intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Đakrông

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

6
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, các em có thể tham khảo và tải về "Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Đakrông" được TaiLieu.VN chia sẻ dưới đây để có thêm tư liệu ôn tập, luyện tập giải đề thi nhanh và chính xác giúp các em tự tin đạt điểm cao trong kì thi này. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Đakrông

  1. Trường THPT Đakrông Tổ: Toán ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN KHỐI 10 – NĂM HỌC: 2023-2024. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM : Câu 1: Trong các câu sau đây câu nào không phải là mệnh đề? A. Một năm có 365 ngày. B. Học lớp 10 thật vui. C. Pleiku là thành phố của Gia Lai. D. 2 + 3 = 6 . Câu 5: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là mệnh đề? A. 3 là số nguyên tố lẻ nhỏ nhất. B. Đề thi hôm nay khó quá! C. Một tam giác cân thì mỗi góc đều bằng 600 phải không? D. Các em hãy cố gắng học tập! Câu 6: Trong các câu sau câu nào là mệnh đề chứa biến? A. 9 là số nguyên tố. B. 18 là số chẵn. C. ( x + x ) 3 , x  . 2 D. Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau. Câu 7: Mệnh đề nào dưới đây đúng? A. Số 4 là số nguyên tố. B. 3  2 . C. Số 4 không là số chính phương. D. 3  2 . Câu 8: Cho tập hợp X = 1;5 , Y = 1;3;5 . Tập X  Y là tập hợp nào sau đây? A. 1 B. 1;3 C. {1;3;5} D. 1;5 Câu 9: Cho tập X = 2; 4;6;9 , Y = 1; 2;3; 4 . Tập nào sau đây bằng tập X \ Y ? A. 1; 2;3;5 B. 1;3;6;9 C. 6;9 D. 1 Câu 10: Cho tập hợp A = ( −; −1 và tập B = ( −2; + ) . Khi đó A  B là: A. ( −2; + ) B. ( −2; −1 C. D.  Câu 11: Cho hai tập hợp A =  −5;3) , B = (1; + ) . Khi đó A  B là tập nào sau đây? A. (1;3) B. (1;3 C.  −5; + ) D.  −5;1 Câu 12 : Cho tập hợp A = 1; 3;5;7;9 . Khẳng định nào sau đây là SAI? A. 5  A. B. 7  A. C. 1 A. D. 6  A. Câu 13: Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp B = n  | n  5 . A. B = 0;1; 2; 3; 4;5 . B. B = 0;1; 2; 3; 4 . C. B = 1; 2; 3; 4;5 . D. B = 1; 2; 3; 4 . Câu 14: Cho tập hợp X = 5;10;15; 20; 25; 30 . Tập con của tập hợp X là : A. 5;10;15 . B. 0;5;10 . C. 5;14;15 . D. 20; 25;30;35 . Câu 15: Cho tập hợp Y = 10;12;14;16;18; 20 . Đâu không phải là tập con của tập hợp Y ? A. 10;12;14 . B. 14;16;18 . C.  . D. 12;16; 22 . Câu 16: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn là : A. x2 + 2 y = 0 . B. 2 x + 5 y  9 . C. x − 4 y = 2 . D. 5x − 2 y 2  1 . Câu 17: Đâu không phải là bất phương trình bậc nhất hai ẩn ? A. − x + 5 y  1 . B. 4 x − y 2  6 . C. x + y  4 . D. −6 x − 2 y  8 . Câu 18: Cặp số nào sau đây là nghiệm của bất phương trình x + y  4 ? A. ( 2;5 ) . B. (1; 2 ) . C. ( 3;0 ) . D. ( 0; 2 ) . Câu 19: Cặp số nào sau đây là nghiệm của bất phương trình 2 x − y  8 ? A. ( 6; 2 ) . B. (1; 2 ) . C. ( 5;0 ) . D. ( 8; 4 ) . Câu 20: Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn là :
  2. x + 4 y = 6  x2 − y  4 −3x 2 + y  9  − x + y  3 A.  . B.  . C.  . D.  . 2 x − 5 y  7 −2 x + 4 y  1 x + 2 y  5 6 x − 3 y  2 2  Câu 21: Đâu không phải là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn ? x − y  6 −3x 2 + 5 y 2  10 −3x + y  8 6 x + 3 y  4 A.  . B.  . C.  . D.  . −4 x + 7 y  12 2 x + 6 y  14  x + 4 y  −2 x − 2 y  8 Câu 22: Khẳng định nào sau đây là ĐÚNG? A. sin  = sin (180 −  ) . B. cos = cos (180 −  ) . C. tan  = tan (180 −  ) . D. cot  = cot (180 −  ) . Câu 23: Khẳng định nào sau đây là SAI? 1 A. sin 90 = 1. B. cos60 = . C. tan 45 = 1 . D. sin180 = −1 . 2 Câu 24: Mệnh đề nào sau đây ĐÚNG? A. a 2 = b2 + c 2 − 2bc.cos A . B. a 2 = b2 − c 2 − 2bc.cos A . C. a 2 = b2 + c 2 + 2bc.cos A . D. a 2 = b2 − c 2 − 2bc.cos A . Câu 25: Mệnh đề nào sau đây ĐÚNG? a b −c a −b −c A. = = = 2 R. B. = = = 2 R. sin A sin B sin C sin A sin B sin C a b c a b c C. = = = 2 R. D. = = = R. sin A sin B sin C sin A sin B sin C Câu 26: Cho ABC có BC = a; AC = b; AB = c ; R, r lần lượt là bán kính đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp tam giác, S là diện tích tam giác. Khẳng định nào sau đây là SAI? abc 1 1 A. S = . B. S = 4 pr . C. S = bc.sin A . D. S = ab.sin C . 4R 2 2 Câu 27: Cho ABC có BC = a; AC = b; AB = c ; R, r lần lượt là bán kính đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp tam giác, S là diện tích tam giác. Khẳng định nào sau đây là ĐÚNG? abc pr A. S = . B. S = . R 4 C. S = bc.sin A . D. S = p ( p − a )( p − b )( p − c ) . Câu 28 : Vectơ có điểm đầu A và điểm cuối B được kí hiệu : A. BA . B. AB . C. AB . D. BA . Câu 29: Hai vectơ được gọi là cùng phương nếu : A. chúng có giá song song hoặc trùng nhau. B. chúng có giá bằng nhau. C. chúng có độ dài bằng nhau. D. Chúng có giá không song song với nhau. Câu 30: Cho ba điểm A, B, C phân biệt. Mệnh đề nào sau đây là ĐÚNG? A. AB + BC = CA . B. AB + BC = CB . C. AB + BC = BA . D. AB + BC = AC . Câu 31: Cho I là trung điểm của đoạn thẳng AB. Khẳng định nào sau đây ĐÚNG? A. IA + IB = 0 . B. IA + IB = 0 . C. IA + IB = AB . D. IA + IB = BA . Câu 32: Với ba điểm O, M , N phân biệt, khẳng định nào ĐÚNG? A. MN = ON − OM . B. MN = ON + OM . C. MN = OM − ON . D. MN = MO − ON . Câu 33: Nếu ABCD là hình bình hành thì : A. AB + AD = BD . B. AB + AD = DB . C. AB + AD = CA . D. AB + AD = AC . Câu 34: Cho vectơ a có độ dài bằng 5cm . Vectơ 3a có độ dài bằng : A. 5cm . B. 8cm . C. 15cm . D. 2cm . Câu 35: Cho vectơ a và −2a . Mệnh đề nào sau đây là SAI?
  3. A. a và −2a ngược hướng. B. a và −2a cùng hướng. C. −2a = 2 a . D. a và −2a cùng phương. Câu 36: Tích vô hướng của hai vectơ u, v được xác định bởi công thức : A. u.v = u . v . ( ) B. u.v = u . v .cos u, v . ( ) C. u.v = u . v .sin u, v . D. u.v = u + v +cos ( u, v ) . Câu 37: Cho u = ( x; y ) và v = ( x '; y ') . Mệnh đề nào sau đây là ĐÚNG? A. u.v = x.x '+ y. y ' . B. u.v = x.x '− y. y ' . C. u.v = x. y + x '. y ' . D. u.v = x. y − x '. y ' . Câu 38: Cho u = ( 2; 4 ) và v = ( 5;1) . Tích vô hướng của hai vectơ u, v bằng : A. 6. B. -6. C. 14. D. 22. Câu 39: Cho u = ( 3; −2 ) và v = ( 6; 4 ) . Tích vô hướng của hai vectơ u, v bằng : A. 26. B. 10. C. 0. D. 18. Câu 40: Trong mặt phẳng Oxy cho A( x; y ), B( x '; y ') . Tính tọa độ của AB . A. AB = ( x + x '; y + y '). B. AB = ( x − x '; y − y '). C. AB = ( x '− y '; x − y). B. AB = ( x '− x; y '− y). Câu 41: Trong mặt phẳng Oxy cho A( x; y ), B( x '; y ') . Tính độ dài của AB . A. AB = ( x + x ') + ( y + y ') B. AB = ( x + y ) + ( x '+ y ') 2 2 2 2 . . C. AB = ( x '− y ') + ( x − y ) B. AB = ( x '− x ) + ( y '− y ) 2 2 2 2 . . Câu 42: Cho số đúng a và số gần đúng a . Sai số tuyệt đối của số gần đúng a là : A.  a = a − a . B.  a = a − a . C.  a = a − a . D.  a = a + a . Câu 43: Cho số đúng a và số gần đúng a ,  a là sai số tuyệt đối của số gần đúng a . Sai số tương đối của số gần đúng a bằng : a − a a a A.  a = . B.  a = . C.  a = . D.  a = . a a a a Câu 44: Số quy tròn của số 1528,4 đến hàng chục là : A. 1520. B. 1530. C. 1528. D. 1529. Câu 45: Số quy tròn của số 241,523 đến hàng phần trăm là : A. 241,52. B. 241,53. C. 242. D. 241. Câu 46: Số trung bình của mẫu số liệu x1; x2 ;...; xn được tính bằng công thức : x1 + x2 + ... + xn A. x1 + x2 + ... + xn . B. x1 − x2 − ... − xn . C. n ( x1 + x2 + ... + xn ) . D. . n Câu 47 Mốt của mẫu số liệu là : A. giá trị xuất hiện với tần số nhỏ nhất. B. giá trị xuất hiện với tần số lớn nhất. C. giá trị lớn nhất trong mẫu số liệu. D. giá trị nhỏ nhất trong mẫu số liệu. Câu 48: Cho mẫu số liệu số điểm mà 5 vận động viên ghi được trong một trận đấu : 9 8 15 8 20 Số trung bình của mẫu số liệu trên là : A. 12. B. 60. C. 300. D. 10. Câu 49:Cho mẫu số liệu điểm kiểm tra giữa kì I môn công nghệ của tổ 1 lớp 10A như sau : 10 6 8 9 9 7 8 7 8 Mốt của mẫu số liệu trên là : A. 10. B. 7. C. 8. D. 9. Câu 50: Số đặc trưng nào sau đây đo độ phân tán của mẫu số liệu?
  4. A. Số trung bình. B. Mốt. C. Trung vị. D. Độ lệch chuẩn. Câu 51: Độ lệch chuẩn là : A. bình phương của phương sai. B. một nửa của phương sai. C. căn bậc hai của phương sai. D. căn bậc ba của phương sai. Câu 52: Cho hai mẫu số liệu A và B có độ lệch chuẩn lần lượt là sA = 2, 28 và sB = 3,04 . Kết luận nào sau đây ĐÚNG? A. Độ phân tán của mẫu số liệu A lớn hơn mẫu số liệu B. B. Độ phân tán của mẫu số liệu A nhỏ hơn mẫu số liệu B. C. Số trung bình của mẫu số liệu A lớn hơn mẫu số liệu B. D. Số trung bình của mẫu số liệu A bé hơn mẫu số liệu B. Câu 53: Điểm trung bình một số môn học của hai bạn An và Bình trong năm học vừa qua được cho trong bảng sau: Môn Toán Lý Hóa Sinh Văn Sử Địa Anh An 8,0 7,5 7,8 8, 3 7,0 8,0 8,2 9,0 Bình 8,5 9,5 8,5 5,0 5,5 6,0 9,5 9,0 Biết mẫu số liệu của bạn An có phương sai s = 0,302 và của bạn Bình có phương sai là 2 s 2 = 3,059 . Hỏi ai học lệch hơn? A. An. . B. Mức độ học lệch của hai bạn là như nhau. C. Bình. D. Chưa đủ cơ sở để kết luận. II. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 1: Cho hai tập hợp A = 1; 2; 4;6 , B = 2;3; 4;5;7;8;9;10 . Tìm A  B; A  B; A \ B; B \ A. Câu 2: Cho hai tập hợp A = 0;1; 2;3; 4;5 , B = 2; 4;6;7 . Tìm A  B; A  B; A \ B; B \ A. Câu 3: Cho tập A = [−2;3] ,B = (1;5] . Tìm A  B; A  B; A \ B; B \ A. Câu 4: Trong mặt phẳng Oxy , cho tam giác ABC biết A (1;3) , B(0; 2), C (−2; −1) . Tính chu vi của tam giác ABC . Câu 5: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho ba điểm không thẳng hàng: A (1;3) , B ( −2;6 ) , C ( 5 ;1) . a) Tìm tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB . b) Tìm toạ độ trọng tâm G của tam giác ABC . Câu 6: Cho A (1;3) , B ( 2;5) và C ( 4; − 1) . a) Tìm chu vi của tam giác ABC . b) Tìm tọa độ trung điểm của các đoạn thẳng AB, AC . c) Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC . Câu 7:Cho tam giác ABC có A ( 4;1) , B ( 2; 4 ) , C ( 2; − 2 ) . b) Xác định điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành. d) Xác định tọa độ trực tâm H của tam giác. Câu 8: Cho hai điểm A ( 2; 4 ) và B (1;1) . Tìm tọa độ điểm C sao cho tam giác ABC là tam giác vuông cân tại B . Câu 9: Cho tam giác ABC vuông cân tại A có BC = a 2 , M là trung điểm của BC . Tính BA + BM . Câu 10: Điểm thi môn Toán của các bạn trong lớp được cho trong bảng sau : Điểm 2 5 6 7 10 Tần số 1 10 20 10 1 a) Hãy tìm số trung bình, khoảng biến thiên của mẫu số liệu trên.
  5. b) Hãy tìm độ lệch chuẩn và phương sai của mẫu số liệu trên. Câu 11:Trong sổ theo dõi bán hàng của một cửa hàng xe máy có bảng sau : Số xe bán trong ngày 1 2 3 4 5 Tần số 13 15 12 7 3 a) Hãy tìm số trung bình, khoảng biến thiên của mẫu số liệu trên. b) Hãy tìm độ lệch chuẩn và phương sai của mẫu số liệu trên. Câu 12: Điểm thi môn Toán của các bạn trong lớp được cho trong bảng sau : Điểm 4 5 6 7 8 9 10 Tần số 6 6 7 8 9 5 4 a) Hãy tìm số trung bình, khoảng biến thiên của mẫu số liệu trên. b) Hãy tìm độ lệch chuẩn và phương sai của mẫu số liệu trên. 1 1 Câu 13: Cho tam giác đều ABC. Lấy các điểm M, N thỏa mãn BM = BC , AN = AB . Gọi I là 3 3 giao điểm của AM và CN. Chứng minh rằng BI ⊥ IC . Câu 14. Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi M là trung điểm AB, G là trọng tâm tam giác ACM, I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Chứng minh rằng GI ⊥ CM . Câu 15: Cho hình vuông ABCD cạnh a. Gọi M, N thuộc cạnh AB và AD sao cho AM = DN = x . Chứng minh rằng CN ⊥ DM . Câu 16: Bình dùng đồng hồ đo thời gian để đo thời gian của một vật rơi tự do (đơn vị giây) từ vị trí A đến vị trí B trong 10 lần cho kết quả như sau: 0,398 0,399 0,408 0,410 0,406 0,405 0,402 0,401 0,290 0,402 Bình nghĩ gia trị 0,290 ở lần đo thứ 9 là không chính xác. Hãy kiểm tra nghi ngờ của Bình.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2