Đề cương ôn tập học kì II môn Vật lý khối 12 NC năm học 2013 – 2014
lượt xem 17
download
Mời các bạn cùng tham khảo “Đề cương ôn tập học kì II môn Vật lý khối 12 NC năm học 2013 - 2014”. Đề cương cung cấp lý thuyết, bài tập trắc nghiệm từ chương VI đến chương X sẽ giúp các bạn nắm chắc phần lý thuyết, làm nhanh các dạng bài tập trắc nghiệm phần này một cách chính xác để chuẩn bị tốt cho kỳ thi học kỳ II.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì II môn Vật lý khối 12 NC năm học 2013 – 2014
- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN VẬT LÝ – KHỐI 12 NC NĂM HỌC: 2013 – 2014 I. Lý thuyết: 1/ Chương VI: SÓNG ÁNH SÁNG 1. Chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình. Chủ đề Mức độ cần đạt ghi chú Kiến thức a) Tán sắc ánh - Mô tả được hiện tượng tán sắc ánh sáng qua lăng kính sáng. Ánh sáng và nêu được hiện tượng tán sắc là gì. trắng và ánh sáng - Nêu được mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng đơn sắc xác định trong chân không và chiết suất môi trường phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng trong chân không. - Nêu được hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng là gì b) Nhiễu xạ ánh - Trình bày được một thí nghiệm về sự giao thoa ánh sáng. Giao thoa sáng và nêu được điều kiện để xảy ra hiện tượng giao ánh sáng thoa ánh sáng. - Nêu được vân sáng, vân tối là kết quả của sự giao c) Máy quang thoa ánh sáng. phổ. Các loại - Nêu được điều kiện để có cực đại giao thoa, cực tiểu quang phổ giao thoa ở một điểm - Viết được công thức tính khoảng vân - Nêu được hiện tượng giao thoa ánh sáng chứng tỏ ánh d) Tia hồng sáng có tính chất sóng và nêu được tư tưởng cơ bản của ngoại. Tia tử thuyết điện từ ánh sáng ngoại. Tia X - Trình bày được nguyên tắc cấu tạo của máy quang phổ lăng kính và nêu được tác dụng của các bộ phận e) Thuyết điện từ của máy quang phổ. ánh sáng. Thang - Nêu được quang phổ liên tục, quang phổ vạch phát sóng điện từ. xạ, quang phổ vạch hấp thụ là gì, các điểm chính và những ứng dụng chính của mỗi loại quang phổ. - Nêu được phép phân tích quang phổ là gì - Nêu được bản chất, cách phát, các đặc điểm và công dụng của tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X. - Kể tên được các vùng sóng điện từ kế tiếp nhau trong thang sóng điện từ theo bước sóng. Kĩ năng - Giải được các bài tập về hiện tượng giao thoa ánh sáng. - Xác định được bước sóng ánh sáng theo phương pháp giao thoa bằng thí nghiệm.
- 2/ Chương VII: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG 1. Chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình. Chủ đề Mức độ cần đạt ghi chú Kiến thức a) Hiện tượng quang - Trình bày được thí nghiệm Héc về hiện tượng điện ngoài. Các định quang điện và nêu được hiện tượng qunag điện ngoài là gì luật quang điện - Phát biểu được ba định luật quang điện b)Thuyết lượng tử - Nêu được nội dung cơ bản của thuyết lượng tử ánh sáng. Lưỡng tính ánh sáng và viết được công thức Anhxtanh về hiện sóng –hạt của ánh tượng quang điện ngoài. sáng. - Nêu được ánh sáng có lưỡng tính sóng – hạt c) Hiện tượng quang - Nêu được hiện tượng quang dẫn là gì và giải thích điện trong. Quang được hiện tượng này bằng thuyết lượng tử ánh sáng điện trở. Pin quang - Nêu được hiện tượng quang điện trong và một số điện đặc điểm cơ bản của hiện tượng này d) Sự hấp thụ ánh - Nêu được quang điện trở là gì sáng - Nêu được pin quang điện là gì, nguyên tắc cấu tạo e) Sự phát quang. Sự và giải thích quá trình tạo thành hiệu điện thế giữa phản xạ lọc lựa. Màu hai cực của pin quang điện sắc các vật - Nêu được hiện tượng hấp thụ ánh sáng là gì và phát biểu được định luật hấp thụ ánh sáng f) Quang phổ vạch - Nêu được hấp thụ và phản xạ lọc lựa là gì của nguyên tử Hi đrô - Phát biểu được định luật Xtốc về sự phát quang g) Sơ lược về laze - Mô tả được dãy quang phổ vạch của nguyên tử Hi đrô và nêu được cơ chế tạo thành các dãy quang phổ vạch phát xạ và hấp thụ của nguyên tử này. - Nêu được laze là gi và một ố ứng dụng của laze. Kĩ năng - Vận dụng được thuyết lượng tử ánh sáng để giải thích ba định luật quang điện - Giải được cá bài tập về hiện tượng quang điện - Giải thích được tại sao các vật có màu sắc khác nhau - Giải được các bài tập về tính bước sóng và các vạch quang phổ của nguyên tử Hiđrô.
- 3/ Chương VIII: SƠ LƯỢC VỀ THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG 1. Chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình. Chủ đề Mức độ cần đạt ghi chú Kiến thức - Phát biểu được hai tiên đề của thuyết tương đối a) Hai tiên đề của hẹp thuyết tương đối - Nêu được hai hệ quả của thuyết tương đối về tính hẹp. tương đối của không gian , thời gian và của khối lượng, về mối quan hệ giữa năng lượng và khối b) Hệ quả của lượng thuyết tương đối - Viết được hệ thức Anh – xtanh giữa khối lượng và hẹp. năng lượng Kĩ năng - Giải được các bài tập đơn giản về tính tương đối. - Vận dụng giải thích một số hiện tượng liên quan đến thuyết tương đối hẹp. 4/ Chương IX: VẬT LÍ HẠT NHÂN 1. Chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình. Chủ đề Mức độ cần đạt ghi chú Hạt nhân nguyên Kiến thức tử - Nêu được lực hạt nhân là gì và các đặc điểm của lực hạt nhân a) Lực hạt nhân. - Nêu được độ hụt khối của hạt nhân và viết được Độ hụt khối. công thức tính độ hụt khối b) Năng lượng - Nêu được năng lượng liên kết của hạt nhân và viết liên kết hạt nhân được công thức tính năng lượng liên kết Phản ứnghạt - Nêu được phản ứng hạt nhân là gì nhân - Phát biểu được các định luật bảo toàn a) Phản ứng hạt - Nêu được hiện tượng phóng xạ là gì nhân. Định luật - Nêu được thành phần và bản chất của các tia bảo toàn trong phóng xạ phản ứng hạt - Phát biểu được định luật phóng xạ và viết được hệ nhân thức định luật - Nêu được độ phóng xạ và viết được công thức tính b) Hiện tượng
- phóng xạ. Định - Nêu đượng ứng dụng của các đồng vị phóng xạ luật phóng xạ. - Nêu được phản ứng phân hạch, viết được pt phản Độ phóng xạ. ứng Đồng vị phóng - Nêu được phản ứng dây chuyền và các điều kiện xạ và ứng dụng để phản ứng này xảy ra. c) Phản ứng phân - Nêu được các bộ phận chính của nhà máy điện hạt hạch. Phản ứng nhân dây chuyền - Nêu được phản ứng nhiệt hạch và điều kiện xảy ra phản ứng này d) Phản ứng nhiệt - Nêu được những ưu điểm của năng lượng do phản hạch ứng nhiệt hạch tỏa ra. Kĩ năng - Tính được độ hụt khối và năng lượng liên kết hạt nhân - Viết được pt phản ứng hạt nhân và tính được năng lượng tỏa hay thi vao trong phản ứng hạt nhân - Vận dụng được định luật phóng xạ và khái niệm độ phóng xạ để giải được các bài tập 5/ Chương X: TỪ VĨ MÔ ĐẾN VI MÔ 1. Chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình. Chủ đề Mức độ cần đạt ghi chú a) Hạt sơ cấp Kiến thức b) Hê mặt trời - Nêu được hạt sơ cấp là gi vá các đặc trưng cơ bản của chúng c) Sao. Tinh vân. - Nêu được tên gọi của một ố hạt ơ cấp Thiên hà. Thuyết - Trình bày được ự phân loại của hạt ơ cấp Big Bang - Nêu được phản hạt là gì - Nêu được những đặc điểm chính về cấu tạo và chuyển động của hệ Mặt trời - Nêu được sao là gì, thiên hà là gì - Trình bày được những nét khái quát về sự tiến hóa của các sao - Nêu được những nét ơ lược về thuyết Big Bang Kĩ năng - Nhận biết được hạt sơ cấp, nắm được các đặc trưng cơ bản của hạt sơ cấp - Nhận biết được Hệ Mặt Trời, sao, thiên hà
- II. Một số đề tham khảo ĐỀ 01: Câu 1: Thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, a = 2 mm; D = 2 m. Ánh sáng đơn sắc có bước sóng bằng 8 m . Tại điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm một khoảng 4 mm xuất 15 hiện vân tối thứ A. tám B. bảy C. sáu D. chín Câu 2: Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau về A. cả số lượng, vị trí, độ sáng và màu sắc các vạch. B. màu sắc các vạch. C. số luợng và vị trí các vạch. D. độ sáng tỉ đối của các vạch. Câu 3: Một chùm sáng đơn sắc sau khi qua một lăng kính thủy tinh thì A. chỉ bị lệch mà không đổi màu. B. chỉ đổi màu mà không bị lệch. C. vừa bị lệch vừa bị đổi màu D. không bị lệch và không bị đổi màu. Câu 4: Chất 131 I có chu kỳ bán rã là 8 ngày đêm. Nếu ban đầu có 100 g 131 I thì sau 40 ngày 53 53 đêm, khối lượng 131I đã phân rã là 53 A. 3,125 g B. 62,5 g C. 31,25 g D. 96,875 g Câu 5: Sự phóng xạ tia A. không làm thay đổi số khối của hạt nhân B. đi kèm sự giảm năng lượng của hạt nhân C. gây nguy hiểm cho sinh vật D. có cả ba tính chất A,B,C. Câu 6: Giới hạn quang điện của bạc, đồng, xesi, natri lần lượt là 0,26m; 0,30m; 0,66m; 0,50m. Khi lần lượt chiếu ánh sáng đơn sắc tím vào các tấm kim loại làm bằng các kim loại trên thì hiện tượng quang điện sẽ xảy ra đối với các tấm kim loại A. bạc, đồng và natri B. bạc và đồng C. xesi và natri D. đồng, natri và xesi Câu 7: Giới hạn quang điện của một kim loại là A. bước sóng của ánh sáng chiếu vào tạo ra được hiện tượng quang điện. B. điện thế làm ngưng hiện tượng quang điện.
- C. bước sóng dài nhất của ánh sáng chiếu vào tạo được hiện tượng quang điện. D. điện tích tối đa kim loại tích được khi chiếu ánh sáng thích hợp vào. Câu 8: Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young, đo được khoảng vân là 1,12 mm. Xét hai điểm MN cùng một bên của vân sáng trung tâm O, có khoảng cách OM= 5,9 mm, ON= 12,9 mm. Số vân sáng trong khoảng M và N là A. 6 B. 7 C. 8 D. 5 Câu 9: Quang phổ thu được từ nguồn nào sau đây là quang phổ vạch phát xạ? A. Ánh sáng của mặt trời thu được trên trái đất B. Ánh sáng từ chiếc nhẫn bị nung nóng. C. Ánh sáng từ đèn dây tóc nóng sáng. D. Ánh sáng từ đèn hơi natri. 13,6 Câu 10: Mức năng lượng của nguyên tử hidro có biểu thức: E n (eV ) với n = 1, 2, … Khi n2 cung cấp cho nguyên tử hidro ở trạng thái cơ bản các photon có năng lượng 10,5eV và 12,75eV, thì guyên tử hấp thụ được photon có năng lượng A. 10,5eV và chuyển đến quỹ đạo M. B. 12,75eV và chuyển đến quỹ đạo N. C. 10,5eV và chuyển đến quỹ đạo L. D. 12,75eV và chuyển đến quỹ đạo M. Câu 11: Một lăng kính có góc chiết quang A= 5o có chiết suất đối với ánh sáng đỏ là nđ = 1,643 và đối với ánh sang tím là nt = 1,685. Chiếu một chùm sang trắng, hẹp gần vuông góc vào mặt bên của lăng kính. Góc hợp bởi tia tím và tia đỏ sau khi ló ra khỏi lăng kính A. 0,210 B. 0,50 C. 0,120 D. 0,110 Câu 12: Chiết suất của môi trường trong suốt đối với ánh sáng đơn sắc khác nhau thì có giá trị A. bằng nhau đối với mọi ánh sáng đơn sắc từ đỏ đến tím. B. khác nhau: đối với ánh sáng đơn sắc có bước sóng càng lớn thì chiết suất càng lớn. C. càng lớn nếu đơn sắc có tần số càng lớn. D. lớn nhất đối với ánh sáng đỏ nhỏ nhất với ánh sáng tím. Câu 13: Tia phóng xạ chuyển động chậm nhất là tia nào? A. Tia gamma B. Các tia đều có cùng vận tốc C. Tia beta D. Tia anpha Câu 14: Thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, a = 0,3mm; D = 2m. Dùng ánh sáng trắng có 0 , 4 m 0 , 7 6 m . Điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm một khoảng 20,26mm. Số bức xạ cho vân tối tại M là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 15: Một đèn tử ngoại có công suất phát xạ là 20W phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,3m. Số photon đèn phát ra trong một phút là A. 18.1020 photon B. 3.1019 photon C. 7,2.1020 photon D. 27.1020 photon Câu 16: Phát biểu nào sau đây về sự phóng xạ là sai? A. Khối lượng chất phóng xạ giảm dần theo thời gian. B. Số hạt bị phân rã của chất phóng xạ giảm dần theo thời gian. C. Số hạt của chất phóng xạ giảm dần theo thời gian. D. Chu kỳ bán rã càng lớn thì thời gian tồn tại của chất phóng xạ càng lâu. Câu 17: Trong thí nghiệm Y-ăng giao thoa với ánh sáng đơn sắc, gọi i là khoảng vân. Khoảng cách từ vân sáng thứ 3 đến vân tối thứ 3 khác phía đối với vân trung tâm bằng A. 6i B. 7,5i C. 5,5i D. 0,5i
- Câu 18: Kí hiệu n là chiết suất của một môi trường; v và c, λ và λo tương ứng là vận tốc, bước sóng của một ánh sáng đơn sắc trong môi trường đó và trong chân không. Biểu thức nào sau đây đúng? A. vλ = cλo B. λ = λo C. λ = nλo D. λo = nλ Câu 19: Cho biết công thoát của electron ra khỏi kali là 2,25 eV, canxi là 2,75 eV và nhôm là 3,45 eV .Chiếu bức xạ có tần số f= 7.1014 Hz vào các kim loại trên, hiện tượng quang điện xảy ra đối với kim loại nào ? A. Kali. B. Không xảy ra đối với cả 3 kim loại C. Kali và canxi D. Kali ,canxi và nhôm. Câu 20: Quang phổ liên tục phát ra bởi hai vật khác nhau thì A. có thể giống nhau ở nhiệt độ thích hợp B. hoàn toàn khác nhau ở mọi nhiệt độ. C. rất giống nhau nếu chúng ở cùng một nhiệt độ. D. luôn luôn khác nhau . Câu 21: Ta kí hiệu (I) là ánh sáng trắng , (II) là tia hồng ngoại , (III) là tia tử ngoại. Kali có giới hạn quang điện 0 = 0,55µm. Loại bức xạ nào nêu trên gây ra được hiện tượng quang điện? A. (I) , (III) B. (I) , (II) C. Cả (I) , (II) , (III) D. (II) Câu 22: Khi ánh sáng đi từ thủy tinh vào nước thì A. tần số tăng, vận tốc tăng, bước sóng không đổi. B. tần số không đổi,vận tốc tăng,bước sóng giảm. C. tần số không đổi,vận tốc tăng, bước sóng tăng. D. tần số giảm,vận tốc giảm,bước sóng tăng. Câu 23: Vật nung nóng trên 20000 C không phát ra A. tia X. B. tia hồng ngoại. C. tia tử ngoại D. ánh sáng nhìn thấy được. Câu 24: Phát biểu nào sau đây là sai với nội dung giả thuyết của Bo? A. Khi chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng thấp sang trạng thái dừng có năng lượng cao nguyên tử sẽ phát ra phôtôn có năng lượng đúng bằng hiệu hai mức năng lượng đó. B. Ở các trạng thái dừng khác nhau năng lượng của các nguyên tử có giá trị khác nhau. C. Nguyên tử có năng lượng xác định khi nguyên tử đó ở trạng thái dừng. D. Ở các trạng thái dừng, nguyên tử không bức xạ . Câu 25: Loại laze được chế tạo đầu tiên là laze A. bán dẫn B. khí CO2 C. laze khí He – Ne D. hồng ngọc Câu 26: Phát biểu nào sau đây không đúng đối với ánh sáng đơn sắc? A. Có thể truyền trong chân không. B. Bước sóng giảm khi truyền từ chân không vào một môi trường trong suốt. C. Có mang theo năng lượng. D. Luôn gây ra hiện tượng quang điện. Câu 27: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Lân quang là sự phát quang có thời gian phát quang dài ( trên 10 -8 s). B. Ánh sáng phát quang có bước sóng ngắn hơn bước sóng của ánh sáng kích thích. C. Mỗi chất phát quang đều có một quang phổ riêng, đặc trưng riêng cho nó. D. Hiện tượng quang phát quang bao gồm huỳnh quang và lân quang. Câu 28: Hạt nhân càng bền vững khi có A. năng lượng liên kết riêng càng lớn. B. năng lượng liên kết càng lớn. C. số nuclôn càng lớn.
- D. số nuclôn càng nhỏ. Câu 29: Ban đầu một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có khối lượng m0 , chu kì bán rã của chất này là 3,8 ngày. Sau 15,2 ngày khối lượng chất phóng xạ đó còn lại là 2,24g. Khối lượng m0 là A. 35,84g B. 8,96g C. 5,60g D. 17,92g Câu 30: Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống phát tia Rơnghen bằng 30 kV. Bỏ qua động năng ban đầu của electron khi bứt ra khỏi catốt, bước sóng nhỏ nhất của tia Rơnghen phát ra là A. 4.10-12m B. 4.10-11m C. 4.10-9m D. 4.10-10m ĐỀ 2 Trong các câu hỏi thí sinh hãy lấy những giá trị cần thiết cho việc tính toán được cho trong hai bảng số liệu sau đây. Chất o (m) Chất o(m) Các hằng số Ag 0,26 Al 0,36 h = 6,625.10-34 (J.s) Cu 0,3 Ca 0,75 c = 3.108 (m/s) Zn 0,35 Cs 0,66 1 eV = 1,6.10-19 (J) Hạt – hạt nhân Khối lượng (u) Hạt – hạt nhân Khối lượng (u) Các hằng số 0 1 e 0,000549 4 2 He 4,001502 1 u = 1,66055.10-27 (kg) 1 1 H (p) 1,00728 206 82 Pb 205,929482 NA = 6,022.1023 (mol-1) 1 0 n (n) 1,00866 210 84 Po 209,936784 1 uc2 = 931,5 (MeV) Câu 1: Pôlôni 210 Po là chất phóng xạ có chu kỳ bán rã 138 ngày, phát xạ hạt và biến thành 84 hạt nhân bền X. Ban đầu có một mẫu có khối lương 10,5 gam. Tính khối lượng He tạo thành từ sự phân rã 210 Po sau thời gian là một chu kỳ bán rã. 84 A. 1 gam. B. 0,05 gam. C. 0,1 gam. D. 0,15 gam. Câu 2: Theo thuyết phôtôn của Anhxtanh, mỗi phôtôn phát ra từ các nguồn sáng A. có tốc độ chuyển động trong chân không là khác nhau và phụ thuộc vào tần số ánh sáng. B. chỉ truyền một phần năng lượng của nó khi bị electron hấp thụ. C. chỉ tồn tại ở trạng thái chuyển động, không tồn tại ở trạng thái đứng yên. D. có năng lượng như nhau với mọi bức xạ đơn sắc khác nhau. Câu 3: Một tấm kim loại có công thoát electron là A = 1,88 eV. Hỏi kim loại đó có giới hạn quang điện là bao nhiêu ? A. 0,56 m. B. 660 nm. C. 0,4 m. D. 0,066 mm. Câu 4: Một chất phát quang có khả năng phát ra ánh sáng màu lục khi được kích thích phát sáng. Hỏi khi chiếu vào chất đó ánh sáng đơn sắc nào dưới đây thì chất đó sẽ không phát quang ? A. Chàm. B. Lam. C. Tím. D. Đỏ. Câu 5: Hạt khi bay ra khỏi hạt nhân nguyên tử Rađi trong sự phóng xạ có động năng 4,78 MeV. Xác định tốc độ của hạt khi được phóng ra. A. 1,49.107 m/s. B. 2,5. 103 km/s. C. 1,52.104 km/s. D. 2,0.107 m/s. Câu 6: Một phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng nếu:
- A. Tổng khối lượng nghỉ của các hạt nhân trước phản ứng lớn hơn tổng khối lượng nghỉ của các hạt nhân sau phản ứng. B. Tổng số nucleon của các hạt nhân trước phản ứng lớn hơn các hạt nhân sau phản ứng. C. Tổng năng lượng liên kết của các hạt nhân trước phản ứng lớn hơn tổng năng lượng liên kết của các hạt nhân sau phản ứng. D. Tổng khối lượng nghỉ của các hạt nhân trước phản ứng nhỏ hơn các hạt nhân sau phản ứng. Câu 7: Một hạt nhân có số khối A, đang đứng yên phát ra hạt với tốc độ v. Lấy khối lượng các hạt theo đơn vị u gần bằng số khối của chúng. Tốc độ giật lùi của hạt nhân con là A. 2v . B. 4v . C. v . D. 4v . A4 A4 A4 A4 Câu 8: Một chất phóng xạ có hằng số phóng xạ 1,51.10-7 (s-1). Chu kỳ bán rã của chất đó tính theo đơn vị ngày bằng (lấy ln2 = 0,693) A. 13 ngày. B. 53 ngày. C. 76 ngày. D. 36 ngày. Câu 9: Điều nào sau đây là sai khi nói về tia anpha? A. Khi đi trong không khí, tia anpha sẽ làm ion hóa không khí B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia anpha lệch về phía bản âm của tụ. C. Tia anpha là dòng các hạt nhân nguyên tử Heli. D. Tia anpha có cùng bản chất với tia gamma và tia X Câu 10: Chọn câu sai: Pin quang điện là nguồn điện trong đó A. được cấu tạo từ một tấm bán dẫn loại n hoặc loại p, nằm giữa hai điện cực kim loại. B. nguyên tắc hoạt động là dựa trên hiện tượng quang điện trong. C. suất điện động của pin thường trong khoảng 0,5V 0,8V. D. quang năng được trực tiếp biến đổi thành điện năng. Câu 11: Cho chuỗi phóng xạ 218 Po A X1 A X2 A X3 . Sản phẩm A X3 là 84 Z 1 1 Z2 2 Z3 3 3 Z 3 222 214 214 214 A. Rn B. Po C. Pb . D. At . 86 84 82 85 Câu 12: Cho khối lượng của nguyên tử sắt ( 56 Fe ) là 55,93498 u. Tính năng lượng liên kết của 26 hạt nhân sắt. A. 478,884 MeV. B. 486,084 MeV. C. 484,408 MeV. D. 492,180 MeV. Câu 13: Hai tấm kim loại một bằng đồng (Cu), một là tấm kim loại chưa biết. Công thoát của electron ra khỏi tấm đồng lớn hơn công thoát của electron ra khỏi tấm kim loại kia gấp 1,2 lần. Hỏi tấm kim loại có thể là kim loại nào nào sau đây. A. kẽm (Zn). B. xêdi (Cs). C. nhôm (Al). D. bạc (Ag). Câu 14: Phóng xạ : A. Là phản ứng hạt nhân có kích thích B. Là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng. C. Là phản ứng hạt nhân thu năng lượng. D. Không phải là phản ứng hạt nhân. Câu 15: Một nguồn phóng xạ ban đầu chứa No hạt nhân nguyên tử phóng xạ. Có bao nhiêu hạt nhân này chưa bị phân rã sau khoảng thời gian bằng bốn chu kỳ bán rã. A. (1/16)No. B. (15/16)No. C. (7/8)No. D. (1/8)No. Câu 16: Trạng thái dừng của nguyên tử. A. Là một trong số các trạng thái có năng lượng xác định, mà nguyên tử có thể tồn tại. B. Là trạng thái đứng yên của nguyên tử. C. Là trạng thái trong đó mọi electron của nguyên tử đều không chuyển động đối với hạt nhân D. Là trạng thái chuyển động đều của nguyên tử.
- Câu 17: Theo thuyết lượng tử ánh sáng thì lượng năng lượng mà mỗi lần một nguyên tử hay phân tử hấp thụ hay phát xạ được gọi là: A. Prôtôn. B. Nuclôn. C. Phôtôn. D. Lượng tử năng lượng. Câu 18: Năng lượng ion hóa nguyên tử hidro ở trạng thái cơ bản là 21,76.10-19 J . Bức xạ có bước sóng ngắn nhất mà nguyên tử hidro có thể hấp thụ khi ở trạng thái cơ bản là : A. 0,0913 µm. B. 0,913 µm C. 0,1216µm. D. 0,1026 µm Câu 19: Tia laser là chùm sáng song song. Đặc điểm này cho biết tia laser có A. tính đơn sắc cao. B. cường độ lớn. C. tính định hướng cao. D. tính kết hợp cao. Câu 20: Năng lượng của nguyên tử hidro ở trạng thái dừng A. là động năng của electron, khi electron chuyển động trên quỹ đạo gần hạt nhân nhất. B. có mức thấp nhất khi electron chuyển động trên quỹ đạo xa hạt nhân nhất. C. có mức cao nhất khi nguyên tử ở trạng thái cơ bản. D. gồm động năng của electron và thế năng tương tác tĩnh điện giữa electron và hạt nhân. Câu 21: Chọn câu nhận xét đúng về các tia phóng xạ. A. Tia - được phóng ra trong tất cả các chất phóng xạ. B. Tia gamma có tần số nhỏ hơn tần số tia rơnghen. C. Tia có khả năng đâm xuyên yếu hơn tia D. Tia đi được vài chục mét trong không khí Câu 22: Pôlôni phóng xạ 210 Po là nguyên tố phóng xạ và biến thành hạt nhân chì. Tính năng 84 lượng tỏa ra khi có 0,01 g Po phân hủy hết. A. 4,19.1920 MeV. B. 5,40.1020 MeV. C. 2,36.1020 MeV. D. 1,55.1020 MeV. Câu 23: Cho phản ứng nhiệt hạch sau. 2 1 H + 3 H 4 He + 0 n + 17,6 MeV. Năng lượng tỏa ra là bao nhiêu khi tổng hợp được 1 gam 1 2 1 hêli.? A. 4,24.1011 J. B. 5,32.109 J. C. 5,67.1010 J. D. 3,81.1011 J Câu 24: Nguyên tử Hydro đang ở trạng thái cơ bản có mức năng lượng 13,6 eV. Để chuyển lên trạng thái dừng có mức năng lượng 3,4 eV thì nó phải hấp thụ một photon có năng lượng là A. 4 eV B. 10,2 eV C. 10,2 eV D. 17 eV Câu 25: Trong phản ứng phân hạch 92 U , năng lượng trung bình tỏa ra khi một hạt nhân bị phân 235 hạch là 200 MeV. Một nhà máy điện hạt nhân, dùng nguyên liệu urani, có công suất 500000 kW, hiệu suất là 20 %. Lượng tiêu thụ hàng năm nhiên liệu urani là bao nhiêu ? (1 năm có 365 ngày) A. 961 kg B. 1121 kg C. 1352,5 kg. D. 1421 kg Câu 26: Trong thí nghiệm về giao thao ánh sáng của Iâng nghiệm, khoảng cách giữa 2 khe là a =3mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa 2 khe đến màn là D=2m, Bước sóng ánh sáng chiếu vào 2 khe là =0,6 m.Tại điểm M cách vân sáng trung tâm 1,2mm có A. vân tối thứ 3 B. vân sáng bậc3 C. vân tối thứ 2 D. vân sáng bậc 2. Câu 27: Trong thí nghiệm về giao thao ánh sáng của Iâng, khoảng cách giữa 2 khe là a = 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa 2 khe đến màn là D=1,5m. Khoảngcách giữa 5 vân sáng liên tiếp là 3.6mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm này là A. 0,6 m. B. 0,76 m. C. 0,48 m. D. 0,4 m. Câu 28: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, hai khe sáng cách nhau 1mm, hai khe đến màn 2m, khoảng cách giữa hai vân tối liên tiếp nhau là 1,2mm. Bước sóng của ánh sáng là
- A. 0,6mm B. 0,6nm C. 0,6µm D. 0,6pm Câu 29: Nếu trong một môi trường, ta biết được bước sóng của lượng tử năng lượng ánh sáng (phôtôn) hf bằng , thì chiết suất tuyệt đối của môi trường trong suốt đó bằng A. f/c. B. c /f. C. hf/c. D. c/ f
- Câu 30: Trong thí nghiệm giao thoa Young các khe được chiếu bằng ánh sáng trắng. Khoảng cách giữa hai khe là 0,3mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Cho λđỏ = 0,76 m; λtím = 0,40 m. Khoảng cách từ vân sáng đỏ bậc 2 đến vân sáng tím bậc 2 nằm cùng bên vân sáng trung tâm là A. 2,4nm. B. 24mm. C. 4,8mm. D. 2,4mm. ĐỀ 3 – 34 Cho h= 6,625.10 J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s và 1eV = 1,6.10 – 19 J. Câu 1: Tia hồng ngoại A. là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn 0,4 μm phát ra B. là một bức xạ đơn sắc có màu hồng C. bị lệch trong điện trường và từ trường D. do các vật có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ môi trường xung quanh phát ra Câu 2: Một nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng Em = - 3,4 eV sang trạng thái dừng có mức năng lượng En = - 1,5 eV thì tần số của bức xạ mà nguyên tử phát ra là A. 6,54.1012 Hz B. 4,58.10 14 Hz C. 2,18. 10 13 Hz D. 5,34. 10 13 Hz Câu 3: Hiện tượng nào dưới đây là hiện tượng quang điện? A. Electron bị bật ra khỏi một nguyên tử khi nguyên tử này va chạm với nguyên tử khác B. Electron bứt ra khỏi kim loại khi kim loại bị nung nóng C. Electron bị bật ra khỏi kim loại khi có ion đập vào kim loại đó D. Electron bị bật ra khỏi bề mặt kim loại khi bị chiếu sáng với bước sóng ánh sáng thích hợp Câu 4: Sắp xếp nào sau đây theo đúng trật tự tăng dần của bước sóng? A. Sóng vô tuyến, hồng ngoại, chàm, da cam. B. Chàm, da cam, hồng ngoại, sóng vô tuyến. C. Da cam, chàm, hồng ngoại, sóng vô tuyến. D. Chàm, da cam, sóng vô tuyến, hồng ngoại. Câu 5: Khi một photon đi từ không khí vào thủy tinh, năng lượng của nó A. giảm, vì = hc/ mà bước sóng lại tăng. B. tăng, vì = hc/ mà bước sóng lại giảm. C. không đổi, vì = hf mà tần số f lại không đổi. D. giảm, vì một phần năng lượng của nó truyền cho thủy tinh. Câu 6: Mỗi ánh sáng đơn sắc có A. tần số tăng khi truyền từ chân không vào trong thủy tinh B. bước sóng trong chân không và trong nước giống nhau C. bước sóng tăng khi truyền từ chân không vào nước D. tần số trong chân không và trong nước giống nhau Câu 7: Bức xạ nào được sử dụng để điều khiển việc đóng, mở cửa một cách tự động? A. Hồng ngoại B. Tia X C. Tử ngoại D. Tia γ Câu 8: Quang phổ thấy được của nguồn sáng nào sau đây có bốn vạch: đỏ, lam, chàm, tím? A. Đèn LED đỏ B. Mặt trời C. Đèn ống D. Đèn khí hiđrô ở áp suất thấp Câu 9: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng quang – phát quang ?
- A. Sự huỳnh quang và lân quang thuộc hiện tượng quang – phát quang. B. Bước sóng của ánh sáng phát quang bao giờ cũng lớn hơn bước sóng của ánh sáng mà chất phát quang hấp thụ C. Khi được chiếu sáng bằng tia tử ngoại, chất lỏng fluorexêin ( chất diệp lục ) phát ra ánh sáng huỳnh quang màu lục D. Bước sóng của ánh sáng phát quang bao giờ cũng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng mà chất phát quang hấp thụ Câu 10: Các nguyên tử được gọi là đồng vị khi hạt nhân của chúng có A. cùng số electron B. cùng khối lượng C. cùng số neutron D. cùng điện tích hạt nhân Câu 11: Năng lượng của một photon của ánh sáng có bước sóng 6,625 .10 – 7 m là A. 10 – 19 J B. 3.10 – 19 J C. 10 – 18 J D. 3.10 – 20 J Câu 12: Quang phổ vạch phát xạ của natri có hai vạch màu với bước sóng 0,5890 µm và 0,5896 µm. Quang phổ vạch hấp thụ của natri sẽ A. thiếu vắng mọi ánh sáng có bước sóng trong khoảng từ 0,5890 µm và 0,5896 µm. B. thiếu vắng mọi ánh sáng có bước sóng nhỏ hơn 0,5890 µm. C. thiếu vắng mọi ánh sáng có bước sóng lớn hơn 0,5896 µm. D. thiếu vắng hai ánh sáng có bước sóng 0,5890 µm và 0,5896 µm. Câu 13: Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng λ = 0,18 μm vào ca tốt của một tế bào quang điện, kim loại dùng làm ca tốt có giới hạn quang điện là λo = 0,30 μm. Vận tốc ban đầu cực đại của quang electron là A. 8,95.10 5 m/s B. 5,98. 10 5 m/s C. 9,85.10 5 m/s D. 7,85. 10 5 m/s Câu 14: Gọi λo là giới hạn quang điện của một kim loại, λ là bước sóng của ánh sáng kích thích chiếu vào kim loại đó, để hiện tượng quang điện xảy ra thì A. chỉ cần điều kiện λ > λo B. chỉ cần điều kiện λ ≤ λo C. phải có cả hai điều kiện: λ > λo và cường độ ánh sáng kích thích phải lớn D. phải có cả hai điều kiện: λ = λo và cường độ ánh sáng kích thích phải lớn Câu 15: Giới hạn quang điện của kim loại X là 0,6625 μm. Công thoát của electron khỏi bề mặt kim loại này bằng A. 3.10 – 18 J B. 3.10 – 17 J C. 3.10 – 20 J D. 3.10 – 19 J Câu 16: Trong thí nghiệm của Young về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa một vân sáng và một vân tối kế tiếp là 1 mm, bề rộng của miền giao thoa quan sát được rõ trên màn là 3 cm. Số vân sáng quan sát được trên màn là A. 16 vân. B. 15 vân. C. 61 vân. D. 31 vân. Câu 17: Cho các loại bức xạ sau: I. Tia hồng ngoại. II. Tia tử ngoại. III Tia Rơnghen. IV. Ánh sáng nhìn thấy. Các bức xạ có thể phát ra từ những vật bị nung nóng là A. II, III và IV. B. I, II và IV. C. I, III và IV. D. I, II và III. Câu 18: Đơn vị khối lượng nguyên tử u được định nghĩa theo khối lượng của đồng vị A. 12 C 6 B. 14 N 7 C. 11 C 6 D. 14 C 7 Câu 19: Hạt nhân 14 C phóng xạ β - . Hạt nhân con sinh ra có 6 A. 6 proton và 7 neutron B. 5 proton và 6 neutron C. 7 proton và 6 neutron D. 7 proton và 7 neutron Câu 20: Phát biểu nào dưới đây là sai ? A. Tia hồng ngoại kích thích thị giác làm cho ta nhìn thấy màu hồng
- B. Tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt, bước sóng của tia hồng ngoại dài hơn bước sóng của ánh sáng đỏ C. Vật nung nóng ở nhiệt độ thấp chỉ phát ra tia hồng ngoại. Nhiệt độ của vật trên 500oC mới bắt đầu phát ra ánh sáng khả kiến D. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ Câu 21: Biết bước sóng của ánh sáng kích thích bằng một nửa giới hạn quang điện λ = λo/2 và công thoát điện tử khỏi ca tốt là Ao thì động năng ban đầu cực đại của quang điện tử phải là A. Ao/3 B. Ao/4 C. Ao D. Ao/2 Câu 22: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, người ta sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6μm. Hai khe cách nhau 0,9mm và cách màn quan sát 1,8m. Vân sáng bậc 5 cách vân sáng trung tâm A. 4,4mm. B. 6mm. C. 4,8mm. D. 3,2mm Câu 23: Điều nào sau đây là sai khi nói về quang phổ liên tục? A. Quang phổ liên tục là những vạch màu riêng biệt trên một nền tối. B. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng C. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng. D. Quang phổ liên tục do các vật rắn, lỏng, khí có tỷ khối lớn bị nung nóng phát ra. Câu 24: Cho phản ứng hạt nhân 27 Al X n . Hạt nhân X là 13 A. 20 Ne 10 B. 24 Mg 12 C. 30 P 15 D. 23 Na 11 Câu 25: Một chùm ánh sáng đơn sắc, sau khi đi qua lăng kính thủy tinh thì A. chỉ bị lệch mà không đổi màu. B. vừa bị lệch, vừa đổi màu C. không bị lệch và không đổi màu. D. chỉ đổi màu mà không bị lệch. Câu 26: Trong thí nghiệm giao thoa của Young a = 1,5mm; D = 2m. Khe S được chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc 1 = 0,5 m; 2 = 0,6 m. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm là A. 6 mm B. 3,5 mm C. 4mm D. 5,75mm Câu 27: Kim loại Kali có giới hạn quang điện là 0,55 μm. Hiện tượng quang điện không xảy ra khi chiếu vào kim loại đó bức xạ nằm trong vùng A. hồng ngoại B. tử ngoại C. ánh sáng màu lam D. ánh sáng màu tím Câu 28: Hai khe Young cách nhau 3mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60 m . Các vân giao thoa được hứng trên màn cách hai khe 2 m. Tại điểm M cách vân trung tâm 1,2 mm có A. vân tối thứ 2. B. vân sáng bậc 3. C. vân tối thứ 3. D. vân sáng bậc 2. Câu 29: Trong thí nghiêm Young về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc = 0,6m vào hai khe. Người ta đo được khoảng cách ngắn nhất giữa vân tối thứ 6 và vân sáng bậc 3 gần nhau nhất bằng 2,5 mm. Biết khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát bằng 2m. Khoảng cách giữa hai khe bằng A. 2mm B. 1,2mm C. 1,5 mm D. 0,6mm Câu 30: Khi chiếu lần lượt vào ca tốt của một tế bào quang điện hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,2 μm, λ2 = 0,4 μm thì thấy vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện tương ứng là v1 và v2 với v2 = v1/3. Giới hạn quang điện của kim loại làm ca tốt là A. 420 nm B. 362 nm C. 457 nm D. 520 nm
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
12 p | 120 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Công nghệ 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
2 p | 97 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 7 năm 2019-2020 - Trường THCS Lê Quang Cường
1 p | 84 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì I, môn Sinh học 11 – Năm học 2018-2019
1 p | 82 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
6 p | 49 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 12 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
10 p | 40 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Lê Quang Cường
6 p | 80 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa
1 p | 69 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
3 p | 82 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 11 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
9 p | 49 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
4 p | 101 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 12 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
17 p | 43 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa
10 p | 51 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
47 p | 47 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
1 p | 45 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 10 năm 2016-2017 - Trường THPT Yên Hòa
10 p | 48 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Công nghệ 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
7 p | 59 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Trần Văn Ơn
9 p | 66 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn