Đề cương ôn tập học kì I môn Vật lý lớp 11 - Cơ bản - Đề 1
lượt xem 46
download
Mời các bạn hãy tham khảo Đề cương ôn tập học kì I môn Vật lý lớp 11 - Cơ bản - Đề 1 giúp các em có thêm tư liệu để luyện tập chuẩn bị kì thi tới tốt hơn. Chúc các em thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì I môn Vật lý lớp 11 - Cơ bản - Đề 1
- GV: PHAN NGỌC ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ I – LÝ 11 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Hiệu điện thế giữa 2 đầu dây dẫn tăng lên 3 lần thì cường độ dòng điện qua dây dẫn đó sẽ: A. Tăng lên 3 lần B. Giảm đi 3 lần C. Tăng lên 9 lần D. Không thay đổi Câu 2: Đơn vị điện dung có tên là A. Vôn trên mét B. Fara C. Culông D. Vôn Câu 3: Một điện trở có R=20(Ω), mắc vào một hiệu điện thế U=50(V), nhiệt lượng tỏa ra của điện trở khi dùng được 8 phút là: A. 40 (KJ) B. 80 (KJ) C. 100 (KJ) D. 60 (KJ) Câu 4: Cường độ điện trường của một diện tích Q tại một điểm cách nó một khoảng r có độ lớn là Q Q Q Q A. E k . B. E k . C. E k . D. E .r 2 .r .r 2 k .r 2 Câu 5: Trên một bóng đèn có ghi (120V – 40W).Điện trở của bóng đèn là: A. 200( ) B. 300( ) C. 360( ) D. 4800( ) Câu 6: Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của : A. Ion dương và ion âm dưới tác dụng của lực điện trường trong dung dịch. B. Ion dương và ion âm theo chiều điện trường trong dung dịch. C. Các chất tan trong dung dịch. D. Các ion dương trong dung dịch. Câu 7: Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng lên 2 lần thì lực tương tác giữa chúng sẽ: A. Giảm đi 2 lần B. Không thay đổi C. Tăng lên 4 lần D. Tăng lên 2 lần Câu 8: Khi một điện tích q di chuyển trong một điện trường từ một điểm A đến một điểm B thì lực điện sinh công 2,5(J). Nếu thế năng của q tại A là 2,5(J) thì thế năng của nó tại B là bao nhiêu? A. -2.5(J) B. 0(J) C. -5(J) D. +5(J) Câu 9: Đưa quả cầu tích điện Q lại gần một quả cầu M nhỏ, nhẹ, bằng bấc đang ở trạng thái trung hoà về điện, được treo ở đầu một sợi chỉ thẳng đứng. Qủa cầu bấc M bị hút dính vào quả cầu Q sau đó thì: A. M rời Q về vị trí thẳng đứng B. M tiếp tục bị hút vào Q C. M bị đẩy lệch về phía bên kia D. M rời Q và vẫn bị hút lệch về phía Q Câu 10: Cường độ điện trường do một điện tích Q = 4.10-7 (C) đặt trong chân không gây ra tại điểm M cách nó một khoảng r = 3(cm) là: A. E = 10- 4 V/m B. E = 5.10- 6 V/m C. E = 3.10- 2V/m D. E = 4.106 V/m Câu 11: Công của lực điện không phụ thuộc vào: A. Cường độ của điện trường . B. Vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi C. Hình dạng của đường đi D. Độ lớn điện tích di chuyển. Câu 12: Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của: A. Các electron tự do dưới tác dụng của điện trường. B. Các ion dương cùng chiều điện trường. C. Các ion âm ngược chiều điện trường. D. Các proton cùng chiều điện trường. Câu 13: Hồ quang điện là quá trình phóng điện tự lực của chất khí hình thành do: A. Phân tử khí bị điện trường làm ion hoá. B. Quá trình nhân số hạt tải điện kiểu Thác lũ trong chất khí C. Catốt bị nung nóng phát ra êlectron. D. Chất khí bị tác dụng của các tác nhân ion hoá. Câu 14: Một tụ điện có điện dung C = 10-8F mắc vào nguồn điện một chiều có hiệu điện thế 1000V, điện tích mà tụ điện đã tích được: A. Q = 2.10-8C. B. Q = 10-4C. C. Q = 3.10-6C. D. Q = 10-5C.
- GV: PHAN NGỌC ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ I – LÝ 11 Câu 15: Trong khoảng thời gian t 2(s) có một lượng điện tích q 1, 5(C ) dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc bóng đèn.Cường độ dòng điện chạy qua đèn là: A. 0,75(A) B. 0,25(A) C. 1 (A) D. 2(A) Câu 16. Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì hiệu điện thế mạch ngoài A. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy trong mạch. B. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy trong mạch. C. giảm khi cường độ dòng điện trong mạch tăng. D. tăng khi cường độ dòng điện trong mạch tăng. Câu 17. Biết rằng khi điện trở mạch ngoài của một nguồn điện tăng từ R1 = 3 () đến R2 = 10,5 () thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn tăng gấp hai lần. Điện trở trong của nguồn điện đó là: A. r = 6,75 (). B. r = 10,5 (). C. r = 7 (). D. r = 7,5 (). Câu 18. Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của : A. Các ion dương và các ion âm. B. Các ion âm. C. Các ion dương, ion âm và electron tự do. D. Các ion dương. Câu 19. Nguyên nhân làm xuất hiện hạt mang điện tự do trong chất điện phân là: A. do sự trao đổi electron với điện cực B. do sự chêch lệch nhiệt độ giữa hai điện cực C. do một nguyên nhân khác D. do sự phân li của các phân tử chất tan trong dung dịch Câu 20. Dòng điện trong chất điện phân tuân theo định luật Ohm khi: A. các bình điện phân có anot là kim loại mà muối của nó có mặt trong dung dịch điện phân B. chất điện phân là dung dịch axit hay bazo C. xảy ra phản ứng phụ hay phản ứng thứ cấp tại điện cực D. có quá trình phân li các phân tử chất tan trong dung dịch Câu 21. Một tụ điện có điện dung C= 6 F được tích điện bằng một hiệu đện thế 3V. sau đó nối hai bản tụ lại với nhau , thời gian điện tích trung hòa là 10-4s . Cường độ dòng điện trung bình chạy qua dây nối trong thời gian đó là: A. 240mA B. 180mA C. 0 D. 600mA Câu 22. Người ta mắc một bộ ba pin giống nhau nối tiếp thì thu được một bộ nguồn có suất điện động 9V và điện trở trong 3. Mỗi pin có suất điện động và điện trở trong là: A. 9V - 3. B. 9V - 9. C. 3V -3. D. 3V - 1. Câu 23. Đưa vật A mang điện dương tới gần một quả cầu kim loại nhỏ treo bằng một dây tơ thì ta thấy vật A hút quả cầu.Từ kết quả này ta có kết luận: A. quả cầu nhiễm điện do tiếp xúc B. quả cầu mang điện dương. C. có tương tác giữa vật mang điện và vật không mang điện. D. quả cầu nhiễm điện do hưởng ứng. Câu 24. Hai điện tích điễm q1=-10-6C và q2=10-6C đặt tại hai điểm A, B cách nhau 40cm trong không khí. Cường độ điện trường tổng hợp tại trung điểm M của AB là: A. 0 B. 2,25.105V/m. C. 4,5.106V/m. D. 4,5.105V/m. Câu 25. Hai quả cầu kim loại giống hệt nhau được tích điện và được treo bằng hai dây.Thoạt đầu chúng hút nhau.Sau khi chúng chạm nhau người ta thấy chúng đẩy nhau.Như vậy trước khi va chạm ta có: A. cả hai quả cầu tích điện có độ lớn bằng nhau nhưng trái dấu B. cả hai quả cầu đều tích điện dương C. cả hai quả cầu đều tích điện dương D. cả hai quả cầu tích điện có độ lớn không bằng nhau và trái dấu Câu 26: Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì cường độ dòng điện chạy trong mạch: A. Giảm khi điện trở mạch ngoài tăng. B. Tỉ lệ nghịch với điện trở mạch ngoài. C. Tăng khi điện trở mạch ngoài tăng. D. Tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngoài.
- GV: PHAN NGỌC ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ I – LÝ 11 Câu 27: Cho các nhóm bình điện phân đựng dung dịch muối với các điện cực Anốt tương ứng sau: I. CuSO 4 Cu II. AgNO3 Cu III. ZnSO4 Zn IV. FeCl3 Ag Bình điện phân nào có cực dương tan? A. I, II và III B. cả bốn bình C. II và IV D. I và III Câu 28: Một điện trở R = 4 được mắc với một nguồn điện tạo thành mạch kín thì công suất tỏa nhiệt của mạch ngoài là P = 0,36W. Hiệu điện thế hai đầu điện trở bằng: A. 1,4V. B. 0,9V. C. 1,2V. D. 1,0V. -8 Câu 29: Một điện tích điểm Q = +4.10 C đặt tại một điểm O trong không khí. Cường độ điện trường tại điểm M, cách O một khoảng 2 cm do Q gây ra là: A. 9.105V/m. B. 180 V/m. C. 90 V/m. D. 18.105V/m. Câu 30: Một nguồn điện có suất điện động = 15V, điện trở trong r = 0,5 mắc với mạch ngoài gồm hai điện trở R1= 20 và R2 = 30 mắc song song. Công suất của mạch ngoài là: A. 17,28W. B. 4,4W. C. 18W. D. 14,4W. Câu 31: Khi nhiÖt ®é cña d©y kim lo¹i t¨ng, ®iÖn trë cña nã sÏ A. Gi¶m ®i. B. Kh«ng thay ®æi. C. T¨ng lªn. D. Ban ®Çu t¨ng lªn theo nhiÖt ®é nhng sau ®ã l¹i gi¶m dÇn. Câu 32: Đại lượng nào đặc trưng cho khả năng tích điện của một tụ điện? A. Điện tích của tụ điện. B. Hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện. C. Điện dung của tụ điện. D. Cường độ điện trường trong tụ điện. Câu 33: Hai điện tích điểm giống nhau q1 = q 2 = 4.10- 8 (C) đặt cách nhau 3cm trong chân không. Lực điện tương tác giữa chúng có đặc điểm: A. lực hút, F=1,6.10-6 N B. lực đẩy, F=1,6.10-2 N C. lực đẩy, F=1,6.10-6 N D. lực hút, F=1,6.10-2 N Câu 34: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Trong đó, mỗi nguồn có suất điện động E=1,5V, điện trở trong r=0,2Ω. Các điện trở R1=2Ω, R2=0,6Ω. 1 R 2 R Dòng điện trong mạch có cường độ là: A. 0,54A B. 3,49A C. 2,27A D. 1A Câu 35: Khi dùng bức xạ tác động vào chất khí, trong chất khí sẽ hình thành hạt tải điện. Hiện tượng này gọi là A. sự tái hợp ion B. sự ion hóa chất khí C. tác nhân ion hóa D. sự phân ly ion Câu 36: Lực tương tác giữa hai điện tích điểm sẽ thay đổi như thế nào khi khoảng cách giữa chúng giảm 2 lần và mỗi điện tích tăng độ lớn lên 2 lần? A. không thay đổi B. tăng 16 lần C. giảm 2 lần D. tăng 4 lần Câu 37: Cho các nhóm bình điện phân đựng dung dịch muối và các điện cực tương ứng sau: I. CuSO 4 Cu II. AgNO3 Cu III. ZnSO4 Zn IV. FeCl3 Ag Bình điện phân nào có hiện tượng dương cực tan? A. cả bốn bình B. II và IV C. I, II và III D. I và III 8 Câu 38: Hai điện tích q1 q2 3.10 C đặt cách nhau một khoảng 9cm trong môi trường cho hằng số điện môi =2. Lực tương tác giữa hai điện tích đó: A. 4,5.10-3N B. 0,05N C. 5.10-4N D. 4,5.10-4N Câu 39: Bản chất dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của: A. ion dương và ion âm B. các ion dương C. các êlectron và ion dương, ion âm. D. các êlectron -8 Câu 40: Một điện tích điểm Q= - 4.10 C. Cường độ điện trường do điện tích đó gây ra tại điểm cách nó 3cm trong không khí là :
- GV: PHAN NGỌC ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ I – LÝ 11 A. 4.105 V/m B. 18.105 V/m C. - 4.105 V/m D. -18.105 V/m Câu 41: Công suất của nguồn điện được xác định theo công thức: A. P = UIt. B. P = Ei. C. P = Eit. D. P = UI. Câu 42: Đơn vị suất điện động là A. Vôn (V) B. Culong (C) C. Ampe (A) D. Oát (W) Câu 43: Nguyên nhân gây ra điện trở trong kim loại là A. Sự chuyển động hỗn độn của các electron B. Tương tác điện giữa các ion dương ở nút mạng và các electron tự do C. Sự sai lệch của mạng tinh thể D. Tương tác hấp dẫn giữa các ion dương ở nút mạng và các electron tự do Câu 44: Trong một đoạn mạch có hiệu điện thế không đổi, nếu cường độ dòng điện qua điện trở tăng lên 3 lần thì nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở đó thay đổi như thế nào? A. Tăng 3 lần B. Giảm 3 lần C. Không thay đổi D. Tăng 9 lần Câu 45: Cho một tụ điện có điện dung C = 5 F nếu điện tích của tụ là Q = 10-4 C thì giữa hai bản tụ có hiệu điện thế U là A. 20V. B. 5V C. 200V D. 50V Câu 46: Một điện tích điểm q = 10-7 C đặt trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng của lực F = 3.10-3 N. Cường độ điện trường E tại điểm đặt điện tích q là : A. 2.104 V/m. B. 2,5.104 V/m. C. 4.104 V/m. D. 3.104 V/m. Câu 47: Hai điện tích đặt trong không khí chúng hút nhau bằng lực F, khi đưa chúng vào trong dầu có hằng số điện môi bằng 2, vẫn giữ nguyên khoảng cách thì lực hút giữa chúng là : A. F’ = 2 F. B. F’ = 0,5 F. C. F’ = F. D. F’ = 0,25 F. Câu 48: Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho điện trường về : A. mặt tác dụng lực. B. khả năng thực hiện công. C. năng lượng. D. tốc độ biến thiên của điện trường. Câu 49: Trong mạch điện kín mạch ngoài là điện trở. Hiệu điện thế mạch ngoài UN phụ thuộc như thế nào vào điện trở RN của mạch ngoài. A. UN tăng khi RN tăng. B. UN giảm khi RN tăng. C. UN không phụ thuộc RN. D. UN tỉ lệ thuận với RN. Câu 50: Khi có n nguồn điện giống nhau mắc nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r. Công thức nào sau đây là đúng ? r r A. Eb = E ; rb = . B. Eb = nE ; rb = . C. Eb = nE ; rb = nr. D. Eb = E ; rb = r. n n Câu 51: Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của : A. ion dương theo chiều điện trường, ion âm và êletron ngược chiều điện trường. B. ion dương ngược chiều điện trường, ion âm và êletron theo chiều điện trường. C. ion dương theo chiều điện trường và ion âm ngược chiều điện trường. D. ion dương ngược chiều điện trường và ion âm theo chiều điện trường. Câu 52: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong không khí cách nhau 4 cm thì lực hút giữa chúng là 10-5 N. Để lực hút giữa chúng là 2,5.10-6 N thì chúng phải đặt cách nhau : A. 6 cm. B. 2,5 cm. C. 5 cm. D. 8 cm. Câu 53: Một bình điện phân có anốt bằng đồng, dung dịch điện phân là CuSO4 (cho A = 64 ; n =2). Dòng điện qua bình điện phân là 2 (A). Tính lượng đồng thoát ra ở điện cực của bình điện phân trong 16 phút 5 giây ? A. 6,4 g. B. 0,64 g. C. 4,6 g. D. 0,46 g. Câu 54: Một bóng đèn ghi 3 V – 3 W. Khi đèn sáng bình thường điện trở của đèn có giá trị là : A. 9 . B. 3 . C. 6 . D. 12 .
- GV: PHAN NGỌC ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ I – LÝ 11 Câu 55: Để bóng đèn 120 V – 60 W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế 220 V, người ta phải mắc nối tiếp với nó một điện trở phụ R có giá trị là : A. 410 . B. 80 . C. 200 . D. 100 . Câu 56: Dùng một nguồn điện để thắp sáng lần lượt hai bong đèn có điện trở R1 = 2 ( ) và R2 = 8 ( ), khi đó công suất tiêu thụ của hai bóng đèn là như nhau. Điện trở trong của nguồn điện là A. r = 2( ) B. r = 3 ( ) C. r = 4 ( ) D. r = 5 ( ) Câu 57: Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q < 0, tại một điểm trong chân không, cách điện tích Q một khoảng r là: Q Q Q Q A. E 9.10 9 B. E 9.109 C. E 9.109 D. E 9.109 r2 r r r2 Câu 58: Một nguồn điện có điện trở trong r =1 (Ω) được mắc với điện trở 4,8 (Ω) thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 (V). Suất điện động của nguồn điện là: A. E = 11,75 (V) B. E = 14,50 (V) C. E = 12,25 (V) D. E = 12,00 (V) Câu 59: Cho dòng điện một chiều chạy qua bình điện phân đựng dung dịch Cu SO4, có Anốt bằng Cu. Biết đương lượng điện hóa của Cu là k = 3,3. 10 -7 kg/C. Để ở Catốt có 0,33 kg Cu bám vào thì điện lượng qua bình điện phân phải bằng A. 105 (C) B. 106 (C) C. 5.106 (C) D. 107 (C) Câu 60: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong nước ( = 81 ), cách nhau 3(cm). Lực đẩy giữa chúng bằng 0,2. 10-5 (N) . Hai điện tích đó A. cùng dấu, độ lớn là 4,472.10-10 ( C). B. trái dấu, độ lớn là 4,025.10-9 ( C). C. trái dấu, độ lớn là 4,472.10-2 ( C). D. cùng dấu, độ lớn là 4,025.10-3 ( C). Câu 61: Công của dòng điện được xác định theo công thức: A. A = EIt B. A = UIt C. A = EI D. A = UI Câu 62: Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 3 (Ω), mạch ngoài gồm điện trở R1 = 6 (Ω) mắc song song với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ trên điện trở R đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị A. R = 2 (Ω) B. R = 3 (Ω) C. R = 1 (Ω) D. R = 4 (Ω) Câu 63: Nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại là: A. Do sự va chạm của các ion (+) ở các nút mạng với nhau. B. Do điện trở suất của kim loại nhỏ. C. Do sự va chạm của các electron với các ion (+) ở các nút mạng. D. Do sự va chạm của các electron với nhau. Câu 64: Công thức nào sau đây là công thức đúng của định luật Fara-đây? 1 n m.F .n m.n A A. m = It B. I C. t D. m F I .t F A t. A A.I .F n Câu 65: Có hai tụ điện: tụ điện 1 có điện dung C1 = 2 (μF) tích điện đến hiệu điện thế U1 = 300 (V), tụ điện 2 có điện dung C2 = 3 (μF) tích điện đến hiệu điện thế U2 = 200 (V). Nối hai bản mang điện tích cùng tên của hai tụ điện đó với nhau. Hiệu điện thế giữa các bản tụ điện là: A. U = 240 (V) B. U = 260 (V). C. U = 500 (V). D. U = 300 (V). Câu 66: Khi tăng độ lớn của hai điện tích điểm lên hai lần và giảm khoảng cách giữa chúng hai lần thì lực tương tác giữa chúng… A. giảm đi tám lần. B. tăng lên tám lần. C. giảm đi mười sáu lần. D. tăng lên mười sáu lần. Câu 67: Hai điện tích điểm q1= 2.10 (C) và q2= 4,5.10 -6(C) đặt trong dầu có hằng số điện môi =2, -6 cách nhau một khoảng r=3 (cm). Lực tương giữa hai điện đó có độ lớn là: A. 90(N) B. 81(N) C. 45(N) D. 180(N) Câu 68: Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo cường độ điện trường?
- GV: PHAN NGỌC ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ I – LÝ 11 V A. Niutơn(N) B. Culông(C) C. Vôn nhân mét(V.m) D. Vôn trên mét ( ) m Câu 69: Một điện tích điểm dương Q trong chân không gây ra tại điểm M cách điện tích một khoảng r = 30(cm), một điện trường có cường độ điện trường E= 3.10 4(V/m). Độ lớn điện tích Q là: A. 3.10 -5(C). B. 3.10 -6(C). C. 3.10 -7(C). D. 3.10 -8(C). Câu 70: Một điện tích q chuyển động trong điện trường (đều hay không đều) theo một đường cong kín. Gọi công của lực điện trong chuyển động đó là A thì: A. A> 0 nếu q>0 . B.A>0 nếu q
- GV: PHAN NGỌC ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ I – LÝ 11 Câu 81. Di chuyển một điện tích q từ điểm M đến điểm N trong một điện trường. Công AMN của lực điện: A. Phụ thuộc dạng quỹ đạo. B. Càng lớn nếu đường đi MN càng dài. C. Chỉ phụ thuộc vị trí M. D. Phụ thuộc vị trí M, N. Câu 82. Chọn câu phát biểu đúng. A. Điện dung của tụ điện tỉ lệ với điện tích của nó. B. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện tỉ lệ với điện dung của nó. C. Điện tích của tụ tích điện tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai bản của tụ đó. D. Điện dung của tụ điện tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai bản của nó. Câu 83. Chọn câu sai. A. Dòng điện trong chất điện phân là dòng ion dương và ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau. B. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do dưới tác dụng của điện trường. C. Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương theo chiều điện trường và các electron ngược chiều điện trường. D. Khi có hiện tượng dương cực tan, dòng điện trong chất điện phân tuân theo định luật Ôm. Câu 84. Cường độ dòng điện xác định bằng. A. Số hạt mang điện chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong 1 giây. B. Số hạt mang điện chạy qua vật dẫn trong một đơn vị thời gian. C. Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một khoảng thời gian nào đó. D. Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian. Câu 85. Một điện tích điểm q = 25 µC, được đặt tại điểm M, điện trường tại điểm M có 2 thành phần Ex = 6000V/m,Ey = -6 3 .103 V/m.Vecto lực tác dụng lên điện tích q: A. F = 0,3N,lập với trục Oy một góc 1500. B. F = 0,3N,lập với trục Oy một góc 300. C. F = 0,03N,lập với trục Oy một góc 1150. D. F = 0,12N,lập với trục Oy một góc 1200. Câu 86. Qủa cầu nhỏ có khối lượng m = 0,25g mang điện tích q = 2,5.10-9C, treo trên sợi dây mảnh trong điện trường đều có phương nằm ngang, cường độ điện trường là E = 106 V/m, cho g = 10m/s2. Hỏi góc lệch của dây so với phương thẳng đứng là bao nhiêu: A. α = 450; B. α = 150 ; C. α = 300 ; D. α = 600 ; Câu 87. Một tụ điện có điện dung C1 = 10pF, mang điện tích q1 = 0,6 nC. Tụ điện thứ 2 có điện dung C2 = 30pF, mang điện tích q2 = 0,2 nC. Nối 2 bản tụ mang điện tích cùng dấu với nhau. Hiệu điện thế trên mỗi tụ sau khi nối là: A. 5V B. 22V C. 10V D. 20V Câu 88. Mạch điện kín, bộ nguồn gồm 8 pin giống nhau, mỗi pin có E = 2V, r = 0,5Ω mắc hỗn hợp đối xứng thành 2 dãy. Mạch ngoài là một bình điện phân có điện trở R = 3Ω chứa dung dịch CuSO4 có anot bằng đồng, đồng có A = 64 g/mol, n= 2. Khối lượng đồng bám vào catot sau 1 giờ 20 phút 25 giây là: A.0,8g B. 3,2 g C. 1,6g D.6,4g Câu 89. Cho mạch điện kín gồm nguồn điện có E = 28V,r = 2Ω ,điện trở mạch ngoài R = 5Ω nối tiếp. Hiệu suất của nguồn điện là: A. H = 35,5% B. H = 62% C. H = 71% D.H = 87%
- GV: PHAN NGỌC ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ I – LÝ 11 Câu 90. Một nguồn điện được mắc với một biến trở. Khi điện trở của biến trở là 1,65Ω thì hiệu điện thế ở 2 cực của nguồn là 3,3V; còn khi điện trở của biến trở là 3,5Ω thì hiệu điện thế giữa 2 cực của nguồn là 3,5V. Suất điện động và điện trở trong của nguồn là: A. E = 3,7V, r = 0,2 Ω B. E = 6,8V, r = 1,95Ω C. E = 3,4V, r = 0,1 Ω D. E = 3,6V, r = 0,5Ω Câu 91. Cho đoạn mạch điện trở 5 Ω, hiệu điện thế hai đầu mạch là 10 V. Trong 40s điện năng tiêu thụ của mạch là: A. 20 kJ. B. 40 J. C. 80 J. D. 800J Câu 92. Một tụ điện có điện dung 20μF được tích dưới hiệu điện thế 50V. Điện tích của tụ là : A. 10-3 C. B. 1000C. C. 100C. D. 0,1C. Câu 93. Chọn câu đúng. Một điện tích q chuyển động trong điện trường theo một đường cong kín. Gọi A là công của lực điện trường trong chuyển động đó thì : A. A >0 nếu q >0. B. A=0 C. A 0 nếu điện trường không đều. D. A
- GV: PHAN NGỌC ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ I – LÝ 11 Câu 105. Một dây kim loại ở nhiệt độ 20 0C có điện trở suất là 1,7.10-8 m. Biết hệ số nhiệt điện trở không đổi là 4,3.10-3 K-1 . Điện trở suất của dây kim loại này ở 7200 C là : A. ≈ 4,8 .10-8 Ω m B. ≈ 6,82 .10-8 m. C. ≈ 48 .10-8 Ω m D. ≈ 68,2 .10-8 Ω m Câu 106. Nhận xét SAI về Suất điện động của nguồn điện : A. Có đơn vị là vôn ( V ) B. Đặc trưng cho nguồn điện về khả năng thực hiện công của lực điện trường C. Đặc trưng cho khả năng sinh công của nguồn điện D. Bằng hiệu điện thế giữa 2cực nguồn khi mạch ngoài hở Câu 107. Nhận xét ĐÚNG về các hạt tải điện trong chất bán dẫn : A. Êlectrôn dẫn và lỗ trống đều mang điệnt ích âm và chuyển động ngược chiều điện trường B. Các hạt tải điện trong chất bán dẫn loại p chỉ là các lỗ trống C. Các hạt tải điện trong chất bán dẫn luôn bao gồm cả 2 loại là êlectrôn dẫn và lỗ trống D. Các hạt tải điện trong chất bán dẫn loại n chỉ là các ê lec trôn dẫn Câu 108. Một tụ điện có điện dung là 20μF được nối nguồn điện không đổi có hiệu điện thế 12V . Điện tích tụ tích được là : A. 24.10-5C B. 24.10- 6C C. 6.10-6 C D. 6.10-5C Câu 109. Một bình ắc qui có suất điện động là 24 V nối với điện trở , hiệu suất của bình là 90% . Hiệu điện thế ở hai đầu mạch ngoài là : A. 26,1 V B. 24 V C. 21, 6V D. 0 V Câu 110. Doøng ñieän trong chaát khí laø doøng chuyeån dôøi coù höôùng cuûa A. Các ion dương mà ta đưa vào chất khí B. Các ion và ê lectron được đưa từ ngoài vào chất khí C. Caùc ion vaø eâlectron ñöôïc taïo ra do chaát khí bò ion hoùa. D. Các ê léctron mà ta đưa vào chất khí Câu 111. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại gây ra tác dụng nhiệt. B. Hạt tải điện trong kim loại là iôn dương và iôn âm. C. Hạt tải điện trong kim loại là electron. D. Dòng điện trong kim loại tuân theo định luật Ôm nếu nhiệt độ trong kim loại được giữ không đổi Câu 112. Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2,5 (), mạch ngoài gồm điện trở R1 = 0,5 () mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị A. R = 4 (). B. R = 1 (). C. R = 3 (). D. R = 2 (). Câu 113. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN = 1 (V). Công của điện trường làm dịch chuyển điện tích q = -10-6C từ M đến N là: A. -1 J B. 10-6 J C. 1 J D. -10-6 J Câu 114. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Cũng có khi đường sức điện không xuất phát từ điện tích dương mà xuất phát từ vô cùng. B. Điện phổ cho ta biết sự phân bố các đường sức trong điện trường. C. Các đường sức của điện trường đều là các đường thẳng song song và cách đều nhau. D. Tất cả các đường sức đều xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm. Câu 115. Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (), mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200 (). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U khi đó hiệu điên thế giữa hai đầu điện trở R1 là 6 (V). Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là A. U = 12 (V). B. U = 18 (V). C. U = 24 (V). D. U = 6 (V). Câu 116. Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho: A. Khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện. B. Khả năng thực hiện công của nguồn điện. C. Khả năng tác dụng lực của nguồn điện. D. Khả năng tích điện cho hai cực của nó.
- GV: PHAN NGỌC ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ I – LÝ 11 Câu 117. Cho bộ nguồn gồm 8 acquy giống nhau được mắc thành hai dãy song song với nhau, mỗi dãy gồm 4 acquy mắc nối tiếp với nhau. Mỗi acquy có suất điện động E = 2 (V) và điện trở trong r = 1 (Ω). Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn lần lượt là: A. Eb = 16 (V); rb = 4(Ω). B. Eb = 8 (V); rb = 4 (Ω). C. Eb = 8 (V); rb = 2 (Ω). D. Eb = 16 (V); rb = 2 (Ω). Câu 118. Một nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r được mắc nối tiếp với điện trở R = 3r thành mạch kín. Tính hiệu suất của nguồn điện? A. H = 75%. B. H = 25%. C. H = 90%. D. H = 50%. Câu 119. Một tụ điện phẳng được mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 50 (V). Ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ tăng gấp hai lần thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ có giá trị là A. U = 50 (V). B. U = 200 (V). C. U = 100 (V). D. U = 150 (V). Câu 120. Tam giác ABC vuông tại A nằm trong một điện trường đều có E song song với AC chiều từ A đến C và E = 5.102 V/m , AC =20cm. Hiệu điện thế giữa hai điểm C,B là: A. UCB = 100V B. UCB = -100V 4 C. UCB = -10 V D. UCB = 104 V Câu 121. Điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực bằng bạc ( Ag =108, n=1 ), sau 0,5 giờ khối lượng bạc tụ ở catôt là 3,02g , cường độ dòng điện qua bình điện phân có giá trị nào sau đây: A. 1,5 A B. 4A C. 1A D. 5A Câu 122. Chọn câu đúng. Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì hiệu điện thế mạch ngoài A. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy trong mạch. B. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy trong mạch. C. giảm khi cường độ dòng điện chạy trong mạch tăng. D. tăng khi cường độ dòng điện chạy trong mạch tăng. Câu 123. Nguyên nhân gây ra hiện tượng toả nhiệt trong dây dẫn khi có dòng điện chạy qua là: A. Do năng lượng dao động của ion (+) truyền cho eclectron khi va chạm. B. Do năng lượng của chuyển động có hướng của electron, ion (-) truyền cho ion (+) khi va chạm. C. Do năng lượng của chuyển động có hướng của electron truyền cho ion (-) khi va chạm. D. Do năng lượng của chuyển động có hướng của electron truyền cho ion(+) khi va chạm. Câu 124. Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân không giảm xuống 2 lần thì độ lớn lực Culông: A. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần. C. giảm 4 lần. D. giảm 2 lần. Câu 125. Để bóng đèn loại 120V - 60W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế là 220V, người ta phải mắc nối tiếp với bóng đèn một điện trở có giá trị: A. 200 B. 150 C. 100 D. 250 Câu 126: Cho hai điện tích cùng độ lớn là q nhưng trái dấu đặt tại M và N cách nhau một đoạn a. Xác định vị trí điểm I để cường độ điện trường tổng hợp tại I bằng 0. A. Không tồn tại điểm I. B. I cách đều M, N một khoảng a. C. I cách M một khoảng 2a, cách N một khoảng a. D. I là trung điểm của MN. Câu 127: Hạt tải điện trong chất khí gồm có A. electron bứt ra từ katốt nung nóng. B. Ion dương và Ion âm. C. electron tự do, Ion dương và Ion âm. D. electron tự do. Câu 128: Cho đoạn mạch gồm điện trở R1=100Ω, mắc nối tiếp với điện trở R2=200Ω. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U. Khi đó hiệu điên thế giữa hai đầu điện trở R1 là 6V. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là A. U = 12 V. B. U = 18 V. C. U = 24 V. D. U = 6 V.
- GV: PHAN NGỌC ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ I – LÝ 11 Câu 129: Điện trở R=8Ω được mắc vào hai cực của nguồn điện có điện trở trong r =1Ω. Sau đó người ta mắc thêm một điện trở R’= R song song với điện trở R. Hỏi công suất mạch ngoài tăng hay giảm bao nhiêu lần so với lúc đầu? A. Tăng 1,62 lần. B. Tăng 1,5 lần. C. Giảm 1,62 lần. D. Giảm 1,5 lần. Câu 130: Công của dòng điện có đơn vị là: A. J/s. B. kVA. C. W. D. kWh. Câu 131: Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau? A. Điện dung của tụ điện tỉ lệ thuận với điện tích của các bản tụ. B. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện tỉ lệ thuận với điện dung của nó. C. Điện tích của tụ điện tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai bản của nó. D. Điện dung của tụ điện tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt vào hai bản của nó. Câu 132: Một tụ có điện dung C=20μF được đặt vào hiệu điện thế U=5V. Năng lượng tụ tích được là: A. 0,25 mJ. B. 50 mJ. C. 0,025 mJ. D. 500 J. Câu 133: Khi xảy ra hiện tượng dương cực tan ở chất điện phân thì A. nồng độ dung dịch tăng lên. B. Ion dương đi về katôt, Ion âm đi về anôt. C. katôt bị ăn mòn dần. D. anôt và katôt bị ăn mòn dần. Câu 134: Chọn câu trả lời sai. Mắc điện trở R vào hai cực của một nguồn điện thì hiệu suất nguồn điện được tính bằng tỉ số giữa A. hiệu điện thế hai đầu nguồn và suất điện động của nguồn. B. điện trở mạch ngoài và điện trở toàn mạch. C. công suất tiêu thụ mạch ngoài và công suất tiêu thụ toàn mạch. D. công suất tiêu thụ của nguồn và công suất tiêu thụ toàn mạch. Câu 135: Sự giống nhau giữa sự nhiễm điện do cọ xát và do tiếp xúc là A. có sự di chuyển e từ vật này sang vật kia. B. lúc đầu cả hai vật đều đã nhiễm điện. C. lúc đầu một trong hai vật đã nhiễm điện. D. lúc đầu cả hai vật đều chưa nhiễm điện. Câu 136. Một dây dẫn kim loại có một điện lượng 24C đi qua tiết diện của dây trong 2,5 phút. Số electron qua tiết diện của dây đó trong thời gian 2 giây là: A. 1018 electron/s B. 2.1018 electron/s C. 0,64 electron/s D. 0,32 electron/s Câu 137. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển động có hướng của: A. Các chất tan trong dung dịch B. Các Ion dương và các Ion âm dưới tác dụng của điện trường trong dung dịch C. Các Ion dương trong dung dịch D. Các Ion dương và các Ion âm theo chiều điện trường trong dung dịch Câu 138. Suất điện động của một nguồn điện được đo bằng: A. Lượng điện tích dịch chuyển qua nguồn điện trong một đơn vị thời gian B. Công mà các lực lạ thực hiện được trong một đơn vị thời gian C. Công mà các lực lạ thực hiện được khi dịch chuyển một đơn vị điện tích dương ngược chiều điện trường D. Điện lượng lớn nhất mà nguồn điện đó có thể cung cấp khi phát điện Câu 139. Cho một mạch điện kín nguồn điện có suất điện động 12V, điện trở trong 1,5 , mạch ngoài gồm điện trở R1 = 0,5 mắc nối tiếp với điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị là A. 1,5 B. 6 C. 1 D. 2 Câu 140. Một mối hàn của cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện động là 65V / K được đặt trong không khí ở 300C, còn mối hàn kia nung nóng đến nhiệt độ 2420C. Suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện khi đó là:
- GV: PHAN NGỌC ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ I – LÝ 11 A. 306.10-3V B. 13,78mV C. 13780V D. 3,26V Câu 141. Đối với mỗi vật dẫn kim loại, nguyên nhân gây ra điện trở của vật dẫn là: A. Do sự mất trật tự của mạng tinh thể kim loại cản trở chuyển động có hướng của các electron tự do B. Do các lectron dịch chuyển quá chậm C. Do các nguyên tử kim loại va chạm mạnh với nhau D. Do các Ion dương va chạm với nhau Câu 142. Thả một Ion dương không có vận tốc đầu trong một điện trường. Ion đó sẽ: A. Chuyển động dọc theo một đường sức điện B. Đứng yên C. Chuyển động từ điểm có điện thế cao xuống điểm có điện thế thấp D. Chuyển động từ điểm có điện thế thấp lên điểm có điện thế cao Câu 143. Đại lượng nào đặc trưng cho khả năng tích điện của một tụ điện? A. Cường độ điện trường trong tụ điện B. Điện tích của tụ điện C. Hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện D. Điện dung của tụ điện Câu 144. Một bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 với Anốt bằng Cu, có điện trở R = 10 . Sau khi điện phân 16 phút 5 giây có 0,64 gam Cu bám vào điện cực âm. Xác định hiệu điện thế đặt vào hai điện cực của bình điện phân. Cho biết Cu = 64, n = 2 A. 6,4V B. 160V C. 102,4V D. 20V Câu 145. Một electron di chuyển được đoạn đường 1cm dọc theo một đường sức điện, dưới tác dụng của lực điện trong một điện trường đều có cường độ điện trường 1000V/m. Công của lực điện trường là: A. 1,6.10-18J B. 1,6.10-16J C. -1,6.10-18J D. -1,6.10-16J
- GV: PHAN NGỌC ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ I – LÝ 11 BÀI TẬP TỰ LUẬN Câu 1.Cho mạch điện có sơ đồ hình vẽ. Mạch gồm hai nguồn mắc thành 1 dãy, nguồn 1 có 1 6(V ), r1 3() , nguồn 2 có 2 4(V ), r2 2() .Mạch ngoài gồm bóng đèn Đ(12V – 6W), điện trở R1 10() , bình điện phân chứa dung dịch CuSO4 có Anốt làm bằng đồng, điện trở của bình điện phân là R p 12() .Biết rằng điện trở của Ampe kế và các dây dẫn không đáng kể.Tính: a./ Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn? 1, r1 2 , r2 b./ Điện trở mạch ngoài? c./ Số chỉ của Ampe kế? Nhận xét độ sáng của đèn Đ? d./ Hiệu suất của bộ nguồn? R1 Đ A e./ Khối lượng đồng(Cu) bám vào Catốt trong thời gian 30 ? ph Cho A = 64, n = 2 RP Câu 2.Cho mạch điện như hình vẽ Các nguồn 1 9V , r1 1 , 2 5V , r1 2 RX là biến trở , Rp là bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 E 1, r1 với anốt bằng đồng Rp=1 . Đèn Đ(3V-3W) ,tụ điện có C=2 F Biết rằng trong các trường hợp đèn sáng bình thường. a) K mở RX Rp Đ - Tính cường độ dòng điện định mức, điện trở của bóng đèn? - Tính RX và khối lượng đồng bám vào ca tốt trong 16 phút 5 giây? K C E 2, r2 - Tính công suất và hiệu suất của nguồn? b) K đóng - Tính điện tích của tụ điện? - Cho RX tăng dần thì điện tích của tụ biến đổi như thế nào? Câu 3.Giữa hai bản tụ điện phẳng tích điện trái dấu , bản trên tích điện dương , bản dưới tích điện âm . Hiệu điện thế giữa hai bản là 200V, khoảng cách giữa hai bản là 2cm. Một hạt bụi có khối lượng 1g nằm cân bằng ngay giữa hai bản. cho g=10m/s2 a) Tính độ lớn của điện tích , dấu điện tích của hạt bụi? b) Đột nhiên hiệu điện thế của hai bản bằng 0 . Tính vận tốc khi hạt bụi vừa chạm bản dưới và thời gian hạt bụi rơi? Câu 4.Cho hai điện tích điểm q1 = 8.10-8C, q2 = -8.10-8C đặt tại A, B trong không khí với AB=10cm. a. Xác định lực tương tác tĩnh điện giữa 2 điện tích trên ? (1 điểm ) b. Xác định vectơ cường độ điện trường tại trung điểm O của AB.( 1 điểm ) Câu 5.Cho mạch điện như hình vẽ: Biết E = 12 V, r = 2 Ω, E , r RX R1 = 3 Ω, R2 = 6 Ω, RX là biến trở, Đ (6V-4W), RA = 0 Ω. A Khi RX = 2 Ω: R1 Đ a) Tìm số chỉ của Ampe kế X b) Đèn sáng như thế nào? Vì sao? c). Nếu R2 là bình điện phân dương cực tan chứa dung dịch CuSO4 thì trong 32 phút 10 s sẽ có bao nhiêu gam kim loại R2 đồng bám vào ca tốt . d)Tìm Rx để công suất tiêu thụ trên điện trở này đạt cực đại
- GV: PHAN NGỌC ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ I – LÝ 11 Câu 6.Cho mạch điện như Nguồn điện có suất điện động E = 12V; điện trở trong r = 4 Ω hình vẽ: E, r Biết bóng đèn ghi 6V- 6W, có điện trở là R1 và điện trở R2 = 3 Ω a. Tính điện trở và cường độ dòng điện định mức của bóng đèn? b. Tính cường độ dòng điện trong toàn mạch? . R1 c.Nếu thay bóng đèn bằng một ampe kế có RA = 0 thì cường độ dòng điện qua mạch lúc này là bao nhiêu? R2 Câu 7. Hai điện tích điểm q1 = 2.10-6 (C) và q2 = 3.10-6 (C) đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau 20 cm.Xác định vectơ cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích gây ra tại trung điểm M của AB ? Câu 8 .Cho mạch điện hình vẽ. E = 6 V ; r = 1 ; R2 = 5 E,r Đèn ghi (6 V- 9W) điện trở ampe kế và dây nối không đáng kể. a) Tính điện trở R1 của đèn ? Ampe kế chỉ bao nhiêu ? A R2 R1 b) Độ sáng của đèn thế nào ? M N C Câu 9. Hai điện tích điểm q1 = 2.10-2 (μC) và q2 = - 2.10-2 (μC) đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn a = 20 (cm) trong không khí. Xác định lực điện tác dụng lên điện tích q0 = 2.10-9 (C) khi q0 đặt tại: a-Điểm M cách đều A và B một khoảng bằng 10 cm b- Điểm N cách đều A và B một khoảng bằng a Câu 10. Cho Mạch điện như hình vẽ : E = 9 (v) , r = 0,1 (Ω), R1 = 2 (Ω) , đèn Đ( 6V- 3W ) R2 là biến trở, Ampe kế điện trở không đáng kể. a- R2 = 3 (Ω) . Tìm chỉ số Ampe kế? Đèn sáng như thế nào? b- Tìm R2 để đèn sáng bình thường ? Câu 11.Cho mạch điện như hình vẽ: + Nguồn điện có suất điện động =6(V) và điện trở trong r =1( ). ( , r ) +Mạch ngoài có các điện trở R1= 4( ), R2 =7( ) , và R3 =5( ). R2 R3 Bỏ qua điện trở của dây nối. Hãy xác định: 1. Điện trở RN của mạch ngoài. R1 2. Công suất tiêu thụ của điện trở R2. 3. Hiệu suất của nguồn điện. Câu 12.. Hai điện tích q1 = 16.10-8 C và q2 = 9.10-8 C đặt cố định tại A và B trong chân không cách nhau 7 cm. a. Tính lực tương tác giữa 2 điện tích . b. Tìm vị trí ,độ lớn của điện tích q3 để hệ 3 điện tích cân bằng. Câu 13.Tại điểm A trong không khí đặt điện tích điểm q1 = 4.10-8C a) Tính cường độ điện trường do điện tích đó gây ra tại điểm M cách nó một khoảng là 2 cm. b) Tại điểm B đặt một điện tích điểm q2 = 10-8C cách A 3cm, cách M 1cm. Tính cường độ điện trường do hai điện tích đó gây ra tại M.
- GV: PHAN NGỌC ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ I – LÝ 11 Câu 14.Cho mạch điện như hình vẽ. Biết nguồn điện có suất điện động E=6,5V ; r= 0,5. Mạch ngoài có ; R1 = 2 ; R2 = 12 ; R3 = 6. Bỏ qua điện trở dây nối. a) Tính điện trở tương đương mạch ngoài. b) Tính cường độ dòng điện mạch chính. R3 c) Tính công suất mạch ngoài. A R1 B d) Thay điện trở R1 bằng bóng đèn( 6V-3W), R2 để đèn sáng bình thường thì phải dùng bộ nguồn gồm 4 pin như nhau ghép song song, mỗi pin( 10V, r()). Tính điện trở trong r của pin. E,r Câu 15.Một êlectrôn bay dọc theo hướng đường sức của một điện trường đều qua hai điểm M , N có hiệu thế là 200 V , khoảng cách MN là 25 cm . Biết độ lớn điện tích e = 1,6 .10-19 C a/ Tính độ lớn lực điện trường tác dụng lên êlectrôn b/ Tính công của lực điện trường khi êlectrôn đi từ M đến N Câu 16: Tại hai điểm cố định A và B trong chân không cách nhau 60cm có đặt hai điện tích điểm q1 = 10-7C và q2 = -2,5.10-8C. a. Tính độ lớn lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích. b. Xác định vị trí của điểm M mà tại đó điện trường tổng hợp bằng không. Câu 17: Cho mạch điện như hình vẽ. ,r = 12 V , r = 0,5 Ω ; R1 = R2 = 6Ω . Bình điện phân đựng dung dịch CuSO4, anốt bằng đồng, có điện trở R3 = 4Ω ; R4 là biến trở. R4 1/ Khi R4 = 7 Ω . Tính : A B a. Điện trở mạch ngoài RAB và cường độ dòng điện trong mạch R1 R3 chính. b. Khối lượng đồng bám vào ca tốt sau thời gian 16 phút 5 giây. 2/ Khi R4 thay đổi. Tìm giá trị R4 để công suất tiêu thụ trên R4 cực đại. R2 Câu 18.Cho nguồn điện có suất điện động E=12V và điện trở trong r=3Ω nối với mạch ngoài là một bóng đèn loại (6V-15W). a) Cho biết đèn có sáng bình thường không? b) Người ta mắc thêm vào mạch ngoài một điện trở R’ để công suất mạch ngoài đạt cực đại. Hỏi phải mắc R’ song song hay nối tiếp với bóng đèn và giá trị của R’ là bao nhiêu? Câu 19.Một nguồn điện có suất điện động E = 12V, điện trở trong r = 4 để thắp sáng một bóng đèn (6V – 6W) a. Tính cường độ dòng điện chạy qua đèn? b. Chứng tỏ đèn không sáng bình thường c. Phải mắc thêm Rx nối tiếp vào mạch để đèn sáng bình thường. Tìm Rx và công suất tiêu thụ trên Rx? d. Tính hiệu suất của nguồn?
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh 11 năm 2019-2020 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc (Chương trình thí điểm)
17 p | 141 | 8
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh 9 năm 2018-2019 - Trường THCS Chương Dương
5 p | 76 | 7
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán 7 năm 2018-2019 - Trường THCS Hòa Ninh
9 p | 46 | 5
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
12 p | 125 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh (Chương trình mới)
9 p | 78 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán 6 năm 2018-2019 - Trường THCS Thanh Quan
4 p | 47 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh 12 năm 2019-2020 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc (Chương trình thí điểm)
3 p | 66 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 10 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
13 p | 44 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán 6 năm 2018-2019 - Trường THCS Chương Dương
5 p | 83 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 9 năm 2017-2018 - Trường THCS Long Toàn
13 p | 66 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 8 năm 2018-2019 - Trường THCS Chương Dương
2 p | 36 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 7 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 54 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 7 năm 2018-2019 - Phòng GD&ĐT Quận 1
2 p | 51 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa
45 p | 40 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 11 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
16 p | 112 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán 10 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
29 p | 47 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 12 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
1 p | 60 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lí 7 năm 2018-2019 - Trường THCS Thanh Quan
2 p | 40 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn