Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lí 10 năm 2018-2019 - Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp
lượt xem 3
download
Mời quý thầy cô và các em học sinh tham khảo Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lí 10 năm 2018-2019 - Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp. Hi vọng tài liệu sẽ là nguồn kiến thức bổ ích giúp các em củng cố lại kiến thức trước khi bước vào kì thi sắp tới. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lí 10 năm 2018-2019 - Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp
- Trường THCS & THPT Võ Nguyên Giáp ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIÊM TRA H ̉ ỌC KÌ II – NĂM HOC 2018 – 2019 ̣ MÔN: VẬT LÍ 10 A. LÝ THUYẾT 1. Động lượng. Định luật bảo toàn động lượng Động lượng là một đại lượng vectơ đặc trưng cho khả năng truyền chuyển động của vật. + Động lượng là một đại lượng vectơ cùng hướng với vận tốc của vật và đo bằng tích khối lượng và vectơ vận tốc của vật: Trong đó: v là vận tốc của vật (m/s) m là khối lượng của vật (kg) p là động lượng của vật + Đơn vị của đông lượng là kilogam mét trên giây (kg.m/s) Xung lượng của lực: Khi một lực (không đổi) tác dụng lên một vật trong khảng thời gian thì tích được định nghĩa là xụng lượng của lực trong khoảng thời gian ấy. Dạng khác của định luật II Newtơn : Độ biến thiên động lượng của vật bằng xung của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian ấy Hệ kín (hệ cô lập): Một hệ vật được xem là hệ cô lập khi không có ngoại lực tác dụng lên hệ, nếu có thì các ngoại lực ấy cân bằng nhau. Điều đó có nghĩa là chỉ có nội lực tuong tác giữa các vật, các nội lực này từng đôi một trực đối vói nhau từng đôi một.. Định luật bảo toàn động lượng của hệ cô lập: Tổng động lượng của một hệ cô lập luôn được bảo toàn. = không đổi là động lượng ban đầu, là động lượng lúc sau. + Đối với hệ hai vật : hay m1v1 + m2v2 = m1 + m2 trong đó, tương ứng là động lượng của hai vật lúc trước tương tác, tương ứng là động lượng của hai vật lúc sau tương tác. + Trường hợp động lượng hệ: Khi cùng phương, cùng chiều : p = p1 + p2 Khi cùng phương, ngược chiều : p = Khi vuông góc : p = Khi ( , ) = : p = Va chạm mềm: Xét một vật khối lượng m1, chuyển động trên một mặt phẳng ngang với vân tốc đến va chạm vào một vật có khối lượng m2 đang đứng yên. Sau va chạm hai vật nhập làm một và cùng chuyển động với vận tốc . Theo định luật bảo toàn động lượng ta có : suy ra = Chuyển động bằng phản lực: Một quả tên lửa có khối lượng M chứa một khối khí khối lượng m. Khi phóng tên lửa khối khí m phụt ra phía sau với vận tốc thì tên khối lượng M chuyển động với vận tốc Theo định luật bảo toàn động lượng ta có : m+ M= => = 2. Công và công suất 1
- Trường THCS & THPT Võ Nguyên Giáp Định nghĩa công cơ học: Công là đại lượng vô hướng được đo bằng tích số giữa lực tác dụng và quãng đường dịch chuyển với cos của góc tạo bởi hướng của lực và hướng dịch chuyển * Biểu thức : Đơn vị : Jun(J) 1J = 1Nm, 1KJ = 1000J * Các trường hợp riêng của công : + = 0 : cos =1 ; = F.s () + 00< 0 ; >0 : Công phát động + =900 : cos =0 ; = 0 ) + 900<
- Trường THCS & THPT Võ Nguyên Giáp không đổi. không đổi không đổi Định luật Bôilơ – Mariốt: Định luật Sác – lơ: Định luật: Trong quá trình đẳng nhiệt của Trong quá trình đẳng tích của Trong quá trình đẳng áp của một một lượng khí nhất định, áp suất một lượng khí nhất định, áp suất lượng khí nhất định, thể tích tỉ lệ tỉ lệ nghịch với thể tích. tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt thuận với nhiệt độ tuyệt đối pV = hằng số đối. = hằng số Hoặc: p1V1 = p2V2 = hằng số Hoặc: Hoặc: Đường đẳng áp là đường biểu Đường đẳng tích là đường biểu diễn sự biến thiên của thể tichs Đường đẳng nhiệt là đường diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ khi áp suất không biểu diễn sự biến thiên của áp theo nhiệt độ khi thể tích không đổi suất theo thể tích khi nhiệt độ đổi Trong (V,T) đường đẳng áp là không đổi Trong (p,T) đường đẳng tích là đường thẳng kéo dài đi qua gốc Trong (p,V) đường đẳng nhiệt đường thẳng kéo dài đi qua gốc tọa độ là đường hypebol. tọa độ Nhiệt độ tuyệt đối: T(K) = t0(C) + 273 Phương trình trạng thái của khí lí tưởng: = Hằng số hay = 8. Cơ sở của nhiệt động lực học Nội năng : là tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật. Nhiệt lượng : Q = mc∆t +Khi vật thu nhiệt ∆t = ts tt +Khi vật tỏa nhiệt ∆t= tt ts Nguyên lí I nhiệt động lực học: Độ biến thiên nội năng của hệ bằng tổng công và nhiệt lượng mà hệ nhận được + Biểu thức: ∆U= A + Q + Quy ước: Q > 0: hệ nhận nhiệt lượng, Q 0: hệ nhận công, A
- Trường THCS & THPT Võ Nguyên Giáp a) Mỗi chất rắn kết tinh nóng chảy (hoặc đông đặc) ở một nhiệt độ xác định. Các chất rắn cấu tạo từ cùng nột loại hạt, nhưng cấu trúc tinh thể không giống nhau thì những tính chất của chúng rất khác nhau. b) Chất rắn kết tinh có thể là chất đơn tinh thể hoặc chất đa tinh thể. Chất đơn tinh thể đươc cấu tạo từ một tinh thể lớn hoặc nhiều tinh thể nhỏ liên kết theo một trật tự xác định tuần hoàn trong không gian tạo thành mạng tinh thể. Chất rắn đơn tinh thể có tính dị hướng. Chất đa tinh thể được cấu tạo từ vô số tinh thể rất nhỏ liên kết hỗ độn với nhau. Chất da tinh thể có tính đẳng hướng. Chất vô định hình Chất vô định hình không có cấu trúc tinh thể, do đó không có dạng hình học xác định, không có nhiệt độ nóng chảy (hoặc đông đặc) xác định và có tính đẳng hướng. 10. Sự nở vì nhiệt của vật rắn Độ nở dài của vật rắn tỉ lệ thuận với độ tăng nhiệt độ ∆t và độ dài ban đầu lo của vật đó. Công thức nở dài: ∆l = l – l0 = α l0 ∆t = α l0 ( t – t0) α (1/K) là hệ số nở dài phụ thuộc vào chất liệu của vật Độ nở khối của vật rắn tỉ lệ với độ tăng nhiệt độ ∆t và thể tích ban đầu V0 của vật đó. Công thức nở khối: ∆V = V V0 = V0 ∆t = V0 (t – t0) (1/K) là hệ số nở khối, 3α 11. Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng. Mô tả được thí nghiệm về hiện tượng căng bề mặt, hiện tượng dính ướt và không dính ươt, hiện tượng mao dẫn , hình dạng mặt thoáng của chất lỏng ở sát thành bình. Lấy một ví dụ về hiện tượng mao dẫn trong đời sống và kĩ thuật. Biết được một số ứng dụng của sự nở dài, hiện tượng căng bề mặt, hiện tượng dính ướt, hiện tượng không dính ước và hiện tượng mao dẫn. a) Hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng: Lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kì trên bề mặt chất lỏng luôn luôn có phương vuông góc với đoạn đường này và tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng, có chiều làm giảm diện tích bề mặt của chất lỏng và có độ lớn tỉ lệ thuận với độ dài của đoạn đường đó : f = l. Với là hệ số căng mặt ngoài, có đơn vị là N/m. Hệ số phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của chất lỏng : giảm khi nhiệt độ tăng. b) Hiện tượng dính ướt và không dính ướt: Bề mặt chất lỏng ở sát thành bình chứa nó có dạng mặt khum lỏm khi thành bình bị dính ướt và có dạng mặt khum lồi khi thành bình không bị dính ướt. c) Hiện tượng mao dẫn: Hiện tượng mức chất lỏng ở bên trong các ống có đường kính nhỏ luôn dâng cao hơn, hoặc hạ thấp hơn so với bề mặt chất lỏng ở bên ngoài ống gọi là hiện tượng mao dẫn. Các ống trong đó xẩy ra hiện tượng mao dẫn gọi là ống mao dẫn. Hệ số căng mặt ngoài càng lớn, đường kính trong của ống càng nhỏ mức chênh lệch chất lỏng trong ống và ngoài ống càng lớn. B. BÀI TẬP 4
- Trường THCS & THPT Võ Nguyên Giáp Câu 1. Một vật có khối lượng 3 kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5 s. Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là bao nhiêu? Cho g = 9,8 m/s2. Câu 2. Một vật có khối lượng 15 kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh của một mặt dốc có độ cao 3 m, dài 10 m. Tới chân dốc, vật có vận tốc 8 m/s. Lấy g = 10m/s2 .Tìm độ lớn lực ma sát trên mặt dốc này. Câu 3. Môt vật khối lượng m = 2 kg rơi tự do, vận tốc đạt được khi chạm đất là 10 m/s. Trọng lực của vật thực hiện được một công là bao nhiêu? Câu 4. Một khẩu súng đại bác nằm ngang khối lượng ms = 1000kg, bắn một viên đoạn khối lượng mđ = 2,5kg. Vận tốc viên đoạn ra khỏi nòng súng là 600m/s. Tìm vận tốc của súng sau khi bắn. Câu 1. Một vật m chuyển động với vận tốc 5 m/s đến va chạm với vận m’ chuyển động ngược chiều với vận tốc 3 m/s. Sau va chạm 2 vật bật ngược trở lại v ới vận t ốc 4 m/s . Tính khối lượng của 2 vật biết m’– m = 0,25 kg. Câu 5. Một viên đạn khối lượng 2 kg đang bay thẳng đứng lên cao với tốc độ 250 m/s thì nổ thành 2 mảnh có khối lượng bằng nhau. Biết mảnh I bay với tốc độ 250 m/s theo phương chếch lên, có phương lệch 1 góc 60o so với đường thẳng đứng. Hỏi mảnh II bay theo phương nào với tốc độ bao nhiêu? Câu 6. Một viên đạn đang bau ngang với vận tốc 100 m/s thì nổ thành 2 mảnh có khối lượng m 1 = 8 kg, m2 = 4 kg. Mảnh nhỏ bay theo phương thẳng đứng hướng lên với vận tốc 225 m/s. Bỏ qua sức cản của không khí. Tìm độ lớn và hướng của vận tốc của mảnh lớn? Câu 7. Người ta kéo một cái thùng nặng 30kg trượt trên sàn nhà bằng một dây hợp với phương nằm ngang một góc 450, lực tác dụng lên dây là 150N. Tính công của lực đó khi thùng trượt được 15m. Khi thùng trượt công của trọng lực bằng bao nhiêu? Câu 8. Một ôtô có khối lượng m = 1,2 tấn chuyển động đều trên mặt đường nằm ngang với vận tốc v = 36km/h. Biết công suất của động cơ ôtô là 8kw. Tính lực ma sát của ôtô và mặt đường. Câu 9. Một động cơ điện cung cấp công suất 15KW cho 1 cần cẩu nâng vật 1000Kg chuyển động đều lên cao 30m. Lấy g=10m/s2. Phải mất bao nhiêu thời gian để vật thực hiện quá trình này? Câu 10. Một ôtô có khối lượng 2 tấn đang chuyển động với vận tốc 36km/h. Động năng của ôtô là bao nhiêu? Câu 11. Thế năng của vật nặng 2 kg ở đáy 1 giếng sâu 10m so với mặt đất tại nơi có gia tốc g=10m/s 2 là bao nhiêu? Câu 12. Một lò xo bị giãn 4 cm, có thế năng đàn hồi 0,2 J. Độ cứng của lò xo là bao nhiêu? Câu 13. Một vật có khối lượng 500 g rơi tự do từ độ cao z = 100 m xuống đất, lấy g = 10 m/s 2. Động năng của vật tại độ cao 50 m so với mặt đất bằng bao nhiêu ? Câu 14. Từ điểm M có độ cao so với mặt đất là 0,8 m ném xuống một vật với vận tốc đầu 2 m/s. Biết khối lượng của vật bằng 0,5 kg, lấy g = 10 m/s 2, mốc thế năng tại mặt đất. Khi đó cơ năng của vật bằng bao nhiêu? Câu 1. Một lốp ô tô chứa không khí ở nhiệt độ 25oC. Khi xe chạy nhanh, lốp xe nóng lên, áp suất khí trong lốp tăng lên tới 2 lần. Lúc này, nhiệt độ trong lốp xe bằng bao nhiêu? Câu 15. Người ta chứa khí hydro trong một bình lớn áp suất 1 atm. Tính thể tích khí phải lấy ra từ bình lớn để nạp vào bình nhỏ có thể tích 20 lít dưới áp suất 25 atm. Coi nhiệt độ của khí khi nạp vào từ bình lớn sang bình nhỏ là không đổi. Câu 16. Một bình khí chứa khí Oxy ở nhiệt độ 20 0C và áp suất 105 Pa. Nếu đem phơi nắng ở nhiệt độ 40oC thì áp suất trong bình sẽ là bao nhiêu ? 5
- Trường THCS & THPT Võ Nguyên Giáp Câu 17. Trong một xi lanh của một động cơ đốt trong có thể tích 40dm3 có một hỗn hợp khí có áp xuất 1atm nhiệt độ 47oC. Khi pít tông nén hỗn hợp khí đến thể tích 5dm3 có áp xuất 15atm thì hỗn hợp khí Trong một xy lanh là bao nhiêu? Câu 18. Tính khối lượng riêng của không khí ở 1000C và áp suất 4.105Pa. Biết khối lượng riêng của không khí ở 00C và 1,01.105 Pa là 1,29 kg/m3 Câu 19. Một lượng khí ở áp suất 1 atm, nhiệt độ 27oC chiếm thể tích 5 lít. Biến đổi đẳng tích tới nhiệt độ 327oC, rồi sau đó biến đổi đẳng áp lượng khí này, biết nhiệt độ trong quá trình đẳng áp tăng thêm 120oC. Tìm áp suất và thể tích khí sau khi biến đổi. Câu 20. Người ta cung cấp một nhiệt lượng 1,5 J cho chất khí đựng trong một xilanh đặt nằm ngang. Khí nở ra đẩy pittông đi một đoạn 5 cm. Biết lực ma sát giữa pittông và xilanh có độ lớn 20 N. Tính độ biến thiên nội năng của khí ? Câu 21. Một lượng khí ở áp suất 2.104 N/m2 có thể tích 6 lít. Được đun nóng đẳng áp khí nở ra và có thể tích 8 lít. Tính: a.Công do khí thực hiện b.Độ biến thiên nội năng của khí. Biết khi đun nóng khí nhận được hiệt lượng 100 J Câu 22. một khối khí có áp suất p = 100N/m2 thể tích V1 = 4m3, nhiệt độ t1 = 270C được nung nóng đẳng áp đến nhiệt độ t2 = 870C. Tính công do khí thực hiện. Câu 23. Một côc nhôm co khôi l ́ ́ ́ ượng 120g chưa 400g n ́ ươc ́ ở nhiêt đô 24 ̣ ̣ oC. Người ta tha vao côc n ̉ ̀ ́ ước ̣ Môt thia đông khôi l ̀ ̀ ́ ượng 80g ở nhiêt đô 100 ̣ ̣ o C. Xác định nhiệt độ của nước trong cốc khi có sự cân bằng nhiệt. Biêt́ nhiêt dung riêng cuả nhôm là 880 J/Kg.K, của đông ̀ là 380 J/Kg.K và cuả nươć là 4,19.10 . J/Kg.K. 3 Câu 24. Một nhiệt lượng kê băng đông khôi l ́ ̀ ̀ ́ ượng m1 = 100g co ch ́ ưa m ́ 2 = 375g nươc ́ ở nhiêt đô 25 ̣ ̣ oC. Cho vao nhi ̀ ệt lượng kê ḿ ột vật băng kim loa ̀ ị khối lượng m 3 = 400g ở 90oC. Biêt nhiêt đô khi co s ́ ̣ ̣ ́ ư cân ̣ ̀ ̣ ̀ C. Tìm nhiệt dung riêng của miếng kim loại . Cho biêt nhi băng nhiêt la 30 o ́ ệt dung riêng cua đông la 380 ̉ ̀ ̀ J/Kg.K, của nước là 4200J/Kg.K. Câu 25. Một thước thép ở 20°C có độ dài 1000 mm. Khi nhiệt độ tăng đến 40°C, thước thép này dài thêm bao nhiêu? Câu 26. Tính khối lượng riêng của sắt ở 800°C, biết khối lượng riêng sắt ở 0°C là ρo = 7,8.10³ kg/m³. Hệ số nở dài của sắt là α = 11,5.10–6 K–1. Câu 27. Một sợi dây tải điện ở 20°C có độ dài 1800m. Hãy xác định độ nở dài của dây tải điện này khi nhiệt độ tăng lên đến 50°C về mùa hè. Cho biết hệ số nở dài của dây điện là α = 11,5.10–6 K–1. Câu 28. Một thanh ray của đường sắt ở nhiệt độ 15°C có độ dài là 12,5m. Nếu hai đầu các thanh ray khi đó chỉ đặt cách nhau 4,5 mm, thì các thanh ray có thể chịu được nhiệt độ lớn nhất bao nhiêu để chúng không bị Câu 29. Hai thanh sắt và kẽm ở 0°C có chiều dài bằng nhau, còn ở 100°C thì chiều dài chênh lệch 1mm. Tìm chiều dài 2 thanh ở 0°C. Cho biết hệ số nở dài của sắt bằng 1,14.10–5 K–1 và của kẽm bằng 3,4.10–5 K–1. Đs: 442 mm Câu 30. Một cộng rơm dài 10 cm nổi trên mặt nước. Người ta nhỏ dung dịch xà phòng xuống một bên mặt nước của cộng rơm và giả sử nước xà phòng chỉ lan ra ở một bên. Tính lực tác dụng vào cộng rơm. Biết hệ số Câu 31. Cho nước vào một ống nhỏ giọt có đường kính miệng ống d = 0,4 mm. hệ số căng bề mặt của nước là σ = 73.10–3 N/m. Lấy g = 9,8 m/s². Tính khối lượng giọt nước khi rơi khỏi ống. 6
- Trường THCS & THPT Võ Nguyên Giáp Câu 32. Nhúng một khung hình vuông có chiều dài mỗi cạnh là 10cm vào rượu rồi kéo lên. Tính lực tối thiểu kéo khung lên, nếu biết khối lượng của khung là 5g. cho hệ số căng bề mặt của rượu là 24.10–3 N/m và g = 9,8 m/s². Câu 33. Có 20 cm³ nước đựng trong một ống nhỏ giọt có đường kính đầu mút là 0,8mm. Giả sử nước trong ống chảy ra ngoài thành từng giọt một. Hãy tính xem trong ống có bao nhiêu giọt, cho biết σ = 0,073 N/m, D = 1000 kg /m³, g = 10 m/s². 7
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh 11 năm 2019-2020 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc (Chương trình thí điểm)
17 p | 141 | 8
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh 9 năm 2018-2019 - Trường THCS Chương Dương
5 p | 76 | 7
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán 7 năm 2018-2019 - Trường THCS Hòa Ninh
9 p | 46 | 5
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
12 p | 123 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh (Chương trình mới)
9 p | 78 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán 6 năm 2018-2019 - Trường THCS Thanh Quan
4 p | 46 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh 12 năm 2019-2020 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc (Chương trình thí điểm)
3 p | 65 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 10 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
13 p | 43 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán 6 năm 2018-2019 - Trường THCS Chương Dương
5 p | 83 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 9 năm 2017-2018 - Trường THCS Long Toàn
13 p | 65 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 8 năm 2018-2019 - Trường THCS Chương Dương
2 p | 36 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 7 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 54 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 7 năm 2018-2019 - Phòng GD&ĐT Quận 1
2 p | 51 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa
45 p | 40 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 11 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
16 p | 111 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán 10 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
29 p | 47 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 12 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
1 p | 60 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lí 7 năm 2018-2019 - Trường THCS Thanh Quan
2 p | 40 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn