intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề khảo sát chất lượng lần 3 môn Vật lí lớp 10 năm 2017 - THPT Đồng Đầu - Mã đề 135

Chia sẻ: Nqcp Nqcp | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

250
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các em cùng tham khảo Đề khảo sát chất lượng lần 3 môn Vật lí lớp 10 năm 2017 của trường THPT Đồng Đầu Mã đề 135 để ôn tập và hệ thống lại kiến thức, thông qua đề thi này các em có thể tự đánh giá kiến thức của bản thân từ đó đưa ra phương pháp ôn tập hiệu quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề khảo sát chất lượng lần 3 môn Vật lí lớp 10 năm 2017 - THPT Đồng Đầu - Mã đề 135

  1. TRƯƠNG THPT ĐÔNG ĐÂU ̀ ̀ ̣ ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LÂN 3 ̀ MàĐỀ: 135 NĂM HỌC 2016­2017 – MÔN LI 10 ́ Thời gian làm bài: 60 phút (Đê 10 câu) ̀ Câu 1: Một vật đang chuyển động với tốc độ 10m/s trên mặt phẳng nằm ngang thì đột ngột hãm  phanh và chuyển động chậm dần đều với gia tốc không đổi a = 4m/s2 . Hỏi  a. Sau bao lâu kể từ khi hãm phanh vật dừng lại? b. Quãng đường vật đi được kể thừ khi bắt đầu hãn phanh đến khi dừng lại? Câu 2: Một vật được ném ngang với vận tốc ban đầu 30m/s,  ở  độ  cao 80m so với mặt đất. Xác   định thời gian chuyên đông ̉ ̣  và tầm bay xa của vật  theo phương ngang? Lấy g = 10 m/s2. Bỏ qua mọi  lực cản. Câu 3: Một vật có khối lượng m=2 kg được treo vào lò xo có độ  cứng k=400 N/m. Tính độ  biến   dạng của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng? Lấy g = 10 m/s2. Câu 4: Một đĩa tròn bán kính 20 cm quay đều quanh trục của nó trục quay đi qua tâm của đĩa. Đĩa  quay 1 vòng hết 0,2 giây. Tìm tốc độ dài v của một điểm nằm trên mép đĩa ? Câu 5: Một vật khối lượng m = 0,4 kg đặt trên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và  mặt bàn là μt = 0,2. Tác dụng vào vật một lực kéo Fk = 1 N có phương nằm ngang, lấy g = 10 m/s 2.  Tính từ lúc tác dụng lực kéo Fk, sau 2 giây vật đi được quãng đường là bao nhiêu? Câu 6: Một ô tô chạy trên đường nằm ngang với vận tốc 72km/h. Công suất của động cơ 60kW a. Tìm lực phát động của động cơ. b. Tính công của lực phát động khi ô tô đi được quãng đường 6km Câu 7: Đặt một vật có khối lượng 2 kg, ở độ cao h = 40 m so với mặt đất. Chọn gốc thế  năng tại   mặt đất. Tính thế năng trọng trường của vật tại độ cao h? Lấy g=10m/s2. Câu 8: Một bình kín chứa khí ôxi  ở  nhiệt độ  270C và áp suất 105Pa. Nếu đem bình phơi nắng để  nhiệt độ khí là 1770C thì áp suất khí trong bình sẽ là bao nhiêu ? Câu   9:  Một   thanh   AB   đồng   chất,   tiết   diện   đều,   khối   lượng   α  A m=100kg  có   thể   quay  tự  do  quanh   một   trục   đi   qua  đầu  A  và  vuông góc với mặt phẳng hình vẽ  (hình 2). Thanh được giữ  cân  r bằng theo phương hợp với phương ngang một góc  α=30 0  nhờ  B F r r Hình 2 một   lực   F   đặt   vào   đầu   B,   phương   của   F   có   thể   thay   đổi  được.Tìm giá trị nhỏ nhất của lực F để có thể giữ thanh như đã   mô tả. Câu 10: Trên một xe lăn khối lượng m có thể  lăn không ma sát   l trên sàn nằm ngang có gắn một thanh nhẹ  thẳng đứng đủ  dài.  Một vật nhỏ có khối lượng m buộc vào đầu thanh bằng một dây   treo không dãn, không khối lượng, chiều dài l (hình vẽ). Ban  m đầu xe lăn và vật cùng ở vị trí cân bằng. Truyền tức thời cho vật  một vận tốc ban đầu v0 có phương nằm ngang. Bỏ qua mọi ma  m sát. Xe được thả tự do. Tìm giá trị nhỏ nhất của v 0 để trong quá  trình vật chuyển động dây treo không bị trùng.
  2. ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­ Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Đáp án Điểm Câu 1. Khi xe dừng lại ta có v = 0.  0,25 ADCT: v= v0 + at ,  v 2 v02 2aS  ta có 0,25 v v0 10 Thời  gian chuyển động của vật đến khi dừng lại là  t 2,5s a 4 0,25 v2 v 02 100 Qãng đường vật đi được đến khi dừng lại là:  S 12,5m 2a 8 0,25 Câu 2. 2h 2.80 0,5 Thời gian bay của vật là :  t 4s g 10 Tầm bay xa của vật là: L = v0t = 30.4=120m 0,5 r r r Câu 3. P Fdh 0 Fdh P 0,5 Khi vật cân bằng thì:  mg 2.10 k l mg l l 0,05m k 400 0,5 Câu 4. 2 2.3,14 1 ADCT :  v r .r .0,2 6,28m / s T 0,2 Câu 5. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật. 0,25 Các lực tác dụng lên vật gồm lực ma sát Fms, lực kéo Fk, trọng lực P, Phản lực N  có chiều như hĩnh vẽ,  0,25 r r r r r Áp dụng định luật II Niuton:  Fk Fms P N 0 Chiếu lên chiều chuyển động Ox và chiều vuông góc với phương chuyển động  Oy 0,25 Fk Fms ma Fk mg a 0,5m / s 2 N P m 1 2 1 S at .0,5.4 1m 0,25 2 2 Câu 6. A P 60000 0,5 ADCT:  P F .v F 3000 N t v 20 0,5 ADCT: A = F.S = 3000.6.10  =18.10  J 3 6
  3. Câu 7. Thế năng trọng trường tại độ cao h là: Wt =mgh = 2.10.40=800J 1 Câu 8. Khi áp suất không đổi áp dụng định luật Sáclơ:  1 P1 P2 PV1 P2 .T2 1,5.10 5 Pa T1 T2 T1 Câu 9. Muốn F có giá trị nhỏ nhất thì F phải có phương vuông góc với AB.................... AB mg. cos  = F.AB................................................................................................. 2 0,5 mg. cos 0,5  Fmin =   = 433 (N)....................................................................................... 2 Câu 10. Để vật quay hết một vòng quanh điểm treo thì lực căng dây ở điểm cao nhất T  0,25 0 Gọi v1, v21 là vận tốc của xe lăn và vận tốc của vật với xe lăn ở điểm cao nhất. ­ Động lượng của hệ được bảo toàn theo phương ngang: m.v0 = m.v1 + m.(v1 + v21)  v0 = 2.v1 + v21 (1) 0,25 ­ Bảo toàn cơ năng: 1 1 1 mv02 = mv12 + m ( v1 + v 21 ) + 2mgl  (2) 2 2 2 2 ­ Chọn hệ  quy chiếu gắn với xe tại thời điểm vật  ở  điểm cao nhất. Hệ  quy  chiếu này là một hệ  quy chiếu quán tính vì tại điểm cao nhất lực căng dây có   phương thẳng đứng nên thành phần lực tác dụng lên xe theo phương ngang sẽ  0,25 bằng 0  xe không có gia tốc. Định luật II Newtơn cho vật ở điểm cao nhất: v 221 mg + T = m  (3) 0,25 l Kết hợp với điều kiện T   0 (4). Từ 4 phương trình trên ta tìm được: v0    3 gl .
  4. TRƯƠNG THPT ĐÔNG ĐÂU ̀ ̀ ̣ ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LÂN 3 ̀ MàĐỀ: 136 NĂM HỌC 2016­2017 – MÔN LI 10 ́ Thời gian làm bài: 60 phút (Đê 10 câu) ̀ Câu 1: Một vật chuyển động nhanh dần đều trên trục Ox với gia tốc không đổi a = 4m/s2  và không  vận tốc ban đầu. a. Xác định vật tốc của vật sau 2,5s kể từ khi bắt đầu chuyển động? b. Quãng đường vật đi được kể từ khi vật bắt đầu chuyển động đến khi vận tốc của vật đạt  10m/s? Câu 2: Một vật được ném ngang với vận tốc ban đầu 30m/s, từ  độ  cao 80m so với mặt đất. Xác   định vận tốc của vật ngay trước khi bắt đầu chạm đất? Bỏ qua mọi lực cản, lấy g =10m/s2. Câu 3: Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 20 cm. Kéo dãn lò xo đến khi lò xo dài 24 cm thì lực đàn  hồi của lò xo bằng 5 N. Xác định độ cứng của lò xo ? Câu 4: Một đồng hồ có kim phút dài 2,5cm. Tìm tốc độ dài của đầu kim phút? Câu 5: Hai xe lăn nhỏ có khối lượng lần lượt là m 1 =300g, m2 = 2kg đang chuyển động ngược chiều  nhau trên mặt phẳng ngang với vận tốc tương  ứng là v1 = 2m/s, v2 = 0,8 m/s đến va chạm vào nhau.  Sau khi va chạm hai xe dính vào nhau và chuyển động cùng vận tốc. Xác định độ lớn và chiều của  vận tốc sau va chạm. Bỏ qua mọi lực cản Câu 6: Một ô tô chạy trên đường nằm ngang với vận tốc 72km/h. Công suất của động cơ 60kW a. Tìm lực phát động của động cơ. b. Tính công của lực phát động khi ô tô đi được quãng đường 6km Câu 7: Ném hòn đá khối lượng 0,5kg theo phương thẳng đứng lên cao với vận tốc  C ban đầu 10 m/s. Tính động năng của hòn đá tại thời điểm ném vật ? Lấy g = 10   m/s2. Bỏ qua mọi lực cản. α Câu 8: Một xilanh chứa 100 cm  khí ở áp suất 2.10  Pa. Pit tông nén  3 5   đẳng nhiệt khí trong xilanh xuống còn 50cm3  thì áp suất của khí  1 trong xilanh lúc này là bao nhiêu? 2A B Câu 9: Một ngọn đèn khối lượng m = 2 kg được treo vào tường bởi   dây BC và thanh AB. Cho α = 300 . Khối lượng của thanh AB là M  = 1 kg. Nếu giả thiết thanh AB chỉ tựa vào tường ở  A. Hỏi hệ số  ma sát giữa AB với tường phải bằng bao nhiêu để AB cân bằng? h Câu 10: Hai quả bóng nhỏ đàn hồi có khối lượng m1 và m2  (m1
  5. m1 Hỏi tỉ số   bằng bao nhiêu để quả bóng 1 nhận được phần cơ năng lớn nhất trong cơ năng toàn  m2 phần của hệ hai quả bóng? ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­ Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Đáp án Điểm Câu  Ban đầu vật không chuyển động v0=0 0,25 1. ADCT: v= v0 + at ,  v 2 v02 2aS  ta có 0,25 Thời  gian chuyển động của vật đến khi dừng lại là  v 0 4.2,5 10m / s 0,25 v2 v 02 100 Qãng đường vật đi được đến khi dừng lại là:  S 12,5m 2a 8 0,25 Câu 2. v v x2 v 2y v 02 gt 2 0,5 Vận tốc của vật khi chạm đất là  0,5 v v02 2 gh 50m / s Câu 3. F 5 1 ADCT:  Fdh k l k 125 N / m l 0,24 0,2 Câu 4. 2 2.3,14 1 ADCT :  v r .r .0,25 0,026m / s T 60 Câu 5. Gọi chiều dương là chiều chuyển động của vật khối lượng m1 trước va chạm. 0,25 Gọi v là vận tốc chung của hai xe sau va chạm. r r r Áp dụng định luật bảo toàn động lượng : m1v1 m2 v 2 m1 m2 v 0,25 Chiều lên chiều dương ta được:  m1 v1 m2 v 2 m1 m2 v 0,25 m1v1 m2 v 2 0,3.2 2.0,8 10 v 0,43m / s m1 m2 0,3 2 23
  6. Sau khi va chạm hai xe chuyển động theo hướng của vật m2 với vận tốc  0,25 0,43m/s Câu 6. A P 60000 0,5 ADCT:  P F .v F 3000 N t v 20 0,5 ADCT: A = F.S = 3000.6.10  =18.10  J 3 6 Câu 7. 1 2 1 1 Động năng ban đầu của vật là:  W mv .0,5.10 2 25 J 2 2 Câu 8. Khi áp suất không đổi áp dụng định luật Bôi lơ mariôt:  1 P1V1 P1V1 P2V2 P2 4.10 5 Pa V2 Câu 9. Tác dụng lên thanh AB có 5 lực là lực căng dây Tb, mg, Mg và phản lực vuông  0,25 góc của tường N và lực ma sát của tường tác dụng lên thanh. r r r r Điều kiện cân bằng lực:  Tb + mgr + Mgr + N + Fms = 0 ................................ Chiếu lên phương thẳng đứng và phương nằm ngang: Fms + Tb.cos α – Mg ­mg= 0  0,25 Mg  Fms = mg + Mg – Tb cos α =   = 5 N.................. 2 0,25  N – Tb.sin α = 0  N = Tb.sin α   14,4 N. ............................... Điều kiện để đầu A không trượt là: Fms   μ.N  μ   0,35...................... 0,25 Câu  Khi quả bóng 2 sắp chạm đất thì cả hai đều có vận tốc là  v 2 gh ............ ....... 0,25 10. Quả  2 chạm đất và nảy lên va chạm với quả  1. Quả  1 sẽ  nhận  được năng   lượng lớn nhất có thể  nếu quả  dưới sau khi va chạm với quả  trên thì đứng  0,25 yên........................  Chọn chiều dương hướng lên. Gọi u là vận tốc của quả 1 ngay sau va chạm với   quả 2.  Định   luật   bảo   toàn   động   lượng   ta   có:   (m2 m1 ).v m1 .u   0,25 (1)................................... v2 u2 Định   luật   bảo   toàn   cơ   năng   ta   có:   (m1 m2 ) m1   2 2 (2).................................... 0,25 Từ (1) và (2) suy ra:  u 2v m1 1 Thay u=2v vào (1) ta được  ………………………………………………... m2 3
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2