intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề khảo sát năng khiếu học sinh lớp 8 năm học 2014-2015 môn Hóa học - Phòng Giáo dục và Đào tạo

Chia sẻ: Tô Trần Hoàng Triệu | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

415
lượt xem
21
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo "Đề khảo sát năng khiếu học sinh lớp 8 năm học 2014-2015 môn Hóa học - Phòng Giáo dục và Đào tạo" dưới đây, đề thi dành cho các bạn học sinh chuẩn bị ôn tập và luyện thi môn Hóa học 8. Chúc các bạn ôn tập và luyện thi đạt kết quả cao.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề khảo sát năng khiếu học sinh lớp 8 năm học 2014-2015 môn Hóa học - Phòng Giáo dục và Đào tạo

  1. PHÒNG GD&ĐT  KHẢO SÁT NĂNG KHIẾU HỌC SINH LỚP 8 NĂM HỌC 2014­2015 ĐỀ THI CHÍNH THỨC Đề thi môn: Hóa học Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1 (2,0 điểm). Cho bảng sau: 1 2 3 4 5 6 H2 S CO CaO Fe Cu(OH)2 Ca(H2PO4)2 H3PO4 Na2O K2 O N2 KOH MgCO3 H2CO3 N2 O5 Br2 Al(OH)3 FeSO4 a) Chọn từ thích hợp điền vào vị trí 1, 2, 3, 4, 5, 6. b) Đọc tên các chất của các cột 1, 2, 3, 5, 6. Câu 2 (2,0 điểm). a) Viết phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển hóa sau(Ghi rõ điều kiện phản   ứng):           KMnO4                 O2                   H2O                H2SO4              H2             Cu b) Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết mỗi chất rắn đựng trong các bình riêng  biệt bị mất nhãn sau: Zn, P2O5, Ba, K2O, CaO. Câu 3 (3,0 điểm). a) A là một oxit của nitơ có phân tử khối là 46 đvC, tỉ lệ số nguyên tử  nitơ và oxi là   1:2.  B là một oxit khác của nitơ,  ở điều kiện tiêu chuẩn1 lít khí B nặng bằng 1 lít khí cacbonic.   Tìm công thức phân tử của A, B. b) Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H2SO4 loãng vào 2 đĩa cân  sao cho cân ở vị trí thăng bằng, sau đó tiến hành thí nghiệm như sau:  ­ Cho 2,24 gam Fe vào cốc A; ­ Cho m gam Al vào cốc B. Khi cả Fe và Al tan hoàn toàn thì thấy cân vẫn ở vị trí thăng bằng. Tính m. Câu 4 (1,0 điểm).  Đốt cháy hết 6,2g phốt pho trong bình khí oxi lấy dư. Cho sản phẩm cháy hòa tan vào   235,8g nước thu được dung dịch axit có khối lượng riêng 1,25g/ml. a) Tính thể tích oxi trong bình biết oxi lấy dư 30% so với lượng phản ứng (đo ở đktc). b) Tính C% và CM của dung dịch axit. Câu 5 (2,0 điểm). Nung m gam hỗn hợp A gồm KMnO 4 và KClO3   thu được chất rắn B và khí oxi, lúc đó  KClO3 bị phân hủy hoàn toàn còn KMnO4 bị phân hủy không hoàn toàn. Trong B có 0,894 gam KCl  chiếm 8,132 % về  khối lượng.  Trộn lượng oxi thu được ở trên với không khí theo tỷ lệ thể tích 1: 3 trong một bình kín thu   được hỗn hợp khí X. Cho vào bình 0,528 gam cacbon rồi đốt cháy hết cacbon thu được hỗn hợp khí  Y gồm 3 khí, trong đó CO2 chiếm 22,92% về thể tích. Tính m.   (Coi không khí gồm 20% thể tích là oxi còn lại là nitơ. Các khí đo ở cùng điều kiện).
  2. ­­­­­­ Hết ­­­­­­ Đáp án và biểu điểm
  3. Câu Nội dung Biểu  điểm Câu 1.  a 1: Axit 0,1đ (2đ)  0,6đ 2: Oxit  0,1đ 3: Oxit bazơ 0,1đ 4: Đơn chất 0,1đ 5: Bazơ 0,1đ      6: Muối 0,1đ       b 1: H2S : axit sunfu hiđric Đọc  1,4đ     H3PO4: Axit photphoric đúng      H2CO3: axit cacbonic mỗi   2: CO   : cacbon oxit chất:       Na2O: Natri oxit 0,1đ      N2O5 : Đinitơ penta oxit 3: CaO  : Canxi oxit     K2O : Kali oxit 5:  Cu(OH)2: Đồng (II) hiđroxit      KOH  :    Kali hiđroxit     Al(OH)3:  Nhôm hiđroxit 6: Ca(H2PO4)2 : Canxi đihiđrophotphat     MgCO3 : Magie cacbonat     FeSO4 : Sắt (II) sunfat Câu 2 a Viết đúng 5 PTHH, mỗi PTHH cho 0,2đ 1đ.   Trích 5 mẫu thử  Nhận  (2đ) b Cho nước vào 5 mẫu thử  biết  + Mẫu thử không tan là Zn được  + Mẫu thử tan và có khí bay lên là Ba mỗi chất      Ba + 2H2O    Ba(OH)2  + H2 0,2 điểm + Mẫu thử tan tạo thành dung dịch đục là CaO     CaO +  H2O  CaOH)2 + Hai mẫu thử tan tạo thành dung dịch trong suốt là   K2O , P2O5 K2O + H2O   2KOH  P2O5 + 3H2O  2H3PO4 Cho quỳ tím vào hai dung dịch trong suốt thu được   + dung dịch nào làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ là  dung dịch H3PO4, chất tan ban đầu là P2O5 + dung dịch nào làm quỳ tím chuyển thành màu xanh  là dung dịch KOH, chất tan ban đầu là K2O Câu 3 1 ­ Gọi công thức của A  là NxOy.  ( x,y € N* ) Tìm  (3đ) (1,5đ) Ta có các phương trình: 14x +16y = 46  (1) đúng  và     y = 2x              (2) mỗi CT  Thay (2) vào (1) và giải phương trình tìm được ta có   được  => x =1; y = 2. Vậy công thức của A là NO2 0,75đ ­ Gọi công thức của B là NnOm   ( n,m € N* ) Vì 1 lít khí B nặng bằng 1lít khí CO  
  4. Nếu HS làm cách khác đúng cũng cho điểm tối đa 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2