intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì I môn Hóa lớp 11 năm học 2018-2019 - Trường THPT Hai Bà Trưng

Chia sẻ: Bệnh Bệnh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

40
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung ôn tập học kì I môn Hóa lớp 11 gồm có 2 phần là lý thuyết và bài tập. Phần lý thuyết gồm có những nội dung kiến thức về: Nguyên tử, bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật tuần hoàn, liên kết hóa học. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì I môn Hóa lớp 11 năm học 2018-2019 - Trường THPT Hai Bà Trưng

  1. Trường THPT Hai Bà Trưng      Tổ Hóa Học                                             ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I ­ LỚP 11         NĂM HỌC 2018 ­2019 A. LÝ THUYẾT: CHƯƠNG 1: NGUYÊN TỬ I. Thành phần nguyên tử ­ Thành phần cấu tạo nên nguyên tử, đặc điểm các hạt cơ bản tạo nên nguyên tử. ­ Kích thước và khối lượng nguyên tử. ­ Đơn vị khối lượng nguyên tử (u). II. Các khái niệm cơ bản ­ Điện tích hạt nhân. ­ Số khối hạt nhân. Cách tính số khối của hạt nhân. ­ Nguyên tố hóa học. Số hiệu nguyên tử. Kí hiệu nguyên tử. ­ Đồng vị. Nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình. III. Cấu tạo vỏ nguyên tử ­ Đặc điểm chuyển động của electron trong nguyên tử. ­ Khái niệm về lớp và phân lớp electron. ­ Mối quan hệ giữa lớp ­ phân lớp ­ số electron tối đa. Số electron lớp ngoài cùng, số electron hóa trị. ­ Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng.  IV. Cấu hình electron nguyên tử. ­ Trật tự mức năng lượng. ­ Cách viết cấu hình electron nguyên tử. CHƯƠNG II: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN. I. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học ­ Nguyên tác sắp xếp các nguyên tố trong bảng HTTH. ­ Cấu tạo của bảng HTTH. ­ Thuộc 20 nguyên tố đầu tiên trong BTH; Biết 36 nguyên tố đầu tiên trong BTH. II. Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học. ­ Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố nhóm A. ­ Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm A. ­ Một số nhóm A tiêu biểu (IA, VIIA, VIIIA). III. Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn. ­ Sự biến đổi tính kim loại, tính phi kim, độ âm điện, trong 1 chu kì và trong 1 nhóm A. ­ Sự biến đổi hóa trị của các nguyên tố trong hợp chất oxit cao nhất và hợp chất khí với hidro. ­ Sự biến đổi tính axit, tính bazơ của các oxit và hiđroxit tương ứng trong 1 chu kì và trong 1 nhóm A. ­ Định luật tuần hoàn. IV. Ý nghĩa của BTH các nguyên tố hóa học. ­ Quan hệ giữa vị trí của nguyên tố và cấu tạo nguyên tử của nó. ­ Quan hệ giữa vị trí và tính chất của nguyên tố. ­ So sánh tính chất hóa học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận. CHƯƠNG III. LIÊN KẾT HÓA HỌC I. Liên kết ion và liên kết cộng hóa trị ­ Định nghĩa, bản chất, đặc điểm của liên kết. ­ Phân loại và so sánh các loại liên kết hóa học. Đặc tính. ­ Hiệu độ âm điện. II. Hóa trị và số oxi hóa ­ Khái niệm hóa trị và số oxi hóa. Xác định được loại hóa trị và số oxi hóa của nguyên tố trong 1 chất. ­ Viết công thức cấu tạo, công thức electron của một chất. IV. PHẢN ỨNG OXI HÓA ­ KHỬ.  ­ Sự oxi hóa, sự khử. Chất oxi hóa, chất khử và phản ứng oxi hóa – khử. ­ Dấu hiệu nhận biết phản ứng oxi hóa – khử.
  2. ­ Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử. ­ Dựa vào số oxi hóa để phân loại phản ứng vô cơ.  B. BÀI TẬP TỰ LUẬN Chương 1:  Bài 1.         a.Beri và Oxy lần lượt có khối lượng nguyên tử bằng: mBe = 9,012u ; mO=15,999u. Hãy tính các khối lượng đó ra  gam? b. Tính khối lượng của hạt nhân và của nguyên tử Oxi biết hạt nhân nguyên tử Oxy có 8p và 8n. Bài 2. Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (e, p, n) là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt  không mang điện là 22. Xác định số hiệu nguyên tử, số khối và kí hiệu nguyên tố? Bài 3. Tổng số proton, nơtron, electron trong nguyên tử của nguyên tố Y là 21. Hãy xác định thành phần cấu tạo nguyên   tử, gọi tên và viết kí hiệu nguyên tố X? Bài 4. Trong phân tử M2X có tổng số hạt (p, n, e) là 140 hạt , trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang   điện là 44 hạt. Số khối của nguyên tử M lớn hơn số khối của nguyên tử X là 23. Tổng số hạt (p, n, e) trong nguyên tử M   nhiều  hơn trong nguyên tử X là 34 hạt. Xác định nguyên tử M và X, viết công thức phân tử của hợp chất M2X?  Bài     5 . Trong tự  nhiên đồng vị  37Cl chiếm 24,23,% số nguyên tử  clo.Tính thành phần phần trăm về  khối lượng  37Cl có  trong HClO2 (với hidro là đồng vị 1H, oxi là đồng vị 16O)?  Bài 6 .  Mg có 3 đồng vị : 24Mg ( 78,99%), 25Mg (10%), 26Mg( 11,01%). a. Tính nguyên tử khối trung bình. b. Giả  sử  trong hỗn hợp nói trên  có 50 nguyên tử   25Mg, thì số  nguyên tử  tương  ứng của 2 đồng vị  còn lại là bao   nhiêu. Bài 7: Hãy viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau:    6 C ,  8 O ,  12 Mg ,  15 P ,  20 Ca ,  18 Ar ,  32 Ge ,  35 Br,  30 Zn ,   29 Cu. ­ Cho biết nguyến tố nào là kim loại , nguyên tố nào là phi kim, nguyên tố nào là khí hiếm? Vì sao? ­ Cho biết nguyên tố nào thuộc nguyên tố s, p, d, f ? Vì sao? Chương 2: Bài 1: Một nguyên tố R tạo hợp chất khí với hidro dạng RH 3. Thành phần % về khối lượng của nguyên tố R trong oxit  cao nhất là 25,926%. a. Xác định tên nguyên tố R. Viết CTPT của oxit cao nhất của nguyên tố R. Viết cấu hình electron nguyên tử. b. Hòa tan hết 3,24g oxit cao nhất của R vào nước thu được dung dịch A. Tính nồng độ mol/l của dung dịch A biết   VddA = 150ml. Tính thể tích dung dịch NaOH 1M cần dùng để trung hòa hết 200ml dung dịch A trên? Bài 2: Oxit cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức R2O5, với hidro nó tạo hợp chất khí chứa 91,18% R. a. Định tên nguyên tố R từ đó xác định công thức hóa học của hợp chất khí với hidro của R. b. So sánh độ âm điện của R với F và O. c. Hòa tan hoàn toàn 28,4g oxit trên vào 200g nước hãy xác định C% của dung dịch thu được. Bài 3: A và B là hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm A và ở hai chu kì liên tiếp nhau trong HTTH. A có 6 electron lớp  ngoài cùng. Hợp chất M của A với hidro chứa 11,1% hidro về khối lượng. Xác định A, B, M? Bài 4: Hai nguyên tố X và Y thuộc hai nhóm A liên tiếp trong cùng một chu kì của HTTH. Tổng điện tích hạt nhân của   X và Y là 31+. Viết cấu hình electron nguyên tử của X và Y. X và Y là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Vì sao? Biết Z X >  ZY. Bài 5: Cho các nguyên tố sau: 19X, 11Y, 3Z, 16A, 17B, 15D, 13M. a. So sánh độ âm điện của các nguyên tố X, Y, Z. Giải thích. b. So sánh tính phi kim của các nguyên tố A, B, D. Giải thích. c. So sánh tính kim loại của các nguyên tố X, Y, M. Giải thích. d. So sánh bán kính nguyên tử của các nguyên tố X, M, D. Giải thích. Bài 6: Cho 4,4g hỗn hợp hai kim loại thuộc hai chu kì kế tiếp nhau và đều thuộc cùng nhóm IIA tác dụng với dung dịch   axit clohidric thu được 3,36 lít khí (đktc). Xác định tên các kim loại trên và vị trí của chúng trong HTTH. Chương 3: Bài 1: Hãy viết các PT biểu diễn sự hình thành các ion sau từ các nguyên tử tương ứng: Na+, Mg2+, Al3+, Cl–, O2–, S– . Bài 2: Hãy viết công thức electron và công thức cấu tạo của các phân tử sau: (không cần chú ý đến cấu trúc không gian)   Br2 , CH4, H2O, NH3, C2H6, HNO3, SO2, H2SO4, H3PO4, N2O5. Bài 3 Tính  số oxi hóa của : a. Cacbon trong     : CF2Cl2 , Na2C2O4 , HCO3– , C2H6 . b. Brom trong        : KBr , BrF3 , HBrO3 , CBr4.
  3. c. Nitơ trong          : N2O5 , KNO3 , NH4+ , HNO2. d. Lưu huỳnh trong: SO2 , H2S , H2SO3 , Na2S. e. Photpho trong     : H3PO3 , PH3 , PCl5 , Na3P. Bài 4: X, Y, Z là những nguyên tố có số đơn vị điện tích hạt nhân tương ứng là: 9, 19, 8. ­ Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố trên. ­ Dự đoán kiểu liên kết hóa học có thể có giữa các cặp chất sau: X và Y; Y và Z; X và Z. Chương 4: Bài 1: Lập PTHH của các phản  ứng oxi hóa – khử  sau theo phương pháp thăng bằng electron; Xác định chất oxi hóa,   chất khứ, sự oxi hóa, sự khử. a. Cho MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc, thu được MnCl2, Cl2 và H2O. b. Cho Mg tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu được MgSO4, S và H2O. Bài 2: Cần bao nhiêu gam đồng để khử hoàn toàn lượng ion bạc có trong 150 ml dung dịch AgNO3 1,5M? Bài 3: Viết PTHH của các phản  ứng biểu diễn các chuyển đổi sau: KMnO4  →  O2  →  SO2  →  SO3  →  Na2SO4. Trong các  phản ứng trên phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử? Bài 4: Có thể điều chế MgCl2 bằng: ­ Phản ứng hóa hợp.   ­ Phản  ứng thế  trong hóa vô cơ. ­ Phản  ứng trao đổi.   Viết PTHH. B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:  1.  Nguyên tố A có 2e hóa trị và nguyên tố B có 5e hóa trị. Công thức của hợp chất tạo bởi A và B có thể là: A. A2B3 . B. A3B2. C. A2B5 . D. A5B2. 2. Cho một số nguyên tố sau: 8O, 16S, 6C,  7N, 1H. Biết rằng tổng số proton trong phân tử khí XY2 là 18. Khí XY2 là A. SO2. B. CO2.               C. NO2. D. H2S. 3. Cho nguyên tố X có công thức hợp chất với H là XH2. Trong oxit cao nhất, oxi chiếm 60% về khối lượng.  Nguyên tố  X là A. S (32). B. Se (79). C. Mg(24). D. As (75). 4. X là nguyên tố ở CK 3, nhóm VA còn Y là nguyên tố ở CK 2, nhóm VIA. Công thức của hợp chất tạo bởi các nguyên   tố này là: A. X2Y5 với liên kết CHT. B. X2Y3 với liên kết ion.     C. X3Y2 với liên kết ion. D. X5Y2  với liên kết CHT. 5.  Nguyên tử M có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 3d7. Tổng số electron của nguyên tử M là A. 24. B. 25. C. 27. D. 29. 6. Anion M­ và cation N+ có cấu hình e tương tự nhau. Điều kết luận nào sau đây luôn đúng: A. Số prôton trong hạt nhân nguyên tử M và N như nhau. B. Số e trong lớp vỏ ngoài cùng của nguyên tử N nhiều hơn trong lớp vỏ ngoài cùng của nguyên tử M là 2. C. Số e trong lớp vỏ của nguyên tử N nhiều hơn trong lớp vỏ của nguyên tử M là 2. D. Nguyên tố M và N phải nằm cùng chu kỳ trong bảng tuần hoàn. 7. Nguyên tố X có số đơn vị điện tích hạt nhân bằng 27. Cấu hình electron của cation X2+ là A. [Ar]3d7. B. [Ar]3d54s2. C. [Ar]3d94s2. D. [Ar]4s23d5. 8. Cho 5,55g một kim loại nhóm IA tác dụng hết với dung dịch HCl tạo thành 0,8g một chất khí. Kim loại đó là: (Cho   NTK: Li= 7; K=39; Rb= 85,5; Na=23) A. Na. B. Li. C. K. D. Rb. 9. Trong các phát biểu sau về bảng HTTH. Chọn phát biểu đúng: 1) Nguyên tố thuộc nhóm B chỉ có kể từ chu kỳ 4.  2) Số electron ở lớp ngoài cùng bằng số thứ tự của cột (nhóm) đối với các nguyên tố nhóm A. 3) Số lớp electron bằng số thứ tự của chu kỳ.  4) Hoá trị đối với H luôn bằng số thứ tự của cột (nhóm).   A. Chỉ có 3 và 4.      B. Chỉ có 1 và 2.     C. 1, 2 và 3.            D. 1 và 4. 10. Cho các nguyên tố có cấu hình: a) 1s22s22p1; b) 1s22s22p63s1; c) 1s22s 22p63s23p63d104s24p1; d) 1s22s22p63s23p63d104s1.  Những nguyên tố thuộc cùng nhóm: A. a, b.      B. b, c.                   C. a, c. D. b, d. 11. Nguyên tố X có cấu hình nguyên tử: 1s  2s  2p  3s 3p 4s  phù hợp với đặc điểm nào sau đây: 2 2 6 2 6 2 A. X là khí hiếm, ở chu kì 2, nhóm VIIIA, thứ tự ô số 10.                                       B. X là kim loại, có 8 electron hoá trị, nhóm IIIA, ở ô số 4. C. X là kim koại, ở chu kì 4, có 2 electron hoá trị, ở nhóm IIA, ô nguyên tố số 20. D. X là phi kim, có 7 electron hoá trị, chu kì 3, nhóm VIIA, ô nguyên tố số 22. 12. Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là:
  4. A. P, N, As, O, F. B. As, P, N, O, F. C. N, P, As, O, F. D. P, As, N, O, F. 13. Dãy các chất nào sau đây đươc sắp xếp theo chiều giảm dần tính bazơ của các hiđroxit là: A. Mg(OH)2 > Be(OH)2 > KOH > NaOH. B. Be(OH)2 > Mg(OH)2 > KOH > NaOH. C. Be(OH)2 > Mg(OH)2 > NaOH > KOH. D. KOH > NaOH > Mg(OH)2 > Be(OH)2. 14. Một nguyên tố  tạo hợp chất khí với hiđro có công thức RH3. Trong oxit bậc cao nhất của R, nguyên tố  oxi chiếm  74,07% về khối lượng. Xác định nguyên tố đó là A. nitơ. B. photpho. C. lưu huỳnh. D. cacbon. 15. Nguyên tố R tạo hợp chất với Hidro có dạng RH. Trong hợp chất oxit cao nhất của R, Oxi chiếm 61,2% về khối  lượng. Số electron của nguyên tử nguyên tố R là A. 17. B. 20. C. 9. D. 35. 16. X, Y, Z là các nguyên tố thuộc cùng chu kỳ của bảng tuần hoàn. Oxit của X tan trong nước tạo thành dung dịch làm  quì hóa đỏ. Y phản ứng với nước tạo thành dung dịch làm quì hóa xanh. Z vừa tác dụng với dung dịch axit vừa tác dụng  với dung dịch kiềm. Các nguyên tố được sắp xếp theo thứ tự tăng dần độ âm điện là A. X
  5. 45 b. Một ngtử có kí hiệu là  21 X , cấu hình electron của ngtử X là:   A. 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d . 2 2 6 2 6 2 1 B. 1s22s22p63s23p64s13d2. C. 1s22s22p63s23p63d14s2. D. 1s22s22p63s23p63d3. 26. Cho các nguyên tố 14X; 9Y; 16Z; 17T và 19U. Tính ion của liên kết trong phân tử tăng dần theo thứ tự: A.  XH4 
  6. 43. Cho phản ứng: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2O. Tổng hệ số các chất phản ứng và tổng hệ số các sản phẩm là A. 26 và 26.        B. 19 và 19.       C. 38 và 26.          D. 19 và 13. 44. Trong phản ứng: KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + H2O + Cl2. Hệ số của các chất phản ứng và sản phẩm lần lượt là  A. 2, 16, 2, 2, 8, 5.       B. 16, 2, 1, 1, 4, 3. C. 1, 8, 1, 1, 4, 2.               D. 2, 16, 1, 1, 4, 5. 45. Cho PTPƯ sau: FeO + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O.Tỉ lệ số phân tử chất oxi hóa và chất khử là A. 1:1. B. 3:10. C. 10:3. D. 9:28. * Chú ý: HS cần xem lại các dạng bài tập SGK và SBT đã giải.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2