectơ chỉ phương là  x = −4 + 2t  x = 4 + 2t  x = 2 − 4t  x = −4 − 2t A.  . B.  . C.  . D.  .  y = 2 − 3t  y = −2 − 3t  y = −3 + 2t  y = 2 − 3t Câu 5: Trong mặt phẳng Oxy , phương trình tham số của đường thẳng  đi qua điểm M ( 2;1) nhận u = ( −1; − 2 ) làm vectơ chỉ phương là
  4. TRƯỜNG THPT HƯỚNG HÓA  x = −1 + 2t  x = 2−t  x = 1− t  x = −2 + t A.  . B.  . C.  . D.  .  y = −2 + t  y = 1 + 2t  y = −1 − 2t  y = −1 + 2t Câu 6: Trong mặt phẳng Oxy , phương trình tham số của đường thẳng  đi qua điểm M ( 3;1) nhận u = ( 2;1) làm vectơ chỉ phương là  x = 2 + 3t  x = 3 + 2t  x = −3 − 2t  x = 1 + 2t A.  . B.  . C.  . D.  .  y = 1+ t  y = 1− t  y = −1 − t y = t Câu 7: Trong mặt phẳng Oxy , phương trình tham số của đường thẳng  đi qua điểm A ( −4; 2 ) nhận u = ( −2;3) làm vectơ chỉ phương là  x = −2 − 2t  x = 4 + 2t  x = −2 − 4t  x = −4 − 2t A.  . B.  . C.  . D.  .  y = −1 + 3t  y = −2 − 3t  y = 3 + 2t  y = 2 − 3t Câu 8: Trong mặt phẳng Oxy , viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm M ( 2; −5 ) và có một vectơ chỉ phương u = ( 2; −1) . ĐƯỜNG TRÒN TRONG MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ. 7.4.2 Câu 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường tròn có tâm I ( 3; − 2 ) và bán kính R = 5 có phương trình là A. ( x − 3) + ( y + 2 ) = 25 . B. ( x − 3) + ( y + 2 ) = 5 . 2 2 2 2 C. ( x + 3) + ( y − 2 ) = 25 . D. ( x + 3) + ( y − 2 ) = 5 . 2 2 2 2 Câu 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường tròn có tâm I (1; − 2 ) và bán kính R = 3 có phương trình là A. ( x − 1) + ( y + 2 ) = 9 . B. ( x − 1) + ( y + 2 ) = 3 . 2 2 2 2 C. ( x + 1) + ( y − 2 ) = 9 . D. ( x + 1) + ( y − 2 ) = 3 . 2 2 2 2 Câu 3: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tìm phương trình của đường tròn có tâm I ( −3; 2 ) và bán kính R = 2 . A. ( x + 3) + ( y − 2 ) = 4 . B. ( x − 3) + ( y + 2 ) = 4 . 2 2 2 2 C. ( x + 3) + ( y − 2 ) = 2 . D. ( x − 3) + ( y + 2 ) = 5 . 2 2 2 2 Câu 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường tròn có tâm I (1;0 ) và bán kính R = 2 có phương trình là A. ( x − 1) + y 2 = 2 . B. ( x − 1) + y 2 = 2 . 2 2 C. ( x + 1) + y 2 = 2 . D. ( x + 1) + y 2 = 2 . 2 2 Câu 5: Cho phương trình x 2 + y 2 − 2mx − 4 ( m − 2 ) y + 6 − m = 0 (1) . Tìm điều kiện của tham số m để (1) là phương trình của một đường tròn. m  1 A. m  1 . B. 1  m  2 . C. m  2 . D.  . m  2
  5. TRƯỜNG THPT HƯỚNG HÓA Câu 6: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình x 2 + y 2 + 2 ( m + 1) x − 2my + 2m2 − 3m + 16 = 0 là phương trình của một đường tròn. A. m  3 . B. m  3 . C. m  3 . D. m  3 . Câu 7: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để phương trình x + y − 2 x − 4 y + m = 0 là phương trình của một đường tròn? 2 2 A. 3. B. 5 . C. 4 . D. vô số. Câu 8: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình x 2 + y 2 + 2mx + 4 ( 2 − m ) y + 6 − m = 0 (1) là phương trình của một đường tròn. BA ĐƯỜNG CONIC 7.5.2. Câu 1: Phương trình chính tắc của Elip là x2 y 2 x2 y 2 A. + = −1 (a  b  0) . B. − = 1 (a  b  0) . a 2 b2 a 2 b2 x2 y 2 x2 y 2 C. 2 + 2 = 1 ( a  b  0 ) . D. 2 − 2 = −1 (a  b  0) . a b a b Câu 2: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình chính tắc của elip ? x2 y 2 x2 y 2 x2 y 2 x2 y 2 A. + = 1 . B. + = 1. C. + = −1 . D. − =1. 1 4 4 1 4 1 4 1 Câu 3: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình chính tắc của elip ? x2 y 2 x2 y 2 x y x2 y 2 A. + = 1. B. + = 1. C. + = 1. D. − = 1. 4 9 9 4 9 4 9 4 Câu 4 : Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình chính tắc của elip ? x2 y 2 x2 y 2 x y x2 y 2 A. + = 1. B. + = 1. C. + = 1. D. − =1. 3 4 4 3 4 3 4 3 QUY TẮC ĐẾM QUY TẮC CỘNG Câu 1 Một tổ có 7 nam và 5 nữ. Giáo viên chủ nhiệm cần chọn ra một học sinh làm trực nhật. Hỏi giáo viên đó có bao nhiêu cách chọn? A. 7 . B. 12 . C. 5 . D. 35 . Câu 2 Tổ Văn của một trường phổ thông có 4 giáo viên nam và 5 giáo viên nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn một giáo viên trong tổ đi thi giáo viên dạy giỏi cấp trường? A. 20 . B. 9 . C. 4 . D. 5 . Câu 3 Trong một hộp bút có 5 bút bi và 4 bút chì (các bút khác nhau). Hỏi có bao nhiêu cách để lấy một cái bút? A. 4. B. 20. C. 9. D. 5. Câu 4 Trong một tổ có 5 bạn nam, 4 bạn nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn một bạn để phân công lao động? A. 20 . B. 9 . C. 5 . D. 4 .
  6. TRƯỜNG THPT HƯỚNG HÓA Câu 5 Trong một hộp bút có 2 bút bi đỏ, 3 bút bi đen và 2 bút bi xanh (các bút cùng màu khác nhau). Hỏi có bao nhiêu cách để lấy một cái bút? A. 6 . B. 2 . C.12 . D. 7 . Câu 6 Bạn Thắng có 5 bi đỏ, 3 bi đen và 4 bi trắng (các bi cùng màu khác nhau). Hỏi có bao nhiêu cách để lấy một bi? A. 12 . B. 3 . C. 60 . D. 8 . Câu 7 Trên giá sách có 10 quyển sách tiếng Việt khác nhau, 8 quyển sách tiếng Anh khác nhau, 6 quyển sách tiếng Pháp khác nhau. Hỏi có bao nhiêu cách chọn một quyển sách để thưởng cho học sinh xếp hạng 1 trong đợt thi đua tháng 2 của lớp? A. 480 . B. 80 . C. 24 . D. 10 . Câu 8 Trong cuộc thi Hùng biện Tiếng Anh cấp trường, khối 10,11,12 lần lượt có 5,8, 7 học sinh đạt giải. Hỏi có bao nhiêu cách chọn một học sinh trong số các học sinh trên tham gia thi Hùng biện tiếng Anh cấp tỉnh? QUY TẮC NHÂN Câu 1 Bạn Hòa có 2 cái áo màu khác nhau và 3 cái quần kiểu khác nhau. Hỏi Hòa có bao nhiêu cách chọn một bộ quần áo? A. 6 . B. 10 . C. 5 . D. 20 . Câu 2 Từ thành phố A đến thành phố B có 2 con đường khác nhau, từ thành phố B đến thành phố C có 5 con đường khác nhau. Hỏi có bao nhiêu cách đi từ A đến C mà qua B chỉ một lần? A. 7 . B. 1 . C. 5 . D. 10 . Câu 3 Trong một tổ có 5 bạn nam, 4 bạn nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn một bạn nam làm tổ trưởng và một bạn nữ làm tổ phó? A. 72 . B. 20 . C. 5 . D. 4 . Câu 4 Cho 6 chữ số 2, 3, 4, 5, 6, 7. Có bao nhiêu số tự nhiên chẵn có 3 chữ số lập từ 6 chữ số đó. A. 20 . B. 216 . C. 60 . D. 108 . Câu 5 Một câu lạc bộ có 25 thành viên. Số cách chọn từ các thành viên của câu lạc bộ để lập một ban quản lí gồm 1 chủ tịch, 1 phó chủ tịch và 1 thư ký là A.13800 . B. 18300 . C. 5600 . D. 2300 . Câu 6 Trong một buổi hoà nhạc, có 5 ban nhạc của 5 trường đại học đến từ Huế, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Đà Lạt tham dự (mỗi trường đại học có một ban nhạc). Có bao nhiêu cách sắp xếp thứ tự biểu diễn để ban nhạc đến từ Nha Trang sẽ biểu diễn đầu tiên? A. 4 . B. 20 . C. 24 . D. 120 .
  7. TRƯỜNG THPT HƯỚNG HÓA Câu 7 Từ các chữ số 1, 2,3, 4,5 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có ba chữ số đôi một khác nhau? HOÁN VỊ, CHỈNH HỢP, TỔ HỢP. I TRẮC NGHIỆM Câu 1 Có bao nhiêu cách sắp xếp 6 học sinh theo một hàng dọc? A. 6 . B. 5!. C. 6!. D. 1 . Câu 2 Có bao nhiêu cách sắp xếp 5 học sinh theo một hàng dọc? A. 5 . B. 4! . C. 5!. D. 1 . Câu 3 Số các hoán vị của tập hợp có 4 phần tử? A. 4 . B. 44 . C. 4! . D. C44 . Câu 4 Từ các chữ số 2,3, 4,5, 6 . Có bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau được lập từ các chữ số đó? A. 3125 . B. 5 . C. 120 . D. 18 . Câu 5 Từ các chữ số 5, 6, 7,8 . Có bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau được lập từ các chữ số đó? A. 256 . B. 4 . C. 24 . D. 12 . Câu 6 Từ các chữ số 0,5, 6, 7,8 . Có bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau được lập từ các chữ số đó? A. 256 . B. 3125 . C. 96 . D. 120 . Câu 7 Số các chỉnh hợp chập 2 của 4 là A. 2! . B. 42 . C. A42 . D. C42 . Câu 8 Số các chỉnh hợp chập 3 của 5 là A. 3! . B. 5!. C. A53 . D. C53 . Câu 9 Số các chỉnh hợp chập 4 của 5 là A. 3! . B. 5!. C. A54 . D. C54 . Câu 10 Cho 5 chữ số 2, 3, 4, 5, 6. Có bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau được lập từ 5 chữ số đó? A. 256 . B. 125 . C. 60 . D. 18 . Câu 11 Một câu lạc bộ có 20 thành viên. Tính số cách chọn một ban quản lí gồm 1
  8. TRƯỜNG THPT HƯỚNG HÓA chủ tịch, 1 phó chủ tịch và 1 thư kí. A. 13800 . B. 6900 . C. 6840 . D. 1140 . Câu 12 Có bao nhiêu số tự nhiên có bốn chữ số khác nhau? A. 5040 . B. 3024 . C. 4536 . D. 9000 . Câu 13 Trong mặt phẳng cho 6 điểm phân biệt trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Số tam giác có đỉnh là 3 trong số 6 điểm đã cho là A. C63 . B. 6! . C. 63 . D. A63 . Câu 14 Trong mặt phẳng cho 15 điểm phân biệt trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Số tam giác có đỉnh là 3 trong số 15 điểm đã cho là 3 A. C15 . B. 15!. C. 153 . 3 D. A15 . Câu 15 Một tổ có 5 học sinh nữ và 6 học sinh nam. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ngẫu nhiên 2 học sinh của tổ đó đi trực nhật. A. 30 . B. 11 . 2 C. C11 . D. C52 + C62 . Câu 16 Một nhóm có 6 học sinh gồm 4 nam và 2 nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra 3 học sinh trong đó có cả nam và nữ? A. 32 . B. 20 . C. 6 . D. 16 . Câu 17 Đội tuyển học sinh giỏi Toán gồm 10 học sinh gồm 5 nam và 5 nữ. Muốn chọn ra 1 bạn nam làm tổ trưởng, 1 bạn nữ làm tổ phó và 1 thư ký. Số cách chọn là A. 360 . B. 100 . C. 720 . D. 200 . Câu 18 Một bó hoa có 5 hoa hồng trắng và 6 hoa hồng đỏ (các bông hoa khác nhau). Hỏi có bao nhiêu cách lấy 3 bông hoa có đủ cả hai màu? A. 135 . B. 165 . C. 30 . D. 153 . II TỰ LUẬN Câu 1 Xác định số cách xếp một tổ có 5 học sinh nam và 5 học sinh nữ xếp thành một hàng dọc sao cho không có học sinh cùng giới tính đứng kề nhau. Câu 2 Có 3 môn thi Toán, Lí và Hóa cần sắp xếp vào 3 buổi thi, mỗi buổi 1 môn sao cho môn Toán không thi buổi đầu. Tính số cách sắp xếp đó. Câu 3 Tổ 1 của lớp 11A có 2 học sinh nam và 5 học sinh nữ. Xác định số cách chọn 5 học sinh và xếp vào 1 dãy ghế đặt theo hàng ngang. Câu 4 Cho tập A = 0,1, 2,3, 4,5, 6, 7,8 . Từ tập A có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số phân biệt sao cho các số này là số lẻ và không chia hết cho 5 ?
  9. TRƯỜNG THPT HƯỚNG HÓA Câu 5 Một lớp có 30 học sinh gồm 12 học sinh nam và 18 học sinh nữ, cần chọn ra 5 học sinh gồm cả nam và nữ đi thi giới thiệu sách. Hỏi có bao nhiêu cách chọn để trong đó có ít nhất 3 nữ? Câu 6 Dũng có 8 người bạn. Dũng muốn mời 4 trong 8 người bạn đó về quê chơi vào dịp cuối tuần. Nhưng trong 8 người bạn đó, có 2 bạn là Hùng và Tuấn không thích đi chơi với nhau. Tính số cách chọn nhóm 4 người để về quê của Dũng. Câu 7 Một đội văn nghệ của nhà trường gồm 4 học sinh lớp 10 A , 3 học sinh lớp 10B và 2 học sinh lớp 10C . Chọn ngẫu nhiên 5 học sinh từ đội văn nghệ để biểu diễn trong lễ tổng kết năm học. Hỏi có bao nhiêu cách chọn sao cho lớp nào cũng có học sinh được chọn? Câu 8 Có bao nhiêu số tự nhiên có 9 chữ số đôi một khác nhau sao cho có mặt đồng thời bốn chữ số 4;5;6;7 và bốn chữ số đó đôi một không kề nhau? NHỊ THỨC NEWTON 4.3.1 NHẬN BIẾT Câu 1: Hệ số của x 2 trong khai triển (1 + x ) là A. C4 . 4 2 2 B. C4 x 2 . 3 C. C4 . 3 D. C4 x 2 . Câu 2: Hệ số của x 3 trong khai triển (1 + x ) là A. C4 . 4 2 2 B. C4 x 2 . 3 C. C4 . 3 D. C4 x 2 . Câu 3: Số hạng thứ ba trong khai triển ( x + y ) là A. C4 x 2 y 2 . 4 3 2 B. C4 x 2 y 2 . 3 3 C. C4 x3 y . D. C4 xy 3 . THÔNG HIỂU Câu 1: Khai triển (1 + 2x ) bằng A. 16 x 4 + 32 x3 + 24 x 2 + 8 x + 1 . B. 16 x 4 + 32 x3 + 24 x 2 + 4 x + 1 . 4 C. 16 x 4 + 24 x3 + 32 x 2 + 8 x + 1 . D. 16 x 4 + 32 x3 + 16 x 2 + 8 x + 1 . Câu 2: Khai triển ( 3 + x ) bằng A. x 4 + 12 x3 + 54 x 2 + 108 x + 81 . B. x 4 + 108 x3 + 54 x 2 + 12 x + 81 . 4 C. x 4 + 12 x3 + 108x 2 + 108x + 81 . D. x 4 + 12 x3 + 54 x 2 + 54 x + 81 . Câu 3: Khai triển ( x − y ) bằng A. x4 − 4 x3 y + 6 x 2 y 2 − 4 xy 3 + y 4 . B. x4 + 4 x3 y + 6 x2 y 2 + 4 xy3 + y 4 . 4 C. x4 + 4 x3 y − 6 x 2 y 2 + 4 xy3 − y 4 . D. x4 + 4 x3 y + 12 x 2 y 2 + 4 xy 3 + y 4 . 4 TỰ LUẬN Câu 1. Khai triển đa thức 3x 2y .
  10. TRƯỜNG THPT HƯỚNG HÓA 4.3.2 Câu 1: Cho khai triển ( 2 x + 1) = 32 x5 + 80 x 4 + 80 x3 + 40 x 2 + 10 x + 1 . Hệ số của x 3 trong khai 5 triển bằng A. 80 . B. 80x3 . C. 40 . D. 40x . Câu 2: Cho khai triển ( x + 1) = x 5 + 5 x 4 + 10 x 3 + 10 x 2 + 5 x + 1 . Hệ số của x 2 trong khai triển 5 bằng A. 10 . B. 10x 2 . C. 5 . D. 5x 2 . Câu 3: Cho khai triển ( x − 1) = x5 − 5 x 4 + 10 x 3 − 10 x 2 + 5 x − 1 . Hệ số của x 2 trong khai triển 5 bằng A. −10 . B. −10x 2 . C. 10 . D. 5 . Câu 4: Hệ số của x 4 trong khai triển Newton biểu thức ( 2 x − 3) bằng 5 A. −270 . B. −80 . C. 240 . D. −240 . 5  1 Câu 5: Hệ số của số hạng không chứa x trong khai triển  x 2 +  bằng  x3  A. 5 . B. 10 . C. 1 . D. 20 . 5  2 Câu 6: Hệ số của số hạng không chứa x trong khai triển  x 2 +  bằng  x3  A. 10 . B. 40 . C. 8 . D. 20 . 5  3 TỰ LUẬN Câu 1: Tìm hệ số của số hạng không chứa x trong khai triển  x3 − 2  ?  x  BIẾN CỐ VÀ ĐỊNH NGHĨA CỔ ĐIỂN CỦA XÁC SUẤT. 11.1.1. Câu 1 Gieo một đồng tiền liên tiếp 3 lần thì n() là bao nhiêu? A. 4 . B. 6 . C. 8 . D. 16 . Câu 2 Gieo một con súc sắc 2 lần. Số phần tử của không gian mẫu là? A. 6 . B. 12 . C. 18 . D. 36 . Câu 3 Rút ra một lá bài từ bộ bài 52 lá. Số phần tử của không gian mẫu là: 1 1 A. 52 . B. 1 . C. . D. . 52 4 Câu 4 Xét phép thử gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất 6 mặt . Xét biến cố A: “Gieo được mặt 6 chấm”. Khẳng định nào sau đây đúng? A. n ( A) = 6 . B. n ( A) = 1 . C. n ( A) = 3 . D. n ( A) = 4 . Câu 5 Xét phép thử gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất 6 mặt hai lần. Xét biến cố A: “Số chấm xuất hiện ở cả hai lần gieo giống nhau”. Khẳng định nào sau đây đúng? A. n ( A) = 6 . B. n ( A) = 12 . C. n ( A) = 16 . D. n ( A ) = 36 .
  11. TRƯỜNG THPT HƯỚNG HÓA Câu 6 Rút ngẫu nhiên cùng lúc ba con bài từ cỗ bài tú lơ khơ 52 con thì n (  ) bằng bao nhiêu? A. 140608 . B. 156 . C. 132600 . D. 22100 . Câu 7 Từ một hộp chứa 7 quả cầu màu đỏ và 5 quả cầu màu xanh, lấy ngẫu nhiên đồng thời 3 quả cầu. Tính số phần tử của không gian mẫu. 3 A. C12 . B. C53 . 3 C. C7 . 3 D. A12 . Câu 8 Xét phép thử gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất 6 mặt hai lần. Xét biến cố A: “ Tổng số chấm xuất hiện ở cả hai lần gieo bằng ”.Liệt kê các phần tử của biến cố A từ đó suy ra n ( A) ? 11.1.2. Câu 1 < TH> Gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất, xác suất để mặt có số chấm 1 1 2 chẵn xuất hiện là A. 1 . B. . C. . D. . 2 3 3 Câu 2 Gieo đồng tiền 2 lần. Xác suất để sau hai lần gieo thì mặt sấp xuất hiện ít nhất một 1 1 3 1 lần A. . B. . C. . D. . 4 2 4 3 Câu 3 Rút ra một con bài từ bộ bài 52 con. Xác suất để được con bích là 1 1 12 3 A. . B. . C. . D. . 13 4 13 4 Câu 4 Từ một hộp chứa 11 quả cầu màu đỏ và 4 quả cầu màu xanh, lấy ngẫu nhiên đồng thời 3 quả cầu. Xác suất để lấy được 3 quả cầu màu xanh. THỰC HÀNH TÍNH XÁC SUẤT THEO ĐỊNH NGHĨA CỔ ĐIỂN. 12.1.1 4TH (3 TN+1 TL) Tính được xác suất bằng phương pháp tổ hợp. Câu 1. Một tổ có 7 nam và 3 nữ. Chọn ngẫu nhiên 2 người. Xác suất sao cho 2 người được 1 2 8 7 chọn đều là nữ là A. . B. . C. . . D. 15 15 15 15 Câu 2. Một bình chứa 16 viên bi với 7 viên bi trắng, 6 viên bi đen và 3 viên bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên 3 viên bi. Xác suất lấy được cả 3 viên bi đỏ là 1 9 1 143 A. . B. . C. . D. . 560 40 28 280 Câu 3. Trên giá sách có 4 quyển sách toán, 3 quyển sách lý, 2 quyển sách hóa. Lấy ngẫu nhiên 3 quyển sách. Xác suất để 3 quyển lấy ra thuộc 3 môn khác nhau là 2 1 37 5 A. . B. . C. . D. . 7 21 42 42 Câu 4. Một tổ gồm 9 học sinh gồm 4 học sinh nữ và 5 học sinh nam. Chọn ngẫu nhiên từ tổ đó ra 3 học sinh. Tính xác suất để trong 3 học sinh chọn ra có số học sinh nam nhiều hơn số học sinh nữ . 12.1.2 Tính được xác suất bằng phương pháp sử dụng sơ đồ hình cây.
  12. TRƯỜNG THPT HƯỚNG HÓA Câu 1. Có 2 chiếc hộp . Hộp 1 có chứa 3 viên bi gồm 1 bi đỏ,1 bi xanh và 1 bi vàng.Hộp 2 chứa 2 viên bi gồm 1 bi xanh và 1 bi đỏ.Từ 1 hộp lấy ngẫu nhiên 1 viên bi. Xác suất để trong 2 viên bi 1 2 3 1 lấy ra có đúng 1viên bi xanh là A. . B. . C. . D. . 6 5 5 2 Câu 2. Có 2 chiếc hộp . Hộp 1 có chứa 3 viên bi gồm 1 bi đỏ,1 bi xanh và 1 bi vàng.Hộp 2 chứa 2 viên gồm 1 bi xanh và 1bi đỏ.Từ 1 hộp lấy ngẫu nhiên 1 viên bi. Xác suất để trong 2 viên bi lấy 1 2 3 1 ra có đúng viên1 bi đỏ là A. . B. . C. . D. . 6 5 5 2 Câu 3 . Tung 1 đồng xu cân đối và đồng chất 3 lần liên tiếp.Xác suất của biến cố: “ Trong 3 lần 1 1 5 3 tung có ít nhất 2 lần liên tiếp xuất hiện mặt sấp” là A. . B. . C. . D. . 8 2 8 8 12.2.1 4NB - Nhận biết được công thức tính xác suất của biến cố đối. Câu 1. Cho A và A là hai biến cố đối nhau. Chọn khẳng định đúng. ( ) A. P ( A ) = 1 + P A . ( ) B. P ( A ) = P A . C. P ( A ) = 1 − P ( A ) . D. P ( A ) + P ( A ) = 0 . Câu 2. Cho A và A là hai biến cố đối nhau. Chọn khẳng định đúng. ( ) A. P ( A ) = 1 + P A . ( ) B. P ( A ) = P A . ( ) C. P A = 1 − P ( A) . D. P ( A ) + P ( A ) = 0 . Câu 3. Cho A và A là hai biến cố đối nhau. Chọn khẳng định đúng. ( ) A. P ( A ) = 1 + P A . ( ) B. P ( A ) = P A . C. P ( A) + P ( A ) = 1 . D. P ( A ) + P ( A ) = 0 . Câu 4: Cho A và A là hai biến cố đối nhau và đều là tập con của không gian mẫu  . Chọn khẳng định sai. A. A là 1 tập con của không gian mẫu  . B. A là 1 tập con của không gian mẫu  . C. A là phần bù của A trong  . D. A không là phần bù của A trong  . 4 TH (3 TN+1 TL)Tính được xác suất của biến cố đối. Câu 1. Một tổ có 7 nam và 3 nữ. Chọn ngẫu nhiên 2 người. Xác suất sao cho 2 người được 1 2 7 8 chọn có ít nhất một nữ là A. . B. . C. . D. . 15 15 15 15 Câu 2. Một bình chứa 2 viên bi xanh và 3 viên bi đỏ. Chọn ngẫu nhiên 3 viên bi từ bình trên. Xác suất sao cho 3 viên bi được chọn có ít nhất một viên bi xanh là 1 1 9 4 A. . B. . C. . D. . 5 10 10 5
  13. TRƯỜNG THPT HƯỚNG HÓA Câu 3. Một tổ học sinh gồm có 6 nam và 4 nữ. Chọn ngẫu nhiên 3 học sinh. Xác suất sao cho 5 1 1 1 3 học sinh được chọn có ít nhất 1 học sinh nữ là A. . B. . C. . D. . 6 6 30 2 Câu 4. Trên giá sách có 4 quyển sách toán, 3 quyển sách lý, 2 quyển sách hóa. Lấy ngẫu nhiên 3 quyển sách. Tính xác suất để 3 quyển được lấy ra có ít nhất một quyển là toán
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2