Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lí 12 năm 2018-2019 - Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp
lượt xem 2
download
Việc ôn thi sẽ trở nên dễ dàng hơn khi các em có trong tay Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lí 12 năm 2018-2019 - Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp được chia sẻ trên đây. Tham gia giải đề cương để rút ra kinh nghiệm học tập tốt nhất cho bản thân cũng như củng cố thêm kiến thức để tự tin bước vào kì thi chính thức các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lí 12 năm 2018-2019 - Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp
- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HKII – VẬT LÝ 12 – NH 20182019 A. LÝ THUYẾT 1. Mạch dao động Mạch dao động LC là một mạch điện kín gồm cuộn cảm có độ tự cảm L mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C. Nếu điện trở của mạch rất nhỏ coi như bằng 0 thì mạch là mạch dao động lí tưởng. Tần số góc, chu kì và tần số dao động riêng của mạch: 1 1 Tần số góc: ω = ; Chu kì: T = 2π LC ; Tần số: f = LC 2π LC Điện tích tức thời của một bản tụ điện có dạng: q = qocos(ωt + φ) Khi đó ta suy ra được: + Hiệu điện thế tức thời giữa hai bản tụ điện có dạng: q q U = = Uocos(ωt + φ) ; với U o = o C C + Cường độ dòng điện tức thời trong mạch LC có dạng: π i = q’ = Iocos(ωt + φ + ) ; với Io = ωqo 2 Trong quá trình dao động điện từ, có sự chuyển hóa qua lại giữa năng lượng điện trường và năng lượng từ trường của mạch. Năng lượng điện từ là tổng năng lượng điện trường và năng lượng từ trường của mạch. Nếu không có sự tiêu hao năng lượng thì năng lượng điện từ trong mạch sẽ được bảo toàn. Năng lượng điện từ toàn phần của mạch dao động: qo2 W = WC + WL = = const 2C 2. Điện từ trường Nếu tại một nơi có điện trường biến thiên theo thời gian thì tại nơi đó xuất hiện từ trường. Nếu tại một nơi có từ trường biến thiên theo thời gian thì tại nơi đó xuất hiện điện trường xoáy. Điện trường xoáy là điện trường có đường sức khép kín. Điện từ trường là hệ thống hai trường biến thiên theo thời gian có liên hệ mật thiết với nhau là điện trường và từ trường. 3. Sóng điện từ Điện từ trường có khả năng lan truyền trong không gian, kể cả chân không dưới dạng sóng. Sóng điện từ là điện từ trường lan truyền trong không gian. Sóng điện từ lan truyền được trong các môi trường vật chất và trong cả chân không. Sóng điện từ có tốc độ rất lớn, bằng tốc độ ánh sáng. Trong chân không sóng điện từ có tốc c độ là c = 3.108 m/s, có bước sóng là λ = c.T = (T, f lần lượt là chu kì và tần số của sóng f điện từ). Trong môi trường vật chất có chiết suất n, sóng điện từ có tốc độ v
- Sóng điện từ tuân theo các quy luật: truyền thẳng, phản xạ, khúc xạ, nhiễu xạ, giao thoa giống như sóng cơ. Sóng điện từ dùng trong thông tin liên lạc vô tuyến gọi là sóng vô tuyến. Chia sóng vô tuyến thành: sóng cực ngắn, sóng ngắn, sóng trung, sóng dài (học thuộc bảng bước sóng, tần số ứng với các sóng). 4. Nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến Sơ đồ khối của máy phát thanh vô tuyến đơn giản gồm: micrô, bộ phát sóng cao tần, mạch biến điệu, mạch khuếch đại và anten. Sơ đồ khối của máy thu thanh đơn giản gồm: anten, mạch khuếch đại dao động điện từ cao tần, mạch tách sóng, mạch khuếch đại dao động điện từ âm tần và loa. 5. Tán sắc ánh sáng Khi chiếu chùm ánh sáng trắng qua lăng kính ta thu được dải màu lần lượt từ trên xuống (từ đỉnh xuống đáy lăng kính) là đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím. Chiết suất của thủy tinh làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhau: nđ λt 6. Giao thoa ánh sáng Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng là hiện tượng truyền sai lệch so với sự truyền thẳng khi ánh sáng gặp vật cản. Hiện tượng giao thoa ánh sáng là hiện tượng xuất hiện những vạch tối (chỗ hai sóng ánh sáng triệt tiêu nhau) và những vạch sáng (chỗ hai sóng ánh sáng tăng cường lẫn nhau) xen kẽ nhau tạo thành hệ vân giao thoa trong vùng hai chùm ánh sáng gặp nhau. Điều kiện để xảy ra hiện tượng giao thoa ánh sáng: + Hai nguồn phải phát ra hai sóng ánh sáng có cùng bước sóng. + Hiệu số pha dao động của hai nguồn phải không đổi theo thời gian. λ.D Công thức xác định vị trí các vân sáng: x s = x k = k = k.i (k = 0, ±1, ±2…) a + Với k = 0: xs = 0: tại O gọi là vân sáng bậc 0 hay vân chính giữa hay vân trung tâm. + Với k = ±1: vân sáng bậc 1, x1: là khoảng cách từ vân sáng bậc 1 đến vân trung tâm. 1λ.D 1 Công thức xác định vị trí các vân tối: x t = x k' = (k'+ ) = (k’+ ).i (k’ = 0, ±1, ±2…) 2 a 2 Đối với vân tối không có khái niệm bậc giao thoa, chỉ có vân tối thứ mấy. Khoảng vân: là khoảng cách giữa hai vân sáng hoặc hai vân tối liên tiếp. λ.D i = a Trong đó, a: khoảng cách giữa hai khe sáng; D: khoảng cách từ hai khe sáng đến màn. 7. Các loại quang phổ Cấu tạo của máy quang phổ: gồm ống chuẩn trực, hệ tán sắc, buồng tối. Quang phổ phát xạ là quang phổ ánh sáng do các chất rắn, lỏng, khí được nung nóng đến nhiệt độ cao phát ra. Có hai loại quang phổ phát xạ: + Quang phổ liên tục: là một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục, do các chất rắn, lỏng, khí có áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng.
- Quang phổ liên tục của các chất khác nhau ở cùng một nhiệt độ thì hoàn toàn giống nhau và chỉ phụ thuộc nhiệt độ của chúng. + Quang phổ vạch là hệ thống những vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối, do chất khí ở áp suất thấp phát ra khi bị kích thích bằng nhiệt hay bằng điện. Quang phổ vạch của các nguyên tố khác nhau thì rất nhau về số lượng các vạch, vị trí, bước sóng và độ sáng tỉ đối giữa các vạch. Quang phổ hấp thụ là các vạch hay đám vạch tối trên nền của một quang phổ liên tục. Quang phổ hấp thụ của chất khí chứa các vạch hấp thụ, còn quang phổ hấp thụ của chất rắn, lỏng chứa các đám (gồm nhiều vạch hấp thụ nối tiếp nhau một cách liên tục). 8. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại Tia hồng ngoại và tia tử ngoại có cùng bản chất với ánh sáng thông thường, đều là sóng điện từ, tuân theo các định luật: truyền thẳng, phản xạ, khúc xạ, nhiễu xạ, giao thoa. Mọi vật có nhiệt độ cao hơn 0 K đều phát ra tia hồng ngoại. Miền hồng ngoại có bước sóng: 760 nm vài nm. Tia tử ngoại có các tính chất: + Tác dụng lên phim ảnh. + Kích thích sự phát quang của nhiều chất. + Kích thích nhiều phản ứng hóa học. + Làm ion hóa không khí và nhiều chất khí khác. + Có tác dụng sinh học: hủy diệt tế bào da, tế bào võng mạc, diệt khuẩn, nấm mốc… + Bị nước, thủy tinh…hấp thụ rất mạnh nhưng lại có thể truyền qua được thạch anh. Một số công dụng: dùng để tiệt trùng các dụng cụ phẩu thuật, tiệt trùng thực phẩm, chữa một số bênh (bệnh còi xương), tìm các vết nứt trên bề mặt các vật bằng kim loại, làm đèn huỳnh quang… 9. Tia X Dụng cụ tạo ra tia X là ống Culítgiơ. Tia X là sóng điện từ đồng nhất về bản chất với tia tử ngoại, có bước sóng nằm trong khoảng từ 1011 m đến 108 m. Tia X có các tính chất: + Tính chất nổi bật và quan trọng nhất là khả năng đâm xuyên. + Làm đen kính ảnh. + Làm phát quang một số chất. + Làm ion hóa không khí. + Có tác dụng sinh lí: hủy diệt tế bào. Một số công dụng: chẩn đoán và chữa trị một số bệnh (bệnh ung thư nông); tìm khuyết tật trong các vật đúc bằng kim loại, trong các tinh thể; kiểm tra hành lí của khách đi máy bay; sử dụng để nghiên cứu thành phần và cấu trúc của các vật rắn. Nắm được thang sóng điện từ. 10. Hiện tượng quang điện. Tuyết lượng tử ánh sáng Hiện tượng quang điện (ngoài) là hiện tượng ánh sáng làm bật các êlectron ra khỏi mặt kim loại.
- Lượng tử năng lượng là lượng năng lượng mà mỗi lần một nguyên tử hay phân tử hấp thụ hc hay phát xạ: ε = h.f = (J) ; h = 6,625.1034 J.s : hằng số Plăng λ Thuyết lượng tử ánh sáng: + Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn. Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động, không có phôtôn đứng yên. + Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các phôtôn đều giống nhau, mỗi phôtôn mang năng lượng bằng h.f. + Trong chân không, phôtôn bay với tốc độ c = 3.108 m/s dọc theo các tia sáng. + Mỗi lần một nguyên tử hay phân tử phát xạ hoặc hấp thụ ánh sáng thì chúng phát ra hay hấp thụ một phôtôn. Điều kiện để hiện tượng quang điện xảy ra: + Năng lượng của phôtôn ánh sáng kích thích lớn hơn hoặc bằng công thoát: ε ≥ A + Bước sóng ánh sáng kích thích nhỏ hơn hoặc bằng giới hạn quang điện: λ ≤ λo hc Với λo = : giới hạn quang điện của kim loại A + Tần số ánh sáng kích thích lớn hơn hoặc bằng tần số của giới hạn quang điện: f ≥ fo. Ánh sáng vừa có tính chất sóng, vừa có tính chất hạt gọi là lưỡng tính sóng – hạt. 11. Hiện tượng quang điện trong Chất quang dẫn là chất bán dẫn có tính dẫn điện kém khi không bị chiếu sáng và trở thành dẫn điện tốt khi bị chiếu ánh sáng thích hợp. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng các êlectron liên kết được ánh sáng giải phóng để trở thành các êlectron dẫn. ̣ Quang điên trở la môt điên tr ̀ ̣ ̣ ở lam băng chât quang dân, co ̀ ̀ ́ ̃ ̣ ́ điên trở co thê thay đôi t ́ ̉ ̉ ư ̀ ̀ ́ ̀ ̣ vai mêgaôm đên vai chuc ôm. Pin quang điện là pin chạy bằng năng lượng ánh sáng. Nó biến đổi trực tiếp quang năng thành điện năng. Pin hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong xảy ra bên cạnh một lớp chặn. 12. Hiện tượng quang – phát quang Hiện tượng quang – phát quang là sự hấp thụ ánh sáng có bước sóng này để phát ra ánh sáng có bước sóng khác. Sự huỳnh quang là sự phát quang của các chất lỏng và khí có đặc điểm là ánh sáng phát quang bị tắt rất nhanh sau khi tắt ánh sáng kích thích. Sự lân quang là sự phát quang của chất rắn có đặc điểm là ánh sáng phát quang có thể kéo dài một khoảng thời gian nào đó sau khi tắt ánh sáng kích thích. Ánh sáng huỳnh quang có bước sóng dài hơn bước sóng của ánh sáng kích thích: λhq > λkt hay fhq
- + Nếu nguyên tử đang ở trạng thái dừng có năng lượng E m mà hấp thụ được phô tôn có năng lượng ε = h.fnm = En – Em thì nó sẽ chuyển lên trạng thái dừng có năng lượng En. 14. Sơ lượt về Laze Laze là một nguồn sáng phát ra một chùm sáng cường độ lớn dựa vào sự phát xạ cảm ứng. Đặc điểm của tia laze: có tính đơn sắc, tính định hướng, tính kết hợp rất cao và cường độ rất lớn. Tia laze được ứng dụng trong y học (phẫu thuật, chữa bệnh ngoài da, ..), trong thông tin liên lạc, trong công nghiệp (cắt, khoan, tôi…), trong trắc địa (đo khoảng cách, tam giác đạc, ngắm đường thẳng…),…. 15. Tính chất và cấu tạo hạt nhân Cấu tạo hạt nhân gồm có Z prôtôn và (A – Z) nơtron , trong đó A: số nuclôn. Kí hiệu hạt nhận: AZ X Ví dụ: 11 H; 126 C; 168 O Khối lượng hạt nhân tính ra đơn vị u: 1 u = 1,66055.1027 kg ≈ 931,5 MeV/C2 Hệ thức Anhxtanh về năng lượng của hạt nhân: E = m.c2 (tính ra đơn vị J) Nếu năng lượng (tính ra đơn vị MeV) với khối lượng 1 u: E = u.c2 ≈ 931,5 MeV 16. Năng lượng liên kết của hạt nhân. Phản ứng hạt nhân Khối lượng của một hạt nhân luôn nhỏ hơn tổng khối lượng của các nuclôn tạo thành hạt nhân đó. Độ chênh giữa hai khối lượng này gọi là độ hụt khối của hạt nhân: ∆m = Z.mp + (A – Z).mn – mX Năng lượng liên kết của một hạt nhân là năng lượng tối thiểu cần thiết phải cung cấp để tách các nuclôn: Wlk = ∆m.c2 = [Z.mp + (A – Z).mn – mX].c2 Mức độ bền vững của một hạt nhân tùy thuộc vào năng lượng liên kết, vào số nuclôn của hạt nhân đó, hay nó cách khác là phụ thuộc vào năng lượng liên kết riêng Wlk / A. Phản ứng hạt nhân là quá trình biến đổi của các hạt nhân. Chia thành hai loại: + Phản ứng hạt nhân tự phát là quá trình tự phân rã của một hạt nhân không bền vững thành các hạt nhân khác. + Phản ứng hạt nhân kích thích là quá trình các hạt nhân tương tác với nhau tạo ra các hạt nhân khác. Các định luật bảo toàn trong một phản ứng hạt nhân: bảo toàn điện tích (Z), bảo toàn số nuclôn (A), bảo toàn năng lượng toàn phần, bảo toàn động lượng. Năng lượng của một phản ứng hạt nhân: W = (mtrước – msau).c2 Trong đó: mtrước: tổng khối lượng trước phản ứng; msau: tổng khối lượng sau phản ứng Nếu W > 0 thì phản ứng tỏa năng lượng ; nếu W
- a. Song nay thuôc loai song gi? ́ ̀ ̣ ̣ ́ ̀ b. Khi cho song nay ́ ̀ truyền trong môi trường có chiết suất n thi co tôc đô truyên song băng ̀ ́ ́ ̣ ̀ ́ ̀ 7 2.10 m/s. Khi đo b́ ươc song cua song nay băng bao nhiêu? ́ ́ ̉ ́ ̀ ̀ Câu 4: Trong thí nghiệm Yâng, khoảng cách từ hai khe sáng kết hợp đến màn là 0,9 mm. Biết ánh sáng có bước sóng 0,5 μm và khoảng cách từ vân sáng thứ 8 đến vân trung tâm là 2,4 mm. Tính khoảng cách giữa hai khe sáng. Bài 5: Một khe hẹp F phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 600 nm chiếu qua hai khe F1, F2 song song với F và cách nhau 1,2 mm. Vân giao thoa được quan sát trên màn M song song với mặt phẳng chứa F1, F2 và cách nó 0,5 m. a. Tính khoảng vân. b. Xác định khoảng cách từ vân sáng chính giữa đến vân sáng bậc 3. c. Xác định khoảng cách từ vân sáng bậc 3 đến vân sáng bậc 7. Câu 6: Trong thi nghiêm Yâng v ́ ̣ ơi D = 1,4 m, a = 1,4 mm. Hai khe đ ́ ược chiêu băng anh sang ́ ̀ ́ ́ ́ ươc song t trăng (co b ́ ́ ́ ừ 0,4 μm đên 0,75 μm). Tai điêm M trên man quan sat cach vân chinh gi ́ ̣ ̉ ̀ ́ ́ ́ ữa 4 mm co bao nhiêu b ́ ưc xa cho vân sang tai đo? ́ ̣ ́ ̣ ́ Câu 7: Trong thi nghiêm Yâng v ́ ̣ ơi D = 2 m, a = 1,2 mm. Hai khe đ ́ ược chiêu băng hai anh sang ́ ̀ ́ ́ ́ ươc song lân l co b ́ ́ ̀ ượt λ1 = 0,4 μm, λ2 = 0,6 μm). Tinh khoang cach t ́ ̉ ́ ừ vân sang chinh gi ́ ́ ưa đên ̃ ́ vân sang đâu tiên cung mau v ́ ̀ ̀ ̀ ới no. ́ Câu 8: Tôc đô cua cac ê lectron khi đap vao a nôt cua môt Culitgi ́ ̣ ̉ ́ ̣ ̀ ̉ ̣ ́ ơ la 45000 km/s. Đê tăng tôc ̀ ̉ ́ ̣ ̀ ̀ ̉ ̣ ̣ ́ ̣ ̀ ́ đô nay thêm 5000 km/s thi phai tăng hiêu điên thê đăt vao ông thêm bao nhiêu? Bài 9: Môt ông Culigi ̣ ́ ơ co công suât 400 W, hi ́ ́ ệu điện thế giữa anôt và catôt của ống là 10 kV. Biết me = 9,1.10 kg. 31 a. Tính tốc độ và động năng cực đại của các êlectron khi đập vào anôt. b. Tinh c ́ ương đô dong điên va sô êlectron qua ông trong môi giây. ̀ ̣ ̀ ̣ ̀ ́ ́ ̃ Câu 10: Giới hạn quang điên c̣ ủa một tâm kim loai băng 0,26 μm. Chiêu lân l ́ ̣ ̀ ́ ̀ ượt hai bưc xa co ́ ̣ ́ năng lượng cua cac phôtôn lân l ̉ ́ ̀ ượt la ̀ε1 = 9,9375.10 J va ̀ε2 = 6,625.10 J. Hoi b 19 19 ̉ ưc xa nao ́ ̣ ̀ ̣ ượng quang điên. gây ra hiên t ̣ Câu 11: Giới hạn quang dân c ̃ ủa một chât là 0,85 μm. Tinh năng l ́ ́ ượng kich hoat cua chât này ́ ̣ ̉ ́ theo đơn vi jun va eV. ̣ ̀ Câu 12: Ở một trạng thái kích thích của nguyên tử hiđrô, êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng có bán kính r = 2,12.1010 m. Quỹ đạo đó có tên gọi là quỹ đạo dừng Câu 13: Trong nguyên tử hiđrô, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng M về quỹ đạo dừng K thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ1. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo P về quỹ đạo dừng M thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ2. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo P về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn bằng bao nhiêu (tính theo λ1 và λ2)? Câu 14: Khi êlectron ở quy đao d ̃ ̣ ưng n thi năng l ̀ ̀ ượng cua nguyên t ̉ ử hiđrô được xac đinh b ́ ̣ ởi 13,6 công thưc E ́ n = (eV) vơi n = 1, 2, 3,.. ́ ưng v ́ ơi cac trang thai va cac quy đao K, L, M, … ́ ́ ̣ ́ ̀ ́ ̃ ̣ n2
- a. Tinh năng l ́ ượng cua phôtôn ma nguyên t ̉ ̀ ử phat ra khi êlectron cua no chuyên t ́ ̉ ́ ̉ ừ quy đao O vê ̃ ̣ ̀ ̃ ̣ quy đao L. b. Tinh tân sô, b ́ ̀ ́ ước song cua anh sang ́ ̉ ́ ́ ưng v ́ ơi phôtôn trên. ́ Câu 15: Xác định hạt X trong phương trình sau: 63 Li + X 7 4 Be + 01 n Câu 16: Tính năng lượng liên kết va năng l ̀ ượng liên kêt riêng c ́ ủa hạt nhân 63 Li . Biết mLi = 6,0145 u; mp = 1,00728 u; mn = 1,00866 u.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập học kì I, môn Sinh học 11 – Năm học 2018-2019
1 p | 84 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
12 p | 121 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Công nghệ 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
2 p | 97 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 7 năm 2019-2020 - Trường THCS Lê Quang Cường
1 p | 84 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
6 p | 51 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 12 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
10 p | 40 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Lê Quang Cường
6 p | 82 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa
1 p | 70 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
3 p | 83 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 11 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
9 p | 49 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
4 p | 101 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 12 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
17 p | 45 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa
10 p | 52 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
47 p | 47 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
1 p | 47 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 10 năm 2016-2017 - Trường THPT Yên Hòa
10 p | 48 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Công nghệ 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
7 p | 59 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Trần Văn Ơn
9 p | 66 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn